Bài giảng luat hon nhan gia dinh

26 544 0
Bài giảng luat hon nhan gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng bộ môn luật hôn nhân và gia đình của Thạc sĩ Trần Thị Hương giảng viên trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ..............................................................................................

Tập giảng Luật Hôn nhân gia đình KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂNGIA ĐÌNH Điều quan trọng đọc luật hiểu ý định nhà lập pháp Thách thức công chức áp dụng luật thực tế Luật ý chí nhà lập pháp, định giai cấp thống trị, nhiên luật chưa ý chí ngẫu nhiên, tùy hứng, luật pháp muốn tồn phải có lí Việc tìm hiểu luật quy định phần, quan trọng phải trả lời câu hỏi lại có điều khoản luật  Tạo khác biệt người đọc luật đơn người học luật Văn pháp luật 1) Luật hôn nhân gia đình 2014 2) Nghị định 126/CP hướng dẫn thi hành Luật hôn nhân gia đình 2014 3) Nghị định 10/CP (2015) hướng dẫn thi hành sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 4) Thông tư 02 (a) Bộ tư pháp hướng dẫn thi hành số điều nghị định 126/CP quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước 5) Nghị 35/QH hướng dẫn thi hành số điều Luật 2000 6) Thông tư liên tịch số 01- Bộ tư pháp & Viện kiểm sát tối cao & Tòa án tối cao hướng dẫn thi hành số điều nghị 35 7) Nghị định 158/CP đăng kí quản lý hộ tịch 8) Luật nuôi nuôi 2010 9) Nghị định 19/CP hướng dẫn thi hành Luật nuôi nuôi Ghi nhớ 1) Việc áp dụng luật quan trọng: Luật hôn nhân gia đình 59, 86, 2000, 2014 V/d tình huống, tranh chấp 2013 (kết hôn 1990, 2013 li hôn)  Phải áp dụng cho luật Thời điểm xác định luật 2) Nhận định sai giải thích, đề cập đến thời gian tranh chấp, xử lý luật 2014 Phần tập tùy thuộc vào mối quan hệ tranh chấp xảy vào thời gian nào, áp dụng luật có hiệu lực thời điểm (Vụ việc xảy vào năm…., thời điểm luật … có hiệu lực, nên áp dụng quy định của….) KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÔN NHÂNGIA ĐÌNH I - Quan điểm chủ nghĩa Mác hình thái hôn nhân gia đình lịch sử Những tư tưởng ảnh hưởng trực tiếp đến nhãn quan nhà lập pháp Luật hôn nhân gia đình mà thi hành  cần tìm hiểu tư tưởng Mác Tác phẩm: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu, nhà nước Anghen Trong tác phẩm này, mối quan hệ mối quan hệ biện chứng Các hình thái gia đình lịch sử xử lí tốt Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, lịch sử có hình thái gia đình Gia đình huyết tộc Gia đình Punanluan Gia đình đối ngẫu Gia đình vợ chồng Hình thái gia đình sau tiến hình thái trước, hội đủ điều kiện kinh tế xã hội định đời hình thái gia đình tương ứng: mặt xã hội, mặt kinh tế … 1) Sự đời Gia đình huyết tộc Gia đình có phải đời xã hội ban sơ loài người hay không” Vấn đề tranh cãi triết học Dòng trước Mác,gia đình thiết chế xã hội Mác không đồng ý với quan điểm này, Mác cho xã hội loài người ban đầu xã hội bầy đàn, tổ thức thị tộc, lạc gia đình Mãi sau gia đình đời Trong xã hội nguên thủy , lựa chọn hôn nhân mang tính ngẫu nhiên Sự lựa chọn hôn nhân ngẫu nhiên kéo dài lịch sử loài người thời gian dài, Sau đời gia đình gia đình huyết tộc Gia đình huyết tộc đời, lựa chọn định để xây dựng gia đình Tiêu chí lựa chọn hôn nhân dựa tiêu chí Thế hệ Nếu xã hội nguyên thủy thời kì đầu lạc thị tộc, người đàn ông nhiều người đàn bà ngược lại Tuy nhiên đến giai đoạn gia đình huyết tộc, chia làm người thuộc hệ cha mẹ, người thuộc hệ Trong gia đình huyết tộc, người thuộc hệ cha mẹ có phạm vi hôn nhân phạm vi nhóm hệ cha mẹ Nhóm cha mẹ có quan hệ hôn nhân với nhóm  Kéo theo đặc điểm quan trọng gia đình huyết tộc hôn nhân theo nhóm, dẫn đến nhiều hệ phát sinh: sinh biết có mẹ, cha (Chế độ thị tộc mẫu hệ hình thành điều kiện kinh tế xã hội ko phải vấn đề này) Vào thời kì này, lao động phụ nữ nuôi sống thị tộc, lao động người đàn ông có đóng góp,  chế độ thị tộc mẫu hệ Gia đình huyết tộc tồn chế độ thị tộc mẫu hệ 2) Sự đời Gia đình Punanluan, Gia đình Punanluan đời với việc lựa chọn hôn nhân diễn khác biệt Tiêu chí hệ không thay đổi, nhiên, có bổ sung thêm tiêu chí khác Bà mẹ 1: có nhóm trai nhóm gái Bà mẹ 2: có nhóm trai nhóm gái Trong gia đình huyết tộc, nhóm trai bà mẹ lấy nhóm gái bà mẹ Trong gia đình Punaluan, trường hợp xảy Anh chị em bà mẹ có quan hệ hôn nhân với được, mà anh em trai bà mẹ phải lấy chị em gái bà mẹ khác Từ Punaluan có nghĩa người bạn đường, mô việc nhóm anh trai bà mẹ sang nhóm chị em gái bà mẹ Hôn nhân theo nhóm Con sinh biết theo mẹ, sinh sống theo thị tộc mẹ mình, thừa kế theo thị tộc mẹ Vẫn chế độ thị tộc mẫu hệ 3) Gia đình đối ngẫu Trong chế độ thị tộc mẫu hệ, gia đình huyết tộc gia đình Punaluan, lao động người phụ nữ đóng vai trò định Sau đó, tiến trình phát triển lịch sử loài người, bắt đầu có lựa chọn thông minh hơn, biết trồng trọt, biết chăn nuôi, phân hóa Khi phân hóa lao động ra, nghề trồng trọt, chăn nuôi xuất  Năng suất lao động cao, đáp ứng nhu cầu xuất sản phẩm dư thừa Trong thị tộc mẹ xuất sản phẩm dư thừa  tư tưởng tư hữu xuất phát triển Gia đình đối ngẫu xuất Gia đình đối ngẫu: liên minh người đàn ông người đàn bà Người phụ nữ giành người đàn ông riêng Về kết cấu, gia đình vợ chồng giống gia đình đối ngẫu Tuy nhiên, khác biệt, gia đình đối ngẫu, tồn không bền vững, bị phá vỡ lúc người vợ người chồng Trong đó, gia đình vợ chồng bảo vệ nhà nước Gia đình đối ngẫu tồn chế độ thị tộc Hệ tất yếu gì? Không có nhà nước pháp luật Gia đình đối ngẫu tiền đề quan trọng để hình thành nên gia đình vợ chồng Lí liên minh người đàn ông người đàn bà gia đình đối ngẫu lại lỏng lẻo - Chỉ đơn vị hôn phối đơn vị kinh tế xã hội Đơn vị kinh tế xã hội thị tộc, lạc Không bảo vệ pháp luật nhà nước 4) Gia đình vợ chồng Gia đình vợ chồng gần đồng thời với thời điểm nhà nước xuất Xã hội loài người bước sang giai đoạn bình minh Đặc điểm II Con sinh biết cha Sự thay đổi địa vị người đàn ông xã hội  thay đổi địa vị gia đình  huyết tộc theo cha, thừa kế theo cha Khái niệm hôn nhân đặc điểm hôn nhân II.1 Khái niệm hôn nhân Khoản 1, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình 2014 Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn Hôn nhân (quan hệ); Kết hôn (hành vi) Trong cách hiểu thông thường người, hôn nhân mối liên hệ người nam người nữ, xây dựng sống gia đình, nhiên, góc độ luật pháp, tì tiêu chí xác định vợ chồng cần phải luật Vợ chồng quan điểm nhãn quan lập pháp? Thế xem vợ chồng (nghiên cứu sau- trả lời ví dụ sau) Dưới góc độ lập pháp, kết hôn hành vi pháp lý, kiện pháp lý để làm thiết lập nên quan hệ hôn nhân Còn hôn nhân, hôn nhân chưa hành vi cả, mà mối quan hệ, có điểm khởi đầu, điểm kết thúc quyền nghĩa vụ bên Lí nhà lập pháp lựa chọn hôn nhân để làm rường cột việc điều chỉnh luật hôn nhân gia đình Trong trình phát triển nhân cách, tình bạn quan trọng việc phát triển người, nhà lập pháp không điều chỉnh mối quan hệ Hôn nhân sở mấu chốt để thiết lập nên gia đình đời sống xã hội muốn điều chỉnh đời sống xã hội, bắt nguồn từ việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân II.2 Các đặc điểm hôn nhân o Hôn nhân liên kết người nam người nữ Lí mà buộc phải liên kết người nam, người nữ Xã hội đại, người nam muốn sống bên người nam, người nữ muốn bên cạnh người nữ? Chúng ta có quyền mà định đoạt hạnh phúc người khác Người ta tranh đấu liệt để giành quyền kết hôn đồng giới Vậy việc quy định hôn nhân liên kết người nam người nữ có ngược với xu hướng chung không? Hôn nhân điều chỉnh quy luật tự nhiên quy luật xã hội Mác xác định: sản xuất cải vật chất sản xuất tư liệu sản xuất Tuy nhiên sản xuất cải vật chất có phát triển đến đâu mà thiếu sản xuất tư liệu sản xuất ko đủ Chức tái sản xuất người, mặt chất sinh học, hôn nhân phải mối quan hệ khác giới Về mặt nguyên tắc vậy, nhiên có ngoại lệ (Khi học luật, phải tiếp cận vấn đề dạng nguyên tắc chung, đồng thời phải tiếp cận & hiểu ngoại lệ Khi giải ngoại lệ, dùng nguyên tắc chung bị sai) Do vậy, mặt nguyên tắc, hôn nhân phải mối quan hệ khác giới, ngoại lệ có hôn nhân đồng giới Luật số nước chấp nhận hôn nhân đồng giới o Hôn nhân dựa nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện Đối với xã hội phương Đông, cưới mà đồng ý cha mẹ không phù hợp với đạo đức chí pháp luật (trong pháp luật phong kiến ) Hôn nhân tự nguyện túy sản phẩm người phương Tây Hôn nhân suy cho ảnh hưởng trực tiếp đến người cuộc, vậy, người phải tự định Hiện nay, trở thành giá trị phổ biến xã hội loài người o Hôn nhân liên kết bình đẳng Khái niệm bình đẳng khái niệm trừu tượng Thế bình đẳng Bình đẳng góc độ luật pháp bình đẳng dựa vào dấu hiệu giới tính Bình đẳng vợ chồng chưa việc vợ nấu cơm, chồng phải rửa bát Hiểu tầm thường hóa pháp luật Bình đẳng có nghĩa Quyền nghĩa vụ phải bình đẳng góc độ lập pháp Việc thiết kế quyền nghĩa vụ cho bình đẳng nhiệm vụ nhà lập pháp o Hôn nhân liên kết nhằm chung sống suốt đời Mục đích hôn nhân điều đáng bàn Các bên cần có mục đích trở thành vợ chồng thời hạn Tham gia vào quan hệ hôn nhân với tâm chấm dứt quan hệ hôn nhân V/d: bà B chấp nhận kết hôn với ông A Sau ông A bảo lãnh cho bà B nước Sau bà B nhập quốc tịch vào nước mà ông A công dân, họ li hôn với Trường hợp hôn nhân, mà kết hôn giả tạo Do hôn nhân phải nhằm mục đích sống chung suốt đời Còn thực tế, hôn nhân kéo dài hay ngắn phụ thuộc vào hành vi vợ chồng đó, o Hôn nhân liên kết theo quy định pháp luật Để trở thành vợ chồng pháp luật công nhận, hôn nhân hợp pháp cần phải đáp ứng quy định pháp luật V/d: Ông A, bà B đăng kí kết hôn với quan nhà nước có thẩm quyền, nhận giấy chứng nhận Về tổ chức đám cưới Vậy anh A, chị B có phải vợ chồng không? Phải V/d: Anh C, chị D không đăng kí kết hôn, không tổ chức đám cưới, sống chung với Vậy C & D có phải vợ chồng không? Không V/d: M & N, kết hôn N 15 tuổi, nhiên lúc đăng kí kết hôn cán hộ tịch không phát Nhận giấy chứng nhận đăng kí kết hôn, làm đám cưới Vậy M&N có phải vợ chồng không? Không III Khái niệm gia đình chức gia đình Khoản 2, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình 2014 Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật hôn nhân & gia đình V/d: dâu, rể mối quan hệ với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ có phải thành viên gia đình theo quy định khoản 2, Điều 3, Luật HNGĐ 2014 hay không? Nếu họ có hoạt động kinh tế chung, sống chung nhà, sổ hộ gia đình chung? - Các sở để thiết lập nên gia đình: Quan hệ hôn nhân: khoản 1, Điều 3: Quan hệ huyết thống Quan hệ nuôi dưỡng: Quan hệ Nuôi dưỡng quan hệ khác quan hệ nuôi nuôi Chú ý: quan hệ nuôi dưỡng nghĩa vụ nuôi dưỡng Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ với  Vậy theo khoản 2, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình dâu cha mẹ chồng, rể cha mẹ vợ thành viên gia đình Tuy nhiên, theo Luật hôn nhân gia đình, có ngoại lệ theo Điều 79, Luật hôn nhân gia đình: Con dâu cha mẹ chồng, rể cha mẹ vợ, … thành viên gia đình theo tiêu chí khác: … Các thành viên gia đình bao gồm - Quan hệ vợ chồng Quan hệ cha mẹ Quan hệ anh, chị, em Quan hệ ông bà nội, ông bà ngoại cháu nội, cháu ngoại Quan hệ cô, dì, chú, cậu, bác ruột cháu ruột… Quan hệ nuôi dưỡng… - Khái niệm Luật hôn nhân gia đình Khải niệm: Luật hôn nhân gia đình khái niệm tổng thể Là môn học Là văn pháp luật cụ thể Là ngành luật IV IV.1 Đối tượng điều chỉnh LHNGĐ (Việc xác định đối tượng điều chỉnh ngành luật quan trọng Luật Việt Nam nhập nhằng Có công trình mang tính chất quan trọng, liên quan đến lợi ích quốc gia, mà giải tỏa dân chúng ì ra, không chịu đi, nhà nước lại không xử lý Trong có công trình đơn kinh tế, Chủ đầu tư mượn bàn tay nhà nước để cưỡng dân chúng, gây rối ren xã hội) Đối tượng điều chỉnh Luật hôn nhân gia đình nhóm quan hệ xh lĩnh vực hôn nhân & gia đình, cụ thể quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ cà chồng, cha mẹ con, người thân thích ruột thịt khác, mà PL hôn nhân gia đình hướng tới, tác động tới Trong kỹ thuật lập pháp, lựa chọn mối quan hệ rường cột đời sống xã hội để điều chỉnh Nhà lập pháp lựa chọn quan hệ nhân thân quan hệ tài sản để điều chỉnh Vậy luật hôn nhân gia đình có phải ngành luật độc lập, phận Bộ luật Dân sự? Do đối tượng điều chỉnh ngành luật giống nhau? Quan điểm 1: Quan điểm Nếu theo quan điểm 1, dân hóa quan hệ hôn nhân gia đình Mà quan hệ hôn nhân gia đình gần gũi, riêng tư, không đơn quan hệ dân Những đặc điểm riêng QHPL mà LHNGĐ điều chỉnh - Luật hôn nhân gia đình điểu chỉnh nhóm quan hệ xh, quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, hai nhóm quan hệ không tách bạch lẫn mà có liên quan mật thiết với Quan hệ nhân thân chừng mực định đóng vai trò chủ đạo định quan hệ hôn nhân gia đình Quan hệ nhân thân định t/c nội dung QH khác V/d: việc ông A kí với ông B hợp đồng, yếu tố quan trọng cân lợi ích (muốn đạt lợi ích phải đối tác lợi ích tương đương) Đặc điểm quan trọng đền bù ngang giá Trong yếu tố tình cảm ko chi phối, mà yếu tố lợi ích chi phối Trong lĩnh vực dân sự, tách bạch nhân thân tài sản Tuy nhiên, quan hệ hôn nhân gia đình khác Quan hệ đền bù ngang giá không đặt V/d: cô A cân nhắc anh X anh Y anh X nhiều tiền? Quan hệ hôn nhân chân không dựa tài sản, mà dựa chia sẻ …… Ngày 17/11 Phương pháp điều chỉnh Là cách thức biện pháp mà nhà nước sử dụng pháp luật để tác động lên quan hệ nhân thân quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật hôn nhân gia đình Quan hệ hôn nhân gia đình Quy phạm pháp luật Quy phạm đạo đức Quan hệ Hôn nhân & Gia đình Quy phạm tôn giáo Phong tục tập quán Vậy công cụ trên, công cụ hữu ích nhất, quan trọng nhất? Người Trung Quốc có câu: vô phúc đáo tụng đình Trong quan hệ hôn nhân gia đình, điều Do bởi, kéo tòa thứ họ hữu hạn, thứ họ vô hạn Do vậy, tốt không nên sử dụng công cụ cuối pháp luật - Ngoài ra, biện pháp tác động lên quan hệ hôn nhân gia đình có đặc điểm sau o o Việc thực luật hôn nhân & gia đình đảm bảo cưỡng chế nhà nước tinh thần phát huy tính tự giác qua việc giáo dục, khuyến khích hướng dẫn thực Các chủ thể thực quyền nghĩa vụ phải xuất phát từ lợi ích chung gia đình Để đảm bảo tính tuân thủ luật hôn nhân gia đình, nhà nước cần giáo dục, khuyến khích dân chúng, làm cho họ hiểu V Nhiệm vụ nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH (tự nghiên cứu) KẾT HÔN I Kết hôn điều kiện kết hôn Khái niệm kết hôn Khoản 5, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Tuân thủ điều kiện kết hôn Quan hệ hôn nhân hợp pháp Thực việc đăng kí kết hôn Điều kiện kết hôn a) Khái niệm điều kiện kết hôn: quy định mang tính pháp lý bắt buộc mà đôi nam nữ kết hôn phải tuân thủ o Tính tối thiểu điều kiện kết hôn o Tính bắt buộc tuân thủ b) Các điều kiện kết hôn cụ thể Điều 8, Luật HN&GĐ 2014 Điều Điều kiện kết hôn Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính o *) Điều kiện độ tuổi: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên (So sánh với Luật 2000: Luật 2000 quy định: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên  - Cách tính tuổi Luật 2000 & Luật 2014 khác nhau: Từ đủ: cách tính tuổi tròn, tròn ngày, tròn tháng, tròn năm Còn quy định luật 2000, theo văn hướng dẫn, nam cần bước sang 20 tuổi được… Tuổi 20 (nam) hay 18 (nữ) quãng thời gian o Chú ý: việc ảnh hưởng đến tập tình huống.) Việc quy định “từ đủ” Luật 2014, giúp đồng hóa pháp luật với Bộ luật dân sự… Căn việc pháp luật quy định độ tuổi kết hôn Để tham gia vào hôn nhân, người ta cần có trưởng thành phương diện: tâm lý, thể chất, trách nhiệm… Chính vậy, để quy định độ tuổi kết hôn phải sở nghiên cứu y học Một số quốc gia có độ tuổi kết hôn sớm, số quốc gia có độ tuổi trễ Đồng thời, để đảm bảo chất lượng nòi giống, trì nòi giống, kết hôn sớm ảnh hưởng đến nòi giống… *) Điều kiện tự nguyện Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định Bản chất tự nguyện: thống ý chí bên tong thể ý chí bên Căn việc pháp luật quy định tự nguyện kết hôn: tự làm tự chịu trách nhiệm hành vi Sự tự nguyện kết hôn dẫn đến việc không cho phép ủy quyền kết hôn *) Điều kiện lực hành vi dân - Người kết hôn không bị lực hành vi dân - Khái niệm người lực hành vi dân V/d: ông A bị tâm thần nặng, ko có yêu cầu tòa án tuyên bố lực hành vi & tòa chưa tuyên  ông A người lực hành vi dân -Căn việc pháp luật quy định việc người kết hôn phải người không lực hành vi dân sự: Hôn nhân phải cố gắng không ngừng bên vợ chồng, vậy, để có sống bình thường diễn ra, người tham gia hôn nhân phải có lực hành vi dân Chú ý: có lực hành vi dân nghĩa yêu cầu phải có lực hành vi dân đầy đủ Nhận định: Người bị hạn chế lực hành vi dân bị cấm kết hôn? Nhận định Sai *) Các trường hợp cấm kết hôn Quyền cá nhân, có quyền phải hưởng, nhà nước tốt phải tôn trọng quyền Có quyền mà nhà nước ban phát, Kết hôn chưa quyền mà nhà nước ban phát, mà quyền đương nhiên người Nhà nước phải đảm bảo quyền công dân phải thực cách êm thấm nhất, hoàn hảo Do vậy, quy định điề ukhoản kết hôn, phải đảm bảo việc cấm phù hợp, không vi phạm quyền người Nhà lập pháp phải lấy điều làm ki nam cho quy định Luật HN & GĐ 2014 có thay đổi kỹ thuật lập pháp: Khoản 2, Điều 5, Luật HN & GĐ  Cấm Kết hôn giả tạo, (khoản 11, Điều 3, LHN & GĐ 2014)  Cấm Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; (khoản 8, khoản 9, khoản 10, Điều 3, LHN &GĐ 2014) - Cấm tảo hôn : vi phạm độ tuổi - Cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn: vi phạm tự nguyện kết hôn  Cấm Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - K/n người có vợ có chồng: +) Là người kết hôn theo quy định pháp luật mà chưa ly hôn +) Là người chung sống người khác vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 mà chưa đăng ký kết hôn +) Nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 3/1/1987 đến trước ngày 1/1/2001 có đủ điều kiện kết hôn, chưa đăng kí kết hôn coi người có vợ, có chồng đến ngày 1/1/2003 Sau ngày 1/1/2003 mà không đăng ký kết hôn không coi người có vợ, có chồng Nhận định: Người kết hôn người có vợ có chồng? Nhận định Sai, trường hợp ly hôn, chết Nhận định: Người kết hôn mà chưa ly hôn, sống có phải người có vợ có chồng không? Nhận định Sai Do kết hônluật hay không Tình pháp luật: Ba mẹ quấn khăn tang đánh ghen đám cưới bố (Gia đình) - Đám cưới bố người tình trẻ tuổi gái bầu tháng gián đoạn mẹ đầu quấn khăn tang, tay cầm ảnh tới đánh ghen Chiều 15/11, lễ thành hôn Võ Đại Nhân (45 tuổi) Nguyễn Thị Thanh Ngọc (21 tuổi, trú đường Vạn Xuân, phường Kim Long, TP Huế) tổ chức Khách sạn Duy Tân (đường Hùng Vương, TP Huế) bị gián đoạn người đầu quấn khăn tang tới đánh ghen người chị Yến, người quan hệ vợ chồng với Nhân với gái Nhung (21 tuổi) trai (18 tuổi) Sau biết người chồng, người cha cố tình làm đám cưới với người bạn gái mình, chị Yến hàng chục người thân tới vây Khách sạn Duy Tân đánh ghen đám cưới để “đòi chồng” Giữa hàng trăm quan khách tham dự tiệc cưới khách sạn, hai đứa Nhân đầu quấn khăn tang, tay cầm ảnh cha xông vào hôn đường để phản đối kịch liệt đám cưới cha với tình nhân trẻ Ngay việc xảy ra, hàng trăm khách mời hốt hoảng rời bỏ lễ cưới Hàng chục cán bộ, chiến sĩ CA TP Huế, bảo vệ khách sạn nhanh chóng có mặt khuôn viên khách sạn Duy Tân để vãn hồi trật tự, đề phòng bất trắc xảy Đến 18h ngày, đoàn người “đánh ghen” tụ tập trước cổng khách sạn Duy Tân Đồng thời, vợ chị Hồng gào thét đòi gặp anh Nhân để yêu cầu gã chồng “Sở Khanh” này…làm rõ trắng đen Thông tin ban đầu cho biết, anh Nhân vốn có vợ chị Yến hai người Nhung 21 tuổi người trai 18 tuổi Hai vợ chồng anh trước làm giúp công việc gia đình nhà vợ bên Lào Thời gian qua, anh Nhân để chị Yến Lào, quê xây nhà chăm sóc cho Một người thân chị Yến cho biết: "Trong lần Ngọc đến nhà Nhung chơi gặp bố Nhung ông Nhân có quan hệ trai gái, yêu đương gia đình không biết" Cuối cùng, Ngọc có thai tháng dù gia đình, người thân can ngăn, ông Nhân cưới Ngọc đáng tuổi gái làm vợ * Tên nhân vật thay đổi Phân tích tình pháp luật trên? Việc kết hôn ông Nhânluật không?  Cấm Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; - K/n người dòng máu trực hệ (khoản 17, Điều 3, LHN&GD2014) - K/n người có họ phạm vi ba đời (khoản 18, Điều 3, LHN &GD2014): quan hệ bàng hệ Nhận định: Những người dòng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời? Nhận định Sai Do phạm vi đời quan hệ bàng hệ (nhành), quan hệ trực hệ quan hệ chủ yếu quan hệ huyết thống Do khái niệm trực hệ ba đời (bàng hệ) giống Trong xã hội đại, luật không cho phép: loài người học học nòi giống bị suy thoái hôn nhân cận huyết Con lai thông minh, cận huyết dễ có nguy bị khiếm khuyết …  Cấm kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; Vì luật hôn nhân gia đình Việt Nam lại cấm, mà luật nước khác không cấm việc kết hôn Giá trị chung gia đình Việt tôn trọng tôn ti trật tự gia đình Những người thuộc đối tượng thuộc hệ khác biệt Nếu cho phép kết hôn hệ, ngược lại với giá trị truyền thống xã hội mà theo đuổi Đăng kí kết hôn Điều Đăng ký kết hôn Việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật pháp luật hộ tịch Việc kết hôn không đăng ký theo quy định khoản giá trị pháp lý Vợ chồng ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng phải đăng ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn Đúng thẩm quyền Đúng quy định PL Đăng ký kết hôn *) Thẩm quyền đăng ký kết hôn - Yếu tố nước o o UBND xã, phường thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước Nhận định: UBND cấp xã có thẩm quyền đăng kí kết hôn? Nhận định Sai Chỉ có UBND cấp xã nơi cư trú hai bên kết hôn quan có thẩm quyền đăng kí kết hôn Khái niệm cư trú: - Yếu tố nước +) UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi cư trú hai bên kết hôn +) UBND xã giáp biên giới nơi cư trú công dân Việt Nam công dân Việt Nam kết hôn với công dân nước láng giềng địa phận giáp đường biên giới với VIệt Nam +) Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước Hôn nhân mang yếu tố nước vấn đề nhiều xúc & bất cập, vấn nạn quốc gia Việt Nam V/d: công dân Việt Nam đến công dân Mỹ đến đâu kết hôn? V/d: công dân Việt Nam đến công dân Lào đến đâu kết hôn? Về mặt nguyên tắc, kết hôn có yếu tố nước UBND cấp tỉnh thực Tuy nhiên, có ngoại lệ, áp dụng cho trường hợp kết hôn vùng biên giới (v/d: xã giáp biên giới huyện thuộc tỉnh Tây Ninh, kết hôn với công dân Campuchia bên biên giời) Vì có điều khoản mang tính ngoại lệ Trường hợp xã giáp biên giới, khoảng cách tới UBND cấp tỉnh xa, có cản trở mặt địa lý  ko yêu cầu công dân Việt Nam xã giáp biên giới phải đến đăng kí cấp tỉnh Ngày 19/11 Việc Kết hôn không đăng kí theo quy định pháp luật giá trị pháp lý Hôn nhân giá trị pháp lý (chứ không gọi hôn nhân bất hợp pháp) Hôn nhân suy cho dù luật công nhận hay công nhận chất hôn nhân không Nhà nước dùng luật để phá rối hôn nhân Quy định pháp luật đăng kí kết hôn: nghi thức, trình tự, thủ tục thực việc đăng ký kết hôn *c) Quan hệ hôn nhân thực tế Là trường hợp nam nữ chung sống với mà không đăng ký kết hôn pháp luật công nhận vợ chồng Hôn nhân thực tế trường hợp ngoại lệ quan hệ hôn nhân hợp pháp  Thông điệp đằng sau: hôn nhân thực tế áp dụng số trường hợp đặc biệt Các trường hợp Luật 1959 - 03/01/1987 Luật 1986 - 01/01/2001 - Luật 2000 1) Quan hệ vợ chồng xác lập trước 03/01/1987 mà chưa đăng ký khuyến khích đăng ký Nếu bên không đăng kí mà có yêu cầu li hôn, tòa án giải yêu cầu li hôn 2) Nam nữ chung sống vợ chồng từ 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 có đủ điều kiện kết hôn có nghĩa vụ đăng kí kết hôn thời hạn 02 năm (từ 01/01/2001 đến 01/01/2003) Trong thời hạn năm này, bên không đăng kí mà có yêu cầu li hôn, tòa án giải yêu cầu li hôn Sau thời hạn năm mà không thực đăng kí kết hôn pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng 3) Trừ hai trường hợp trên, nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng kí kết hôn không công nhận vợ chồng Câu hỏi: Mốc thời gian coi quan trọng mà dựa vào mà người ta suy luận xem việc có phải hôn nhân thực tế không  Căn vào mốc ngày 01/01/2001 Xem bắt đầu chung sống với vợ chồng từ ngày Nếu trước ngày 01/01/2001, xét xem thuộc trường hợp hay trường hợp Ngày 03/01/1987: Luật hôn nhân gia đình 1986 bắt đầu có hiệu lực pháp luật Ngày 01/01/2001: Luật hôn nhân gia đình 2000 bắt đầu có hiệu lực pháp luật Từ sau ngày 01/01/2001, việc chung sống với vợ chồng không xem xét đến để xác định xem có việc hôn nhân thực tế hay không Tại luật phải thừa nhận hôn nhân thực tế: Luật pháp đặt cách giải mềm dẻo linh hoạt cho trường hợp đặc biệt, lỗi không đăng kí kết hôn phần luật hôn nhân gia đình Phong tục tập quán ảnh hưởng mạnh đến quan hệ hôn nhân gia đình Những lĩnh vực luật pháp liên quan đến đời sống thực luật dân sự, luật hôn nhân gia đình, phong tục tập quán nguồn luật Trước thẩm phán trả đơn về, không thụ lý vụ việc quy định pháp luật Tuy nhiên, người dân nộp thuế cho nhà nước để nhà nước bảo vệ Nhà nước phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện để bảo vệ người dân, ko lấy lí quy định pháp luật mà từ chối đơn người dân  Trong pháp luật tố tụng dân tới, sửa đổi, thẩm phán không phép trả đơn quy định pháp luật Do vậy, nguồn phong tục tập quán nguồn quan trọng để giải vụ việc Phong tục tập quán ảnh hưởng lớn đến luật hôn nhân gia đình Trong luật 1959, muốn trở thành vợ chồng phải đăng kí kết hôn Khi Luật 1959 có hiệu lực, không vào lòng người, vậy, thời kì đó, việc ko đăng kí kết hôn mà chung sống vợ chồng phổ biến Luật 1986 Luật 1959 & Luật 1986 đề cập đến việc không đăng kí kết hôn vấn đề xảy ra, người dân ko quan tâm đến việc đăng kí Sự khác trường hợp & Quan hệ vợ chồng xác lập trước 03/01/1987 mà chưa đăng ký khuyến khích đăng ký Nếu bên không đăng kí mà có yêu cầu li hôn, tòa án giải yêu cầu li hôn  Quan hệ hôn nhân họ công nhận  nhà nước khuyến khích bên đăng ký kết hôn, bên không đăng kí không Nam nữ chung sống vợ chồng từ 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 có đủ điều kiện kết hôn có nghĩa vụ đăng kí kết hôn thời hạn 02 năm (từ 01/01/2001 đến 01/01/2003) Trong thời hạn năm này, bên không đăng kí mà có yêu cầu li hôn, tòa án giải yêu cầu li hôn Sau thời hạn năm mà không thực đăng kí kết hôn pháp luật không công nhận quan hệ vợ chồng  Thái độ nhà lập pháp thay đổi Nhà nước không sử dụng từ “Quan hệ vợ chồng” mà sử dụng từ “Nam nữ chung sống vợ chồng”  Trường hợp này, quan hệ hôn nhân không công nhận trường hợp trên, mà phải tuân thủ quy định pháp luật Chú ý: Vấn đề quan hệ hôn nhân thực tế mà pháp luật đặt liên quan đến vấn đề đăng kí kết hôn Điều có nghĩa là, muốn xem xét vấn đề hôn nhân thực tế, cần phải xem xét xem họ có vi phạm điều kiện kết hôn hay không V/d: ông A kết hôn với bà B, cãi nhau, ông A bỏ nơi khác, gặp C, chung sống với C 15 năm trời Ông A bị tai nạn chết Hôn nhân ông A & bà C có phải hôn nhân thực tế không? Không phải, hôn nhân ông A & bà B hôn nhân hợp pháp, vậy, hôn nhân A & C không xem hôn nhân hợp pháp (Về nhà đọc nghị 35/QH & Thông tư liên tịch 01- VKSND tối cao & TAND tối cao) 10 Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 16 Luật *) Quan hệ nhân thân *) Quan hệ tài sản *) Xử lý vấn đề chung Ngày định hủy kết hôn tòa án có hiệu lực Ngày kết hôn trái pháp luật Khoảng thời gian từ “Ngày kết hôn trái pháp luật” “Ngày định hủy kết hôn trái pháp luật tòa có hiệu lực” giải nào? Dưới góc độ luật pháp, bên chưa thừa nhận vợ chồng cả, mà họ tồn vị quan hệ vợ chồng  Giải quan hệ lại tinh thần quan hệ nhân thân Con chung bên: Đường lối xử lý chung không khác việc hủy hôn trái pháp luật, ly hôn… Hành vi vi phạm cha mẹ không ảnh hưởng đến Điều 16 Giải quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải theo thỏa thuận bên; trường hợp thỏa thuận giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Việc giải quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ con; công việc nội trợ công việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập Tình huống: anh A & chị B kết hôn trái pháp luật, sống với 10 năm, tài sản chung : tỷ giải Trong dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, ngành luật tư, có nét đặc trưng Một nét đặc trưng tranh chấp phát sinh giải theo thỏa thuận Luậtluật gắn liền với lợi ích riêng tư cá nhân đó, tổ chức tỷ 2, trước hết thỏa thuận Thỏa thuận không được, giải theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Do quan hệ ông A & chị B chưa công nhận vợ chồng cả, vậy, quan hệ tài sản họ quan hệ dân túy sử dụng Luật hôn nhân gia đình để giải Sở hữu chung theo phần, chia theo công sức đóng góp Xử lý việc kết hôn trái pháp luật Điều 11 III TRƯỜNG HỢP PHÁP LUẬT KHÔNG CÔNG NHẬN QUAN HỆ VỢ CHỒNG 1) Các trường hợp PL không công nhận quan hệ vợ chồng TH1: Việc đăng kí kết hôn thực không thẩm quyền TH2: Nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng kí kết hôn Trường hợp không công nhận quan hệ vợ chồng áp dụng việc đăng kí kết hôn không thẩm quyền, áp dụng kể việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn Kết hôn trái pháp luật Không công nhận quan hệ vợ chồng 2) Hậu pháp lý định không công nhận quan hệ vợ chồng tòa án 12 *) Quan hệ nhân thân *) Quan hệ tài sản *) Xử lý vấn đề chung Không thừa nhận họ vợ chồng nên họ nghĩa vụ quyền theo quy định Luật hôn nhân gia đình Quan hệ tài sản: giải giống trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật Xử lý chung: giải giống trường hợp ly hôn Ngày 21/11 QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG I II Quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng (Điều 19 -> Điều 23) Đại diện vợ chồng Quan hệ đại diện vợ chồng phần quan hệ đại diện pháp luật dân Những tảng chủ yếu Luật dân xử lý Trong đời sống thực tiễn, quan hệ đại diện vợ chồng có nhiều vướng mắc Khi giao dịch dân bên tiến hành xem vô hiệu, không, thách thức, kể với thẩm phán Nhà lập pháp Luật HN & GĐ 2014 cố gắng giải quan hệ đại diện vợ chồng tốt Ủy quyền Đại diện vợ chồng Khi bên bị hạn chế NLHVDS Khi bên NLHVDS Về vấn đề đại diện theo ủy quyền, theo quy định Luật dân Về vấn đề đại diện bên NLHVDS bên bị hạn chế NLHVDS Khoản 3, Điều 24 Vợ, chồng đại diện cho bên lực hành vi dân mà bên có đủ điều kiện làm người giám hộ bên bị hạn chế lực hành vi dân mà bên Tòa án định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó, trừ trường hợp theo quy định pháp luật người phải tự thực quyền, nghĩa vụ có liên quan Trong trường hợp bên vợ, chồng lực hành vi dân mà bên có yêu cầu Tòa án giải ly hôn vào quy định giám hộ Bộ luật dân sự, Tòa án định người khác đại diện cho người bị lực hành vi dân để giải việc ly hôn V.d: bên vợ chồng bị lực hành vi dân (do tâm thần), muốn bán tài sản chung, xử lý nào? Bên thấy đủ điều kiện làm đại diện cho người giao dịch dân Nếu giao dịch thực mà tranh chấp, giao dịch có hiệu lực bình thường Còn có bên tranh chấp yêu cầu Tòa án tuyên giao dịch vô hiệu, Tòa án xem xét vấn đề xem người có đủ điều kiện để làm đại diện hay không Nếu ko đủ điều kiện đại diện tòa tuyên giao dịch vô hiệu Vậy bên xem đủ điều kiện làm người giám hộ cho bên vợ/ chồng bị lực hành vi dân sự: Điều kiện người có lực hành vi dân đầy đủ, có nghĩa không bị lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân 13 V/d: ông chồng bị hạn chế lực hành vi dân Khi vào định hạn chế lực hành vi dân Tòa án, nội dung định là, Tòa án luôn định người đại diện theo pháp luật cho người Người tòa án định vợ người khác (v/d: cha, mẹ, anh, em… người đó)  khác với trường hợp lực hành vi dân *) Đại diện quan hệ kinh doanh - Trường hợp vợ chồng kinh doanh chung: người trực tiếp tham gia kinh doanh người đại diện hợp pháp - Trường hợp vợ chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh, bên vợ (chồng) đưa tài sản chung vào kinh doanh Điều 25 Đại diện vợ chồng quan hệ kinh doanh Trong trường hợp vợ, chồng kinh doanh chung vợ, chồng trực tiếp tham gia quan hệ kinh doanh người đại diện hợp pháp quan hệ kinh doanh đó, trừ trường hợp trước tham gia quan hệ kinh doanh, vợ chồng có thỏa thuận khác Luật luật liên quan có quy định khác Trong trường hợp vợ, chồng đưa tài sản chung vào kinh doanh áp dụng quy định Điều 36 Luật Điều 36 Tài sản chung đưa vào kinh doanh Trong trường hợp vợ chồng có thỏa thuận việc bên đưa tài sản chung vào kinh doanh người có quyền tự thực giao dịch liên quan đến tài sản chung Thỏa thuận phải lập thành văn V/d: ông chồng lấy tiền gia đình kinh doanh cổ phiếu, mở tài khoản công ty chứng khoán Sau việc kinh doanh thua lỗ TH1: bà vợ có đồng ý việc kinh doanh ông chồng Tuy nhiên, thấy việc kinh doanh thua lỗ, bà vợ yêu cầu tuyên giao dịch ông chồng với Cty chứng khoán vô hiệu Có không?  Không được, người chồng đại diện hợp pháp người vợ giao dịch + Luật chứng khoán không cho phép TH2: bà vợ việc kinh doanh Y/c tòa án tuyên giao dịch vô hiệu ko? Để y/c tuyên giao dịch vô hiệu ko được, Luật chứng khoán không cho phép Vậy bà vợ làm để bảo vệ quyền lợi mình: Bà vợ phải chứng minh ông chồng dùng tài sản chung để kinh doanh Tòa án buộc ông chồng phải hoàn trả lại cho bà vợ tỉ lệ phần quyền bị khối tài sản *) Đại diện vợ chồng giấy chứng nhận QSH (QSD) TS chung ghi tên bên vợ (chồng) Điều 26 Đại diện vợ chồng trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản chung ghi tên vợ chồng Việc đại diện vợ chồng việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản chung có giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên vợ chồng thực theo quy định Điều 24 Điều 25 Luật Trong trường hợp vợ chồng có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản tự xác lập, thực chấm dứt giao dịch với người thứ ba trái với quy định đại diện vợ chồng Luật giao dịch vô hiệu, trừ trường hợp theo quy định pháp luật mà người thứ ba tình bảo vệ quyền lợi V/d: tài sản chung, giấy chứng nhận mang tên bên Về mặt lập pháp, quy chế pháp lý đ/v tài sản ko đổi, tài sản tài sản chung (trừ trường hợp tặng cho) Đối với tài sản chung, chia làm loại: Tài sản theo quy định pháp luật cần có thỏa thuận người & Tài sản ko cần thỏa thuận Đối với tài sản mà theo quy định pháp luật cần có thỏa thuận, đồng ý vợ chồng Nếu bên đứng tên tự bán tài sản mà ko có ủy quyền từ bên lại,  y/c tòa tuyên vô hiệu III Bán: định đoạt tài sản, định số phận pháp lý Kinh doanh: khai thác tài sản Nghĩa vụ quyền tài sản vợ chồng 1) Chế độ tài sản vợ chồng a) Khái niệm: Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp QPPL điều chỉnh QHTS vợ chồng b) Các loại chế độ tài sản Luật HN&GĐ quy định chế độ tài sản, gọi chế độ tài sản pháp định Còn Luật HN&GĐ có loại tài sản - Chế độ TS theo thỏa thuận (hôn ước) Chế độ TS theo quy định PL(pháp định) Chế độ TS theo quy định PL quyền thỏa thuận 14 c) Các nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Điều 28  Điều 32 Điều 29 Nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường Trong luật hôn nhân gia đình, nguyên tắc vợ chồng bình đẳng nguyên tắc chủ đạo V/d: ông chồng kiếm nhiều tiền, để bà vợ nhà làm nội trợ, ko cần phải làm Đến li dị, chia tài sản, ông chồng bảo tiền ông làm ra, bà vợ không làm đồng Vậy chia tài sản nào? Sự lao động gia đình bà vợ pháp luật thừa nhận bảo vệ bà vợ, chia đôi tài sản V/d: Nhu cầu thiết yếu nhu cầu nào? Những nhu cầu cần thiết cho tồn gia đình, người: ăn, mặc, ở, khám chữa bệnh, chi phí lại, chăm sóc, nuôi dưỡng cái… Nhu cầu chung gia đình nhu cầu thiết yếu có phải không? Có nhu cầu chung nhu cầu thiết yếu, có nhu cầu chung ko phải nhu cầu thiết yếu Những nhu cầu chung mà ko phải thiết yếu, thực người chịu, nhu cầu thiết yếu bên vợ chồng chịu d) Các giao dịch dân đặc biệt vợ chồng *) Giao dịch dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình - Nghĩa vụ vợ chồng - Trách nhiệm liên đới (Điều 27) V/d: bà vợ vay tiền, vay 80 triệu, để đưa gia đình nghỉ mát Chủ nợ đến đòi, bà vợ vắng, đòi ông chồng Ông chồng phải trả hay ko trả ? Giao dịch thuộc dạng gì, có nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình hay không *) Giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng (Điều 31) *) Giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng (Điều 32) Động sản đăng ký quyền sở hữu có đặc điểm là người giữ tài sản chủ sở hữu, trừ có chứng chứng minh họ chủ sở hữu tài sản Người thứ ba tình khả kiểm tra xem động sản đăng ký quyền sở hữu có thuộc sở hữu người nắm giữ hay không Quyền người thứ ba tình bảo vệ cách thỏa đáng 2) Chế độ tài sản theo quy định PL Điều 33—Điều 46 Khi chế độ tài sản theo quy định pháp luật áp dụng TH1: vợ, chồng thỏa thuận tài sản TH2: Khi thỏa thuận vô hiệu toàn phần Tài sản Tài sản chung Tài sản riêng A Tài sản chung A.1 Chế độ pháp lý tài sản chung vợ chồng Điều 33 Điều 33 Tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp 15 quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thông qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Trong trường hợp để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung Sở hữu chung theo phần Sở hữu chung hợp Trong sở hữu chung theo phần, tỷ lệ phần quyền chủ sở hữu xác định rõ Trong sở hữu chung hợp nhất, tỷ lệ phần quyền đồng chủ sở hữu xác định chưa chia khối tài sản A.2 Căn xác lập tài sản chung Căn xác lập Thời điểm phát sinh tài sản Nguồn gốc tài sản Ý chí bên vợ chồng Cách suy đoán pháp lý “Trong thời kì hôn nhân”: thuật ngữ mang tính chủ yếu, dựa vào để biết tài sản có thuộc tài sản chung không Điều 3: 13 Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân Nhận định: Theo pháp luật hôn nhân gia đình thời kì hôn nhân khoảng thời gian tồn quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân? Nhận định Sai Do trường hợp hôn nhân thực tế, thời kì hôn nhân tính khác V/d: Ngày 1/1/1980: sống vợ chồng 15/6/2010: đăng ký kết hôn 20/7/2014: li hôn Thời kì hôn nhân tính kể từ 1/11980 đến 20/7/2014 16 V/d: Ngày 1/1/1990 chung sống 2/2/2002: kết hôn 8/7/2014: li hôn Thời kì hôn nhân tính kể từ 1/1/1990 đến 8/7/2014 Do ngày họ đăng kí kết hôn nằm năm mà nhà nước y/c, nên quan hệ hôn nhân họ phải thừa nhận kể từ bắt đầu chung sống V/d: Ngày 1/1/1990 chung sống 4/5/2005: kết hôn 8/7/2014: li hôn Thời kì hôn nhân tính kể từ 4/5/2005 đến ngày 8/7/2014 Do ngày họ đăng kí kết hôn nằm thời hạn năm mà nhà nước cho phép Ngày 22/11 A.2 Căn xác lập tài sản chung Căn xác lập Thời điểm phát sinh tài sản Nguồn gốc tài sản Ý chí bên vợ chồng Cách suy đoán pháp lý Tài sản VC tạo Thời điểm phát sinh tài sản Thu nhập từ lao động, từ hoạt động sản xuất, từ hoạt động kinh doanh Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ TS riêng Thu nhập hợp pháp khác Thời điểm phát sinh tài sản V/d: Tài sản trực tiếp tạo sức lao động V/d: ông chồng làm thợ, sau đóng bàn, đóng tủ Bà vợ công sức khối tài sản Thì có phải tài sản chung vợ chồng không?  Đây tài sản chung vợ chồng V/d: Thu nhập từ lao động: khoản mà chủ sở hữu lao động phải trả cho người lao động vào hợp đồng lao động mà bên kí kết: lương bản, tiền tăng thêm, tiền thưởng…; hoạt động sản xuất ví dụ thuê nhân công để làm cao su, khoản lại sau trừ chi phí coi thu nhập từ hoạt động sản xuất…; hoạt động kinh doanh tương tự Đối với người lao động tự do, V/d: ông xe ôm, người hớt tóc Hợp đồng dịch vụ, cung cấp dịch vụ khoản tiền tương ứng Khoản thu nhập xem thu nhập từ lao động 17 V/d: Thu nhập hợp pháp khác thời kì hôn nhân V/d: trúng xổ số, tiền nhận bồi thường thiệt hại, tiền lương hưu, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chung, sáng chế, giải pháp hữu ích… Thu nhập bất hợp pháp: v/d: tiền hối lộ, có phải thu nhập chung ko? V/d: Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng: mặt nguyên tắc, hình thức sở hữu biến đổi có ý chí chủ sở hữu mà Quyền sở hữu quyền thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Luật La Mã cổ đại hầu hết luật dân bảo vệ tối đa quyền sở hữu Tuy nhiên Luật hôn nhân gia đình lại quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng lại thuộc tài sản chung Điều ngược lại với quyền lợi người sở hữu tài sản riêng Tuy nhiên, điều giúp bảo vệ đời sống hôn nhân gia đình, ko người ta ko lo vun vén cho gia đình Nguồn gốc tài sản: Nguồn gốc từ thừa kế chung tặng cho chung Tặng cho chung Thừa kế chung Tài sản chung Trong thời kì hôn nhân, nhận thừa kế theo pháp luật, thừa kế tài sản chung hay tài sản riêng Thừa kế theo pháp luật chưa thừa kế chung Thừa kế chung thừa kế theo di chúc V/d: Vợ chồng nhận tài sản đường thừa kế chung tài sản chung vợ chông? Nhận định Đúng, vào khoản 1, Điều 33, Luật HN&GĐ 2014 V/d: Ông A để lại di chúc Sau chết nhà để lại cho trai dâu tôi, Di chúc chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền  Tài sản chung Trong di chúc tỉ lệ phần quyền không xác định V/d: Ông B để lại di chúc Sau chết nhà để lại cho trai dâu Trong dâu hưởng 1/10 tài sản  Đây ko phải tài sản chung Trong di chúc tỉ lệ phần quyền xác định Ý chí bên vợ chồng Thỏa thuận TS Riêng TS Chung Thỏa thuận 18 V/d: người có nhà, cưới vợ, sống nhà ngày ông bảo, nhà trở thành tài sản chung Đến ngày khác, bên đưa nhà xin li hôn Khi bà vợ đòi phân chia nhà có ko? Ko Do bởi, Việc nhập tài sản riêng thành tài sản chung phải đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Luật Điều 46 Nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung Việc nhập tài sản riêng vợ, chồng vào tài sản chung thực theo thỏa thuận vợ chồng Tài sản nhập vào tài sản chung mà theo quy định pháp luật, giao dịch liên quan đến tài sản phải tuân theo hình thức định thỏa thuận phải bảo đảm hình thức Nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng nhập vào tài sản chung thực tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác V/d: ông A kết hôn, nhập khối tài sản riêng vào tài sản chung, không lập văn bản, công chứng, chứng thực Nếu họ không tranh chấp việc nhập đó, ko đặt vấn đề tính pháp lý việc nhập Tuy nhiên, có tranh chấp, Tòa, Tòa xem xét quy định pháp luật để giải tranh chấp Đây đời sống thực tiễn Cách suy đoán pháp lý Khoản 3, Điều 33 Trong trường hợp để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung V/d: mua miếng đất trước thời kì hôn nhân Trong thời kì hôn nhân làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phát sinh tranh chấp Trong tranh chấp người có miếng đất không chứng minh miếng đất tài sản riêng  Suy đoán pháp lý tài sản chung Sự suy đoán cần thiết việc giải tranh chấp, việc phải kết thúc, để kéo dài mãi Trong quan hệ hôn nhân, yếu tố nhân thân đóng vai trò định, chia sẻ, hỗ trợ, thành viên A cho TS riêng B cho TS chung TS tranh chấp Chứng minh quyền Nghĩa vụ chứng minh Chứng minh: đưa chứng xác thực mặt luật pháp Đối với A, A có nghĩa vụ chứng minh, B, chứng minh quyền Khi A không thực nghĩa vụ, tài sản suy đoán tài sản chung A.3 Quyền sở hữu vợ chồng khối tài sản chung A.3.1 Đăng ký QSH, QSD TS chung Điều 34 Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng phải ghi tên hai vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản ghi tên bên vợ chồng giao dịch liên quan đến tài sản thực theo quy định Điều 26 Luật này; có tranh chấp tài sản giải theo quy định khoản Điều 33 Luật *) Về nguyên tắc: Vợ chồng đồng sở hữu KTS chung  GCN QSH, QSD phải ghi tên hai bên *) Trường hợp GCN QSH, QSD ghi tên bên PL HN & GĐ ghi nhận cách xử lý 19 A.3.2 Thực QSH với TS chung vợ, chồng *) Về nguyên tắc: TS chung  Vợ chồng đồng sở hữu chủ  có quyền nghĩa vụ ngang  Vợ chồng thực QSH sở thỏa thuận Trong số giao dịch cụ thể, pháp luật y/c muốn tham gia quan hệ đó, bên cạnh tiêu chí điều kiện giao dịch dân khác, số giao dịch dân đặc biệt đòi hỏi phải đáp ứng số hình thức định đó, v/d: phải lập văn bản, phải đăng kí chứng thực đăng kí quyền sở hữu…  o o o  Việc định đoạt TS chung VC phải có thỏa thuận văn Bất động sản Động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu Tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình Việc thực GD với TS chung đưa vào KD *) Nghĩa vụ chung TS VC: Điều 37, Điều 37 Nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng Vợ chồng có nghĩa vụ chung tài sản sau đây: Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định pháp luật vợ chồng phải chịu trách nhiệm; Nghĩa vụ vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để trì, phát triển khối tài sản chung để tạo nguồn thu nhập chủ yếu gia đình; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây mà theo quy định Bộ luật dân cha mẹ phải bồi thường; Nghĩa vụ khác theo quy định luật có liên quan Chia TS chung thời kì hôn nhân Điều 38 Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung, trừ trường hợp quy định Điều 42 Luật này; không thỏa thuận có quyền yêu cầu Tòa án giải Thỏa thuận việc chia tài sản chung phải lập thành văn Văn công chứng theo yêu cầu vợ chồng theo quy định pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu Tòa án giải việc chia tài sản chung vợ chồng theo quy định Điều 59 Luật Điều 42 Chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu Việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu thuộc trường hợp sau đây: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi mình; Nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ sau đây: a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng; b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại; c) Nghĩa vụ toán bị Tòa án tuyên bố phá sản; d) Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức; đ) Nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ tài khác Nhà nước; e) Nghĩa vụ khác tài sản theo quy định Luật này, Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân, vợ chồng tiếp tục vợ chồng Việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân dẫn đến hậu pháp lý nào? - Không ảnh hưởng đến quan hệ nhân thân Chỉ ảnh hưởng đến quan hệ tài sản Nhận định: Việc chia toàn tài sản thời kì hôn nhân làm chấm dứt chế độ sở hữu chung tài sản họ? 20 *) Quyền chia TS chung TKHN *) Cách thức chia TS chung - VC thỏa thuận Tòa án giải Vợ chồng tự chia với nhau, không cần tham dự quan nhà nước có thẩm quyền, trừ tài sản bất động sản, động sản phải đăng kí cần tuân thủ theo điều kiện hình thức pháp luật Trường hợp tòa án chia *) Yêu cầu PL với việc chia TS chung thời kì hôn nhân - Thỏa thuận chia TS chung phải lập thành VB Tòa án giải theo Điều 59, BL HN&GĐ 2014 Điều 59 Nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; không thỏa thuận theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải theo quy định khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận không đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải Tài sản chung vợ chồng chia đôi có tính đến yếu tố sau đây: a) Hoàn cảnh gia đình vợ, chồng; b) Công sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng Tài sản chung vợ chồng chia vật, không chia vật chia theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên phần chênh lệch Tài sản riêng vợ, chồng thuộc quyền sở hữu người đó, trừ trường hợp tài sản riêng nhập vào tài sản chung theo quy định Luật Trong trường hợp có sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng với tài sản chung mà vợ, chồng có yêu cầu chia tài sản toán phần giá trị tài sản đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động tài sản để tự nuôi Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều *) Thời điểm có hiệu lực việc chia TS chung thời kì HN (Điều 39) *) Chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung thời kì hôn nhân: khôi phục lại chế độ tài sản chung *) Hậu pháp lý việc chia TS chung thời kỳ HN Các trường hợp chia TS chung bị vô hiệu A ChungA BA 21 Ông chồng (A) y/c chia phần tài sản chung để thực việc kinh doanh chứng khoán Phần tài sản chung chia tỷ, A=B= 500 triệu A lấy 500 triệu đầu tư chứng khoán, lời 100 triệu Bà B yêu cầu chia phần lợi tức phát sinh, lợi tức phát sinh thời kì hôn nhân Tuy nhiên, theo khoản 1, Điều 40 Điều 40 Hậu việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân Trong trường hợp chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản chia, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng bên sau chia tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác Phần tài sản lại không chia tài sản chung vợ chồng B TS riêng bên vợ chồng B.1 Căn xác l ập TS riêng vợ (chồng) -TS có trước kết hôn - TS thừa kế riêng, tặng cho riêng - TS chia trường hợp chia TS cchung Thời kì hôn nhân - TS phục vụ nhu cầu thiết yếu V,C TS khác V/d: Dùng tiền (tài sản chung) để mua giày dép (nhu cầu thiết yếu)  tài sản riêng Dùng tiền (tài sản chung) để mua dây chuyền (không phải nhu cầu thiết yếu)  tài sản chung B.2 Thực quyền sở hữu TS riêng *) Việc quản lý TS riêng: Chính chủ sở hữu Ủy quyền Bên V (C) lại quản lý Việc định đoạt TS riêng trường hợp đặc biệt Khoản 4, Điều 44: Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình việc định đoạt tài sản phải có đồng ý chồng, vợ V/d: ông chồng trước thời kì hôn nhân, làm nghề chạy xe chở hàng Sau lấy gia đình, tiếp tục chạy xe chở hàng Xe chở hàng bị hỏng, ông chồng muốn bán Bà vợ không đồng ý  Mặc dù tài sản trước thời kì hôn nhân, nhiên không bán được, phải có đồng ý bà vợ Vậy bà vợ đồng ý cho bán, xe bán vàng, có phải đưa vàng cho bà vợ không? Chủ sở hữu ông chồng Quyền định đoạt ông chồng bị hạn chế theo khoản 4, Điều 44 không đồng nghĩa với việc bà vợ đồng chủ sở hữu xe Ngày 24/11 Chế độ tài sản theo thỏa thuận a) Cơ sở xác lập: Dựa vào thỏa thuận VC - Được lập trước kết hôn - Dưới hình thức văn có công chứng, chứng thực *) Thời điểm xác lập chế độ TS theo thỏa thuận: kể từ ngày đăng ký kết hôn Để áp dụng chế độ tài sản luôn lựa chọn vợ chồng, phải định trước kết hôn 22 b) Nội dung thỏa thuận c) Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận d) Sự vô hiệu thỏa thuận Điều 47 Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hôn, hình thức văn có công chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn Điều 48 Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản bao gồm: a) Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; b) Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình; c) Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản; d) Nội dung khác có liên quan Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận không rõ ràng áp dụng quy định điều 29, 30, 31 32 Luật quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định Điều 49 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận áp dụng theo quy định Điều 47 Luật Điều 50 Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thuộc trường hợp sau đây: a) Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan; b) Vi phạm quy định điều 29, 30, 31 32 Luật này; c) Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn khoản Điều V/d: vợ chồng trước kết hôn thỏa thuận văn bản, tiền làm người tiêu Sau phát sinh tranh chấp đưa tòa Tòa giải tranh chấp Thỏa thuận vi phạm nguyên tắc chế độ tài sản vợ chồng  Thỏa thuận bị vô hiệu NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN GIỮA CHA MẸ VÀ CON I Căn làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ Sự kiện sinh đẻ QHPL cha mẹ Sự kiện nuôi dưỡng 23 Quan hệ cha mẹ không bó hẹp mối quan hệ này, có: cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể, cha dượng riêng vợ, mẹ kế riêng chồng Những mối quan hệ thiết lập dựa yếu tố sống chung bên QHPL cha mẹ phát sinh dựa vào kiện sinh đẻ Xác định cha, mẹ, con, bao gồm nội dung 1.1 Xác định cha mẹ cho 1.1.1 Trường hợp cha mẹ tồn mối quan hệ hôn nhân hợp pháp Điều 88 Xác định cha, mẹ Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng Con sinh thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân coi người vợ có thai thời kỳ hôn nhân Con sinh trước ngày đăng ký kết hôn cha mẹ thừa nhận chung vợ chồng Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định Việc xác định cha mẹ cho tiến hành theo phương pháp suy đoán pháp lý Có TH *) Con sinh thời kỳ hôn nhân *) Con mang thai thời kì hôn nhân *) Con sinh trước kết hôn vợ chồng thừa nhận Mặc định suy đoán, ko kèm theo điều kiện Điều kiện: thừa nhận Trong thời hạn 300 ngày Vd: ông A & bà B kết hôn ngày 1/1/2015 Đến ngày 15/1/2015, bà B sinh C  C A & B V/d: ông A & bà B thuận tình li hôn, định li hôn có hiệu lực 1/1/2014 Sau ngày 1/1/2015, bà B sinh Bà B y/c trả tiền cấp dưỡng nuôi con, có ko? 1.1.2 Trường hợp cha mẹ không tồn mối quan hệ hôn nhân hợp pháp Các thủ tục tiến hành việc xác định cha mẹ cho con: thủ tục hành chính, thủ tục tư pháp *) Thủ tục hành - Điều kiện để tiến hành thủ tục hành việc xác định cha mẹ cho tranh chấp Về mặt nguyên tắc, thủ tục hành không phức tạp, không gây khó khăn cho người dân - Tiến hành UBND cấp xã nơi cư trú người làm thủ tục *) Thủ tục tư pháp - Điều kiện để tiến hành: Việc xác định cha mẹ cho có tranh chấp - Tiến hành tòa án Đơn yêu cầu nộp lên, tòa án xem xét giải vụ việc V/d: Bà B sinh C Bà B nói ông A cha Ông A không đồng ý  Phát sinh tranh chấp (thủ tục hành ko áp dụng được) Viết đơn khởi kiện tòa Tòa xử Với vụ án dân có y/c đòi hỏi Bà B phải 24 đưa chứng chứng minh trước tòa Những chứng phải tòa thẩm định độ xác thực Nếu chứng đưa đảm bảo độ xác thực, Tòa bác đơn 1.1.3 Xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản *) Trong trường hợp người vợ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ áp dụng theo phương pháp suy đoán pháp lý, có nghĩa mặt luật pháp cặp vợ chồng vô sinh xác định cha mẹ đứa bé đó, pháp luật không cho phép mối liên hệ người cha mẹ sinh học thật với đứa bé *) Trong trường hợp người phụ nữ sống độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người phụ nữ mẹ sinh Pháp luật ko cho phép mối liên hệ người cha sinh học thực với đứa bé *) Việc xác định cha, mẹ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Con sinh trường hợp mang thai hộ chung vợ chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm sinh Những vấn đề pháp lý phát sinh đ/v mang thai hộ phức tạp Luật hôn nhân gia đình điều chỉnh mang thai hộ mục đích nhân đạo Còn pháp luật cấm trường hợp mang thai hộ mục đích kinh tế… Luật HN&GĐ Việt Nam đặt số quyền nghĩa vụ người mang thai hộ với đứa bé 1.2 Xác định cho cha mẹ: Điều 89 Xác định Người không nhận cha, mẹ người yêu cầu Tòa án xác định người Người nhận cha, mẹ người yêu cầu Tòa án xác định người *) Quyền người yêu cầu xác định cho VC A Quyền B D C y/c xác định *) Quyền người yêu cầu từ chối xác định theo phương pháp suy đoán pháp lý VC A B C Suy đoán pháp lý áp dụng cho quan hộ tịch thôi, tòa mối liên hệ mặt luật pháp mối liên hệ mặt sinh học Điều 89: quyền nên người ta thực không QHPL cha mẹ phát sinh dựa vào kiện nuôi dưỡng Kể từ Luật nuôi nuôi 2010 có hiệu lực, quy định nuôi nuôi Luật HN&GĐ 2000 hết hiệu lực 2.1 Mục đích việc nuôi nuôi Nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ em nhận làm nuôi Các hình thức chăm sóc thay 25 Giai đoạn thiết lập quan hệ, giai đoạn trì mối quan hệ đó, giai đoạn chấm dứt Trong giai đoạn thiết lập quan hệ, bảo vệ lợi ích trẻ em nhận làm nuôi 2.2 Điều kiện việc nuôi nuôi *) Điều kiện người nhận làm nuôi Điều Người nhận làm nuôi Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm nuôi Nhận định: Người 16 tuổi không nhận làm nuôi? Về mặt nguyên tắc, độ tuổi người nhận nuôi 16 tuổi Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ… Một người làm nuôi nhiều nhà ??? Vậy có vợ chồng, người vợ muốn nhận nuôi đứa bé, người chồng ko muốn nhận nuôi có ko? *) Điều kiện người nhận nuôi nuôi Điều 14 Điều kiện người nhận nuôi Người nhận nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi; d) Có tư cách đạo đức tốt Những người sau không nhận nuôi: a) Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; b) Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi không áp dụng quy định điểm b điểm c khoản Điều Nhận định: Người thu nhập thấp ko nhận nuôi con? V/d: Tại pháp luật lại quy định > 20 tuổi trở lên *) Sự đồng ý cho làm nuôi - Phải đồng ý cha, mẹ đẻ người giám hộ; Phải có đồng ý trẻ em, người từ đủ tuổi - Cha mẹ đẻ đồng ý sinh 15 ngày 26 ... luật hôn nhân gia đình Phong tục tập quán ảnh hưởng mạnh đến quan hệ hôn nhân gia đình Những lĩnh vực luật pháp liên quan đến đời sống thực luật dân sự, luật hôn nhân gia đình, phong tục tập quán... đám cưới Vậy M&N có phải vợ chồng không? Không III Khái niệm gia đình chức gia đình Khoản 2, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình 2014 Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống... Các thành viên gia đình có quyền nghĩa vụ với  Vậy theo khoản 2, Điều 3, Luật hôn nhân gia đình dâu cha mẹ chồng, rể cha mẹ vợ thành viên gia đình Tuy nhiên, theo Luật hôn nhân gia đình, có ngoại

Ngày đăng: 01/03/2017, 20:38

Mục lục

  • Ba mẹ con quấn khăn tang đi đánh ghen đám cưới bố

    • (Gia đình) - Đám cưới của bố và người tình trẻ bằng tuổi con gái đã bầu 5 tháng gián đoạn vì 3 mẹ con đầu quấn khăn tang, tay cầm ảnh tới đánh ghen.

      • Điều 9. Đăng ký kết hôn

      • Điều 9. Đăng ký kết hôn

      • Điều 10. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

      • Điều 12. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật

      • 3. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 16 của Luật này

      • Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

      • Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng

      • Điều 34. Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung

      • Điều 37. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng

      • Điều 38. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

      • Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

      • Điều 59. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

      • Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

      • Điều 88. Xác định cha, mẹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan