1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng luật hôn nhân gia đình 2022

56 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 290,62 KB

Nội dung

1 BÀI GIẢNG LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH 2022 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TẮC CƠ BẢN CỦA Điều quan trọng đọc luật hiểu ý định nhà lập pháp Thách thức công chức áp dụng luật thực tế Luật ý chí nhà lập pháp, định giai cấp thống trị, nhiên luật chưa ý chí ngẫu nhiên, tùy hứng, luật pháp muốn tồn phải có lí Việc tìm hiểu luật quy định phần, quan trọng phải trả lời câu hỏi lại có điều khoản luật  Tạo khác biệt người đọc luật đơn người học luật Văn pháp luật 1) Luật hôn nhân gia đình 2014 2) Nghị định 126/CP hướng dẫn thi hành Luật nhân gia đình 2014 3) Nghị định 10/CP (2015) hướng dẫn thi hành sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 4) Thơng tư 02 (a) Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành số điều nghị định 126/CP quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước 5) Nghị 35/QH hướng dẫn thi hành số điều Luật 2000 6) Thông tư liên tịch số 01- Bộ tư pháp & Viện kiểm sát tối cao & Tòa án tối cao hướng dẫn thi hành số điều nghị 35 7) Nghị định 158/CP đăng kí quản lý hộ tịch 8) Luật nuôi nuôi 2010 9) Nghị định 19/CP hướng dẫn thi hành Luật nuôi nuôi Ghi nhớ 1) Việc áp dụng luật quan trọng: Luật nhân gia đình 59, 86, 2000, 2014 V/d tình huống, tranh chấp 2013 (kết hôn 1990, 2013 li hôn)  Phải áp dụng cho luật Thời điểm xác định luật 2) Nhận định sai giải thích, khơng có đề cập đến thời gian tranh chấp, xử lý luật 2014 Phần tập tùy thuộc vào mối quan hệ tranh chấp xảy vào thời gian nào, áp dụng luật có hiệu lực thời điểm (Vụ việc xảy vào năm…., thời điểm luật … có hiệu lực, nên áp dụng quy định của….) KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I TẮC CƠ BẢN CỦA Quan điểm chủ nghĩa Mác hình thái nhân gia đình lịch sử Những tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp đến nhãn quan nhà lập pháp Luật nhân gia đình mà thi hành  cần tìm hiểu tư tưởng Mác Tác phẩm: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước Anghen Trong tác phẩm này, mối quan hệ mối quan hệ biện chứng Các hình thái gia đình lịch sử xử lí tốt Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, lịch sử có hình thái gia đình - Gia đình huyết tộc - Gia đình Punanluan - Gia đình đối ngẫu - Gia đình vợ chồng Hình thái gia đình sau tiến hình thái trước, hội đủ điều kiện kinh tế xã hội định đời hình thái gia đình tương ứng: mặt xã hội, mặt kinh tế … 1) Sự đời Gia đình huyết tộc Gia đình có phải đời xã hội ban sơ lồi người hay khơng” Vấn đề cịn tranh cãi triết học Dịng trước Mác,gia đình thiết chế xã hội Mác khơng đồng ý với quan điểm này, Mác cho xã hội loài người ban đầu xã hội bầy đàn, tổ thức thị tộc, lạc gia đình Mãi sau gia đình đời Trong xã hội nguên thủy , lựa chọn nhân mang tính ngẫu nhiên Sự lựa chọn nhân ngẫu nhiên kéo dài lịch sử lồi người thời gian dài, Sau đời gia đình gia đình huyết tộc Gia đình huyết tộc đời, lựa chọn định để xây dựng gia đình Tiêu chí lựa chọn nhân dựa tiêu chí Thế hệ Nếu xã hội nguyên thủy thời kì đầu lạc thị tộc, người đàn ơng nhiều người đàn bà ngược lại Tuy nhiên đến giai đoạn gia đình huyết tộc, chia làm người thuộc hệ cha mẹ, người thuộc hệ Trong gia đình huyết tộc, người thuộc hệ cha mẹ có phạm vi nhân phạm vi nhóm hệ cha mẹ Nhóm cha mẹ khơng thể có quan hệ nhân với nhóm  Kéo theo đặc điểm quan trọng gia đình huyết tộc nhân theo nhóm, dẫn đến nhiều hệ phát sinh: sinh biết có mẹ, khơng biết cha (Chế độ thị tộc mẫu hệ hình thành điều kiện kinh tế xã hội ko phải vấn đề này) Vào thời kì này, lao động phụ nữ nuôi sống thị tộc, lao động người đàn ơng có đóng góp,  chế độ thị tộc mẫu hệ Gia đình huyết tộc tồn chế độ thị tộc mẫu hệ 2) Sự đời Gia đình Punanluan, Gia đình Punanluan đời với việc lựa chọn hôn nhân diễn khác biệt Tiêu chí hệ khơng thay đổi, nhiên, ngồi cịn có bổ sung thêm tiêu chí khác Bà mẹ 1: có nhóm trai nhóm gái Bà mẹ 2: có nhóm trai nhóm gái Trong gia đình huyết tộc, nhóm trai bà mẹ lấy nhóm gái bà mẹ Trong gia đình Punaluan, khơng có trường hợp xảy Anh chị em bà mẹ khơng thể có quan hệ hôn nhân với được, mà anh em trai bà mẹ phải lấy chị em gái bà mẹ khác Từ Punaluan có nghĩa người bạn đường, mơ việc nhóm anh trai bà mẹ sang nhóm chị em gái bà mẹ Hôn nhân theo nhóm Con sinh biết theo mẹ, sinh sống theo thị tộc mẹ mình, thừa kế theo thị tộc mẹ Vẫn chế độ thị tộc mẫu hệ 3) Gia đình đối ngẫu Trong chế độ thị tộc mẫu hệ, gia đình huyết tộc gia đình Punaluan, lao động người phụ nữ đóng vai trị định Sau đó, tiến trình phát triển lịch sử lồi người, bắt đầu có lựa chọn thông minh hơn, biết trồng trọt, biết chăn ni, phân hóa Khi phân hóa lao động ra, nghề trồng trọt, chăn nuôi xuất  Năng suất lao động cao, đáp ứng nhu cầu xuất sản phẩm dư thừa Trong thị tộc mẹ xuất sản phẩm dư thừa  tư tưởng tư hữu xuất phát triển Gia đình đối ngẫu xuất Gia đình đối ngẫu: liên minh người đàn ông người đàn bà Người phụ nữ giành người đàn ơng riêng Về kết cấu, gia đình vợ chồng giống gia đình đối ngẫu Tuy nhiên, khác biệt, gia đình đối ngẫu, tồn khơng bền vững, bị phá vỡ lúc người vợ người chồng Trong đó, gia đình vợ chồng bảo vệ nhà nước Gia đình đối ngẫu tồn chế độ thị tộc Hệ tất yếu gì? Khơng có nhà nước khơng có pháp luật Gia đình đối ngẫu tiền đề quan trọng để hình thành nên gia đình vợ chồng Lí liên minh người đàn ông người đàn bà gia đình đối ngẫu lại lỏng lẻo - Chỉ đơn vị hôn phối đơn vị kinh tế xã hội Đơn vị kinh tế xã hội thị tộc, lạc - Không bảo vệ pháp luật nhà nước 4) Gia đình vợ chồng Gia đình vợ chồng gần đồng thời với thời điểm nhà nước xuất Xã hội lồi người bước sang giai đoạn bình minh Đặc điểm - Con sinh biết cha - Sự thay đổi địa vị người đàn ông xã hội  thay đổi địa vị gia đình  huyết tộc theo cha, thừa kế theo cha II Khái niệm hôn nhân đặc điểm hôn nhân II.1 Khái niệm hôn nhân Khoản 1, Điều 3, Luật nhân gia đình 2014 Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Hôn nhân (quan hệ); Kết hôn (hành vi) Trong cách hiểu thông thường người, nhân mối liên hệ người nam người nữ, xây dựng sống gia đình, nhiên, góc độ luật pháp, tì tiêu chí xác định vợ chồng cần phải luật Vợ chồng quan điểm nhãn quan lập pháp? Thế xem vợ chồng (nghiên cứu sau- trả lời ví dụ sau) Dưới góc độ lập pháp, kết hành vi pháp lý, kiện pháp lý để làm thiết lập nên quan hệ hôn nhân Cịn nhân, nhân chưa hành vi cả, mà mối quan hệ, có điểm khởi đầu, điểm kết thúc quyền nghĩa vụ bên Lí nhà lập pháp lựa chọn hôn nhân để làm rường cột việc điều chỉnh luật nhân gia đình Trong trình phát triển nhân cách, tình bạn quan trọng việc phát triển người, nhà lập pháp không điều chỉnh mối quan hệ Hôn nhân sở mấu chốt để thiết lập nên gia đình đời sống xã hội muốn điều chỉnh đời sống xã hội, bắt nguồn từ việc điều chỉnh quan hệ nhân II.2 Các đặc điểm hôn nhân o Hôn nhân liên kết người nam người nữ Lí mà buộc phải liên kết người nam, người nữ Xã hội đại, người nam muốn sống bên người nam, người nữ muốn bên cạnh người nữ? Chúng ta có quyền mà định đoạt hạnh phúc người khác Người ta tranh đấu liệt để giành quyền kết hôn đồng giới Vậy việc quy định hôn nhân liên kết người nam người nữ có ngược với xu hướng chung khơng? Hơn nhân điều chỉnh quy luật tự nhiên quy luật xã hội Mác xác định: sản xuất cải vật chất sản xuất tư liệu sản xuất Tuy nhiên sản xuất cải vật chất có phát triển đến đâu mà thiếu sản xuất tư liệu sản xuất ko đủ Chức tái sản xuất người, mặt chất sinh học, hôn nhân phải mối quan hệ khác giới Về mặt nguyên tắc vậy, nhiên có ngoại lệ (Khi học luật, phải tiếp cận vấn đề dạng nguyên tắc chung, đồng thời phải tiếp cận & hiểu ngoại lệ Khi giải ngoại lệ, dùng nguyên tắc chung bị sai) Do vậy, mặt ngun tắc, nhân phải mối quan hệ khác giới, ngoại lệ có nhân đồng giới Luật số nước chấp nhận hôn nhân đồng giới o Hơn nhân dựa ngun tắc hồn tồn tự nguyện Đối với xã hội phương Đông, cưới mà khơng có đồng ý cha mẹ khơng phù hợp với đạo đức chí pháp luật (trong pháp luật phong kiến ) Hôn nhân tự nguyện túy sản phẩm người phương Tây Hôn nhân suy cho ảnh hưởng trực tiếp đến người cuộc, vậy, người phải tự định Hiện nay, trở thành giá trị phổ biến xã hội lồi người o Hơn nhân liên kết bình đẳng Khái niệm bình đẳng khái niệm trừu tượng Thế bình đẳng Bình đẳng góc độ luật pháp bình đẳng dựa vào dấu hiệu giới tính Bình đẳng vợ chồng chưa việc vợ nấu cơm, chồng phải rửa bát Hiểu tầm thường hóa pháp luật Bình đẳng có nghĩa Quyền nghĩa vụ phải bình đẳng góc độ lập pháp Việc thiết kế quyền nghĩa vụ cho bình đẳng nhiệm vụ nhà lập pháp o Hôn nhân liên kết nhằm chung sống suốt đời Mục đích nhân điều đáng bàn Các bên cần có mục đích trở thành vợ chồng khơng có thời hạn Tham gia vào quan hệ hôn nhân với tâm chấm dứt quan hệ hôn nhân V/d: bà B chấp nhận kết hôn với ông A Sau ông A bảo lãnh cho bà B nước Sau bà B nhập quốc tịch vào nước mà ông A cơng dân, họ li với Trường hợp hôn nhân, mà kết hôn giả tạo Do hôn nhân phải nhằm mục đích sống chung suốt đời Cịn thực tế, nhân kéo dài hay ngắn phụ thuộc vào hành vi vợ chồng đó, o Hơn nhân liên kết theo quy định pháp luật Để trở thành vợ chồng pháp luật công nhận, hôn nhân hợp pháp cần phải đáp ứng quy định pháp luật V/d: Ông A, bà B đăng kí kết với quan nhà nước có thẩm quyền, nhận giấy chứng nhận Về tổ chức đám cưới Vậy anh A, chị B có phải vợ chồng khơng? Phải V/d: Anh C, chị D khơng đăng kí kết hơn, khơng tổ chức đám cưới, sống chung với Vậy C & D có phải vợ chồng khơng? Khơng V/d: M & N, kết hôn N 15 tuổi, nhiên lúc đăng kí kết cán hộ tịch khơng phát Nhận giấy chứng nhận đăng kí kết hơn, làm đám cưới Vậy M&N có phải vợ chồng khơng? Khơng III Khái niệm gia đình chức gia đình Khoản 2, Điều 3, Luật nhân gia đình 2014 Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật hôn nhân & gia đình V/d: dâu, rể mối quan hệ với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ có phải thành viên gia đình theo quy định khoản 2, Điều 3, Luật HNGĐ 2014 hay khơng? Nếu họ có hoạt động kinh tế chung, sống chung nhà, sổ hộ gia đình chung? Các sở để thiết lập nên gia đình: - Quan hệ hôn nhân: khoản 1, Điều 3: - Quan hệ huyết thống - Quan hệ nuôi dưỡng: Quan hệ Nuôi dưỡng khơng phải quan hệ khác ngồi quan hệ nuôi nuôi Chú ý: quan hệ nuôi dưỡng nghĩa vụ ni dưỡng Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ với  Vậy theo khoản 2, Điều 3, Luật nhân gia đình dâu cha mẹ chồng, rể cha mẹ vợ thành viên gia đình Tuy nhiên, theo Luật nhân gia đình, có ngoại lệ theo Điều 79, Luật nhân gia đình: Con dâu cha mẹ chồng, rể cha mẹ vợ, … thành viên gia đình theo tiêu chí khác: … Các thành viên gia đình bao gồm IV Quan hệ vợ chồng Quan hệ cha mẹ Quan hệ anh, chị, em Quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại cháu nội, cháu ngoại Quan hệ cơ, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột… Quan hệ nuôi dưỡng… Khái niệm Luật hôn nhân gia đình Khải niệm: Luật nhân gia đình khái niệm tổng thể - Là môn học - Là văn pháp luật cụ thể - Là ngành luật IV.1 Đối tượng điều chỉnh LHNGĐ (Việc xác định đối tượng điều chỉnh ngành luật quan trọng Luật Việt Nam cịn nhập nhằng Có cơng trình mang tính chất quan trọng, liên quan đến lợi ích quốc gia, mà giải tỏa dân chúng ì ra, khơng chịu đi, nhà nước lại không xử lý Trong có cơng trình đơn kinh tế, Chủ đầu tư mượn bàn tay nhà nước để cưỡng dân chúng, gây rối ren xã hội) Đối tượng điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình nhóm quan hệ xh lĩnh vực nhân & gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ cà chồng, cha mẹ con, người thân thích ruột thịt khác, mà PL nhân gia đình hướng tới, tác động tới Trong kỹ thuật lập pháp, lựa chọn mối quan hệ rường cột đời sống xã hội để điều chỉnh Nhà lập pháp lựa chọn quan hệ nhân thân quan hệ tài sản để điều chỉnh Vậy luật hôn nhân gia đình có phải ngành luật độc lập, phận Bộ luật Dân sự? Do đối tượng điều chỉnh ngành luật giống nhau? Quan điểm 1: Quan điểm Nếu theo quan điểm 1, dân hóa quan hệ nhân gia đình Mà quan hệ nhân gia đình gần gũi, riêng tư, khơng đơn quan hệ dân Những đặc điểm riêng QHPL mà LHNGĐ điều chỉnh - Luật hôn nhân gia đình điểu chỉnh nhóm quan hệ xh, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, hai nhóm quan hệ khơng tách bạch lẫn mà có liên quan mật thiết với Quan hệ nhân thân chừng mực định đóng vai trị chủ đạo định quan hệ nhân gia đình - Quan hệ nhân thân định t/c nội dung QH khác V/d: việc ơng A kí với ơng B hợp đồng, yếu tố quan trọng cân lợi ích (muốn đạt lợi ích phải đối tác lợi ích tương đương) Đặc điểm quan trọng đền bù ngang giá Trong yếu tố tình cảm ko chi phối, mà yếu tố lợi ích chi phối Trong lĩnh vực dân sự, tách bạch nhân thân tài sản Tuy nhiên, quan hệ nhân gia đình khác Quan hệ đền bù ngang giá không đặt V/d: cô A cân nhắc anh X anh Y anh X nhiều tiền? Quan hệ hôn nhân chân khơng dựa tài sản, mà dựa chia sẻ …… Phương pháp điều chỉnh Là cách thức biện pháp mà nhà nước sử dụng pháp luật để tác động lên quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật nhân gia đình 10 Quan hệ nhân gia đình Quy phạm pháp luật Quy phạm đạo đức Quan hệ Hôn nhân & Gia đình Quy phạm tơn giáo Phong tục tập quán Vậy công cụ trên, công cụ hữu ích nhất, quan trọng nhất? Người Trung Quốc có câu: vơ phúc đáo tụng đình Trong quan hệ nhân gia đình, điều Do bởi, kéo tịa thứ họ hữu hạn, cịn thứ họ vơ hạn Do vậy, tốt không nên sử dụng cơng cụ cuối pháp luật - Ngồi ra, biện pháp tác động lên quan hệ hôn nhân gia đình cịn có đặc điểm sau o Việc thực luật nhân & gia đình đảm bảo cưỡng chế nhà nước tinh thần phát huy tính tự giác qua việc giáo dục, khuyến khích hướng dẫn thực o Các chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình Để đảm bảo tính tn thủ luật nhân gia đình, nhà nước cần giáo dục, khuyến khích dân chúng, làm cho họ hiểu V Nhiệm vụ nguyên tắc Luật nhân gia đình CHƯƠNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH (tự nghiên cứu) II 42 *) Thời điểm xác lập chế độ TS theo thỏa thuận: kể từ ngày đăng ký kết hôn Để áp dụng chế độ tài sản luôn lựa chọn vợ chồng, phải định trước kết hôn b) Nội dung thỏa thuận c) Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận d) Sự vô hiệu thỏa thuận Điều 47 Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn Điều 48 Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản bao gồm: a) Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; b) Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình; c) Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản; d) Nội dung khác có liên quan Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng quy định điều 29, 30, 31 32 Luật quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định Điều 49 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận áp dụng theo quy định Điều 47 Luật Điều 50 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu thuộc trường hợp sau đây: 43 a) Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan; b) Vi phạm quy định điều 29, 30, 31 32 Luật này; c) Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Tịa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản Điều V/d: vợ chồng trước kết hôn thỏa thuận văn bản, tiền làm người tiêu Sau phát sinh tranh chấp đưa tòa Tòa giải tranh chấp Thỏa thuận vi phạm nguyên tắc chế độ tài sản vợ chồng  Thỏa thuận bị vô hiệu NGHĨA VỤ CHA MẸ VÀ CON I VÀ QUYỀN GIỮA Căn làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ Sự kiện sinh đẻ QHPL cha mẹ Sự kiện nuôi dưỡng Quan hệ cha mẹ không bó hẹp mối quan hệ này, ngồi cịn có: cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể, cha dượng riêng vợ, mẹ kế riêng chồng Những mối quan hệ thiết lập dựa yếu tố sống chung bên QHPL cha mẹ phát sinh dựa vào kiện sinh đẻ Xác định cha, mẹ, con, bao gồm nội dung 1.1 Xác định cha mẹ cho 1.1.1 Trường hợp cha mẹ tồn mối quan hệ hôn nhân hợp pháp 44 Điều 88 Xác định cha, mẹ Con sinh thời kỳ nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Việc xác định cha mẹ cho tiến hành theo phương pháp suy đoán pháp lý Có TH *) Con sinh thời kỳ hôn nhân *) Con mang thai thời kì nhân *) Con sinh trước kết hôn vợ chồng thừa nhận Mặc định suy đoán, ko kèm theo điều kiện Điều kiện: thừa nhận Trong thời hạn 300 ngày Vd: ông A & bà B kết hôn ngày 1/1/2015 Đến ngày 15/1/2015, bà B sinh C  C A & B V/d: ông A & bà B thuận tình li hơn, định li có hiệu lực 1/1/2014 Sau ngày 1/1/2015, bà B sinh Bà B y/c trả tiền cấp dưỡng ni con, có ko? 1.1.2 Trường hợp cha mẹ không tồn mối quan hệ hôn nhân hợp pháp 45 Các thủ tục tiến hành việc xác định cha mẹ cho con: thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp *) Thủ tục hành - Điều kiện để tiến hành thủ tục hành việc xác định cha mẹ cho khơng có tranh chấp Về mặt ngun tắc, thủ tục hành khơng q phức tạp, khơng gây khó khăn cho người dân - Tiến hành UBND cấp xã nơi cư trú người làm thủ tục *) Thủ tục tư pháp - Điều kiện để tiến hành: Việc xác định cha mẹ cho có tranh chấp - Tiến hành tịa án Đơn yêu cầu nộp lên, tòa án xem xét giải vụ việc V/d: Bà B sinh C Bà B nói ơng A cha Ông A không đồng ý  Phát sinh tranh chấp (thủ tục hành ko áp dụng được) Viết đơn khởi kiện tòa Tòa xử Với vụ án dân có y/c địi hỏi Bà B phải đưa chứng chứng minh trước tòa Những chứng phải tịa thẩm định độ xác thực Nếu chứng đưa đảm bảo độ xác thực, Tịa bác đơn 1.1.3 Xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản *) Trong trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ áp dụng theo phương pháp suy đốn pháp lý, có nghĩa mặt luật pháp cặp vợ chồng vơ sinh xác định cha mẹ đứa bé đó, cịn pháp luật khơng cho phép mối liên hệ người cha mẹ sinh học thật với đứa bé *) Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người phụ nữ mẹ sinh Pháp luật ko cho phép mối liên hệ người cha sinh học thực với đứa bé *) Việc xác định cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Con sinh trường hợp mang thai hộ chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh 46 Những vấn đề pháp lý phát sinh đ/v mang thai hộ phức tạp Luật nhân gia đình điều chỉnh mang thai hộ mục đích nhân đạo Cịn pháp luật cấm trường hợp mang thai hộ mục đích kinh tế… Luật HN&GĐ Việt Nam đặt số quyền nghĩa vụ người mang thai hộ với đứa bé 1.2 Xác định cho cha mẹ: Điều 89 Xác định Người khơng nhận cha, mẹ người u cầu Tịa án xác định người Người nhận cha, mẹ người u cầu Tịa án xác định người khơng phải *) Quyền người yêu cầu xác định cho VC Quyền B A D C y/c xác định *) Quyền người yêu cầu từ chối xác định theo phương pháp suy đoán pháp lý VC A B C 47 Suy đoán pháp lý áp dụng cho quan hộ tịch thơi, cịn tịa mối liên hệ mặt luật pháp mối liên hệ mặt sinh học Điều 89: quyền nên người ta thực không QHPL cha mẹ phát sinh dựa vào kiện nuôi dưỡng Kể từ Luật ni ni 2010 có hiệu lực, quy định ni ni Luật HN&GĐ 2000 hết hiệu lực 2.1 Mục đích việc ni ni Nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ em nhận làm ni Các hình thức chăm sóc thay Giai đoạn thiết lập quan hệ, giai đoạn trì mối quan hệ đó, giai đoạn chấm dứt Trong giai đoạn thiết lập quan hệ, bảo vệ lợi ích trẻ em nhận làm nuôi 2.2 Điều kiện việc nuôi nuôi *) Điều kiện người nhận làm nuôi Điều Người nhận làm nuôi Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm nuôi Nhận định: Người 16 tuổi không nhận làm nuôi? Về mặt nguyên tắc, độ tuổi người nhận nuôi 16 tuổi Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ… Một người làm nuôi nhiều nhà 48 ??? Vậy có vợ chồng, người vợ muốn nhận ni đứa bé, cịn người chồng ko muốn nhận ni có ko? *) Điều kiện người nhận nuôi nuôi Điều 14 Điều kiện người nhận nuôi Người nhận ni phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; d) Có tư cách đạo đức tốt Những người sau không nhận nuôi: a) Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; b) Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng quy định điểm b điểm c khoản Điều Nhận định: Người thu nhập thấp ko nhận nuôi con? V/d: Tại pháp luật lại quy định > 20 tuổi trở lên *) Sự đồng ý cho làm nuôi - Phải đồng ý cha, mẹ đẻ người giám hộ; Phải có đồng ý trẻ em, người từ đủ tuổi - Cha mẹ đẻ đồng ý sinh 15 ngày 49 BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HNGĐ I/ quan điểm MAC HNGĐ  phần hay thực tế chẳng thi đâu II/ khai niệm hôn nhân-đặc điểm -khái niệm  đọc lướt thôi,không cần nắm rõ -đặc điểm phải nắm nhận định hỏi? Liên kết nam + nữ  nhớ: mục đích là”duy trì nịi giống” ,khơng cần quan trọng thực tế “bây giờ” Tự nguyện Bình đẳng Sống suốt đời mục đích Đúng pháp luật III/khái niệm gia đình-chức gia đình  Chú ý: sở thiết lập gia đình :huyết thống+ nhân+ ni dưỡng(cịn quan hệ “sống chung”) IV/ Luật HNGĐ  đối tượng điều chỉnh(quan hệ nhân thân+ quan hệ tài sản)  ý: đặc điểm riêng: khơng có quan hệ đền bù ngang giá 50 phương pháp điều chỉnh: QPPL+tập quán+… –cái không quan trọng,chẳng hỏi đâu! Lưu ý: nhớ nguyên tắc khơng phân biệt “con” đẻ-ni;trong giá thú-ngồi giá thú BÀI 2: QUAN HỆ PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH  BÀI NÀY KHÔNG HỎI,GIỐNG NHƯ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT BÀI 3:KẾT HÔN NHỚ: QUAN HỆ HÔN NHÂN HỢP PHÁP  phải đủ điều kiện( điều kiện kết hôn+đăng ký kết hôn) 1/Điều kiện kết hôn  điều 8 nhớ:-tuổi “từ đủ tuổi tính trịn năm” -sự tự nguyện -năng lực hành vi dân  phải không bị “ lực hành vi dân sự” khác hoàn toàn “hạn chế lực hành vi dân sự” ý: trường hợp cấm kết hôn  k2 điều  trường hợp cấm thực vi phạm “điều kiện kết hơn” phía mà thơi 2/Đăng ký kết hôn:  điều (thỏa điều kiện: thẩm quyền+ quy định ký kết hôn) chú ý: điều sau:điều 52 luật dân sự(nơi cư trú)+ điều 17 nghị định 158(hộ tịch) +điều 19 NĐ 126  tất có tập VBPL HNGĐ(khơng cần nhớ trường hợp vùng biên giới không hỏi) Cực kỳ ý: không gọi kết hôn bất hợp pháp mà gọi “kết khơng có giá trị pháp lý” giáo viên khó bắt bẻ chỗ này cho rớt câu “vớ vẩn” đó,lý “đặc điểm nhân” mà thơi Mặc dù pháp luật tai quy định vậy,nhưng thực tế nhân “thực tế” có “ngoai lệ” ý: pháp luật ngành có “ngoại lệ”  “xài” thông tư liên tịch”  không cần nhớ nhiều làm cho mệt,chỉ cần đọc “thơng tư”  việc có “hơn nhân thực tế” liên quan tới “dấu hiệu đăng ký hôn nhân vào thời gian nào??” ;nếu vi phạm “điều cấm khoản d điều 8” khơng xem xét 51 I/kết hôn trái pháp luật(phải nhớ rõ để phân biệt với “không công nhận kết hôn”rất dễ nhầm)  đk1:đúng “đăng ký kết hôn”+đ k2: sai “điều kiện kết hôn” Chú ý: hậu pháp lý để làm tập tình  ý: “sở hữu chung theo phần chia theo cơng sức đóng góp” II/khơng cơng nhận:  TH1: sai “đăng ký kết hôn” TH2: không “đăng ký kết hôn” Chú ý: hậu pháp lý để giải tập tình  giống ý hệt “kết trái pháp luật” dính tới tài sản BÀI 4:QUAN HỆ GIỮA VỢ -CHỒNG Đại diện vợ-chồng:  điều 24 Đại diện v-c kinh doanh điều 25 Đại diện v-c giấy chứng nhận quyền sở hữu  điều 26 Chế độ tài sản  điều 28 trở đi phần phải xem luật- ý:” sở hữu theo phần” khác “ sở hữu chung” Căn xác lậpQuan tài sản chung-phần tài sản riêng không cần xem(trong luật)  hệ hôn nhân pháphay không? hoa lợi,lợi tức?? điều 33+điều 40 có thời kỳ hơnhợp nhân Nguồn gốc Ý chí-có thỏa thuận hay khơng? Thực việc đăng kí kết Suy đốn pháp lý Chia tài sản chung điều 38chú ý: điều 14 NĐ 126 BÀI 5: NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN CỦA CHA,MẸ VÀ CON  bổ sung thêm tiêu chí “gia đình” “sống chung”  XEM LUẬT! BÀI 6:CHẤM DỨT HƠN NHÂN chết(sinh học+pháp lý) ->đương nhiên chấm dứt,khơng cần thủ tục ly hôn sự kiện ly hôn :chú ý quyền yêu cầu ly hôn(điều 51-chú ý điều kiện) căn ly hơn(thuận tình+1 bên u câu)  “thủ tục hịa giải có thuận tình ly Tuân thủ điều kiện kết hôn 52 chú ý thêm phần “cấp dưỡng” hỏi nhận định(điều 115) HỦY KẾT HƠN Hơn nhân thời đại ngày hình thành sở tình u chân chính, hai bên nam nữ yêu thương mong muốn tiến tới hôn nhân Nên việc kết hôn họ tự nguyện Đây điều quan trọng cần thiết để trì nhân bền vững hạnh phúc Chính vậy, nguyên tắc kết hôn tự nguyện nguyên tắc đặt lên hàng đầu, pháp luật thừa nhận bảo vệ, cụ thể Điều 36 Hiến pháp 2013 quy định: “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau.” Và nguyên tắc xun suốt Luật Hơn nhân gia đình 2014 (Khoản 1, Điều Luật này) Do đó, có lừa dối để kết hay cưỡng ép kết khơng đem lại hạnh phúc quan hệ vợ chồng vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự nguyện Đây để hủy kết hôn trái pháp luật Vậy hủy kết hôn trái pháp luật? Cưỡng ép kết gì? Và lừa dối để kết hôn Hãy tìm hiều viết 53 Để hiểu rõ hủy kết trái pháp luật gì, trước hết ta cần biết kết hôn trái pháp luật Kết hôn trái pháp luật việc nam nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền hai bên vi phạm điều kiện kết hôn Cụ thể điều kiện kết hôn sau: – Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên – Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định – Không bị lực hành vi dân – Không thuộc trường hợp cấm kết hôn, như: kết hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; kết chung sống vợ chồng với người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Hôn nhân vi phạm điều hôn nhân trái pháp luật không pháp luật thừa nhận, cá nhân, tổ chức có liên quan có quyền u cầu hủy việc kết trái pháp luật Việc lừa đối để kết hôn hay cưỡng ép để kết hôn vi phạm nguyên tắc tự nguyện , hay nói cách khác vi phạm điều kiện kết nên để hủy kết hôn trái pháp luật Những biểu cưỡng ép kết hôn lừa dối để kết hôn a Cưỡng ép kết hôn: Là hành vi buộc người khác phải kết hôn trái với nguyện vọng họ việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách cải hành vi khác Được hướng dẫn cụ thể Nghị 02/2000/NQHĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Mặc dù Luật nhân gia đình năm 2000 hết hiệu lực đến nghị hiệu lực sử dụng Theo đó, cưỡng ép kết có hai trường hợp: – Một bên ép buộc : Một hai bên nam nữ đe dọa dùng vũ lực uy hiếp tinh thần dùng vật chất để ép buộc bên cịn lại kết với – Bị người khác cưỡng ép kết hơn: Một hai bên nam, nữ bị người khác kết hôn bố mẹ người nữ nợ người nam khoản tiền nên cưỡng ép 54 gái phải kết với người nam để trả nợ, bố mẹ hai bên có hứa hẹn với nên cưỡng ép họ phải kết với nhau… Ngồi hành vi Cưỡng ép kết cịn hướng dẫn tại điểm Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 thì: Hành vi cưỡng ép kết thực nhiều thủ đoạn khác hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác – Hành hạ, ngược đãi đối xử tàn ác, tồi tệ người khác gây đau khổ thể xác tinh thần kéo dài, như: thường xun đánh đập (có thể khơng gây thương tích), giam hãm, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, nhiếc móc, làm nhục v.v… nhằm mục đích cưỡng ép việc kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến Cần lưu ý rằng, hành vi hành hạ, ngược đãi thủ đoạn tội cưỡng ép kết hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, khơng truy cứu trách nhiệm hình thêm tội hành hạ, ngược đãi quy định Điều 110 Điều 151 Bộ luật hình – Uy hiếp tinh thần đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, tài sản lợi ích thiết thân người bị đe dọa làm cho người có để lo sợ thực mà phải chịu khuất phục đe dọa đốt nhà, giết người thân, tiết lộ bí mật đời tư người bị đe dọa , bố mẹ người thân gia đình đe dọa tự tử hai bên nam nữ lấy nhau, đe dọa bỏ nhà tự tử bố, mẹ lấy vợ, lấy chồng mới… – Yêu sách cải đòi hỏi cải cách đáng, khơng nhân nhượng coi điều kiện để kết hôn nhằm cản trở hôn nhân tự nguyện đôi bên nam nữ – Thủ đoạn khác buộc bên hai bên xa nhằm chia rẽ họ; bắt cóc người khơng muốn lấy làm vợ làm chồng để buộc họ phải kết hôn trái ý muốn; bên gia đình tiến hành dựng vợ, gả chồng cho người thân với người khác trái với ý muốn người nhằm chia rẽ người thân với người mà họ muốn tự nguyện kết hôn; v.v… Do đó, hành vi cưỡng ép kết khơng vi phạm nguyên tắc kết hôn tự nguyện, làm để hủy kết hôn trái pháp luật mà hành vi bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm cụ thể lần đầu bị xử lý 55 hành chính, mức xử phạt bị phạt cảnh cáo bị xử phạt từ 100.000.000đ đến 300.000.000đ (Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.) , bị xử lý hành hành vi mà cịn vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 146 Bộ Luật hình sự, theo người có hành vi cưỡng ép kết hôn bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm b.Lừa dối để kết hôn Là việc hai bên nam, nữ nói sai thật để bên lầm tưởng để kết hôn lừa đối kết hôn xin việc làm phù hợp kết hôn bảo lãnh nước ngồi, khơng có khả sinh lý cố tình giấu, biết bị nhiễm HIV cố tình giấu… Vậy người kết hôn xong biết vợ cưới mang thai người khác có phải lừa dối để kết khơng? Ở cần xác định rõ có hành vi lừa đối không, người vợ nói dối người chồng đứa để kết hành vi lừa dối Tuy nhiên người chồng nhầm tưởng đứa nên yêu cầu kết hơn, người vợ đồng ý chưa hành vi lừa dối Quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật hướng giải Tịa án Người có quyền u cầu hủy kết trái pháp luật trường hợp Người bị cưỡng ép kết hôn, bị lừa dối kết hôn họ đề nghị cá nhân, tổ chức sau: Cha, mẹ, con, người giám hộ người đại diện theo pháp luật khác người kết hôn trái pháp luật; quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật Khi nhận u cầu Tịa án có hai hướng giải quyết: – Nếu sau bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép kết mà sống khơng có hạnh phúc, khơng có tình cảm vợ chồng, định hủy việc kết hôn trái pháp luật – Nếu sau bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép kết hôn mà bên bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép biết, thông cảm, tiếp tục chung sống hịa thuận khơng định hủy việc kết hôn trái pháp luật Nếu phát sinh mâu thuẫn có u cầu Tịa án giải việc ly Tịa án thụ lý vụ án để giải ly hôn theo thủ tục chung 56 Thời hiệu yêu cầu giải việc hủy kết hôn tái pháp luật thời hạn năm, kể từ ngày biết quyền lợi bị xâm hại, làm phát sinh yêu cầu (Khoản 2, Điều 159 BLTTDS) 3.Hậu pháp lý việc hủy kết hôn trái pháp luật là: – Về quan nhân thân: Bên cạnh ly hơn, hủy kết trái pháp luật dẫn đến chấm dứt quan hệ hôn nhân Tuy nhiên, điểm khác chấm dứt quan hệ hôn nhân ly hôn hủy kết hôn trái pháp luật Nếu ly kể từ ngày có định Tịa án việc ly hai bên coi chấm dứt quan hệ hôn nhân trước họ tồn quan hệ nhân pháp luật bảo vệ , hủy kết trái pháp luật trước có định Tịa án có hiệu lực pháp luật quan hệ hôn nhan họ trái pháp luật, không Nhà nước thừa nhận,hay nói cách khác kể từ thời điểm bên bắt đầu chung sống với tịa hủy kết trái pháp luật hai người chưa phát sinh tồn hôn nhân hợp pháp – Về quan hệ cha, mẹ con: Quyền lợi giải trường hợp ly hôn – Về quan hệ tài sản: Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó, tài sản chung chia theo nguyên tắc thỏa thuận bên, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên, ưu tiên bảo vệ quyền lợi phụ nữ Căn pháp lý – Luật nhân gia đình 2014 ngày 19/62014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 – Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật hình năm 1999 – Nghị 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 ... thay đổi địa vị gia đình  huyết tộc theo cha, thừa kế theo cha II Khái niệm hôn nhân đặc điểm hôn nhân II.1 Khái niệm hôn nhân Khoản 1, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình 2014 Hơn nhân quan hệ vợ... gia đình - Gia đình huyết tộc - Gia đình Punanluan - Gia đình đối ngẫu - Gia đình vợ chồng Hình thái gia đình sau tiến hình thái trước, hội đủ điều kiện kinh tế xã hội định đời hình thái gia đình. .. NHỮNG NGUYÊN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I TẮC CƠ BẢN CỦA Quan điểm chủ nghĩa Mác hình thái nhân gia đình lịch sử Những tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp đến nhãn quan nhà lập pháp Luật nhân gia đình mà

Ngày đăng: 23/03/2022, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w