Luat kinh doanh bao hiem

18 227 2
Luat kinh doanh bao hiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM TS. Nguyễn Thị Thủy CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm Vd: 1 người dắt xe ra khỏi nhà, đến trường học. Trên đường từ nhà đến trường, bị tai nạn. Nếu người này biết từ nhà đến trường sẽ bị tai nạn, thì chắc chắn người đó sẽ không đi học. Sự kiện bị tai nạn là khách quan, mang tính ngẫu nhiên. Nếu một sự kiện xảy ra mà không gây thiệt hại cho họ, thì không gọi là rủi ro, còn nếu có thiệt hại xảy ra, thì gọi là rủi ro. Hoán chuyển rủi ro, thực chất là hoán chuyển thiệt hại. Bản chất của bảo hiểm là sự hoán chuyển rủi ro từ người mua bảo hiểm sang nhà bảo hiểm. Khi mua bảo hiểm là mua sự an toàn về mặt tài chính, rủi ro vẫn xảy ra, nhưng chúng ta chuyển giao thiệt hại từ sự kiện đó sang cho chủ thể khác gánh chịu thay và chúng ta trả phí bảo hiểm. Nhà bảo hiểm thu phí bảo hiểm của nhiều người, chi trả cho người gặp rủi ro => Lấy số đông bù số ít (Nguyên lý chia sẻ mang tính cộng đồng). Bảo hiểm: Là hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ của bên bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm và bên bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho những trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm. Nguyên lý sự chia sẻ mang tính cộng đồng sẽ bao trùm lên đặc trưng của các loại hình bảo hiểm. Các loại hình bảo hiểm Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại (Kinh doanh bảo hiểm): Là hoạt động của DNBH được thực hiện trên cơ sở DNBH thu phí bảo hiểm của người mua bảo hiểm và cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra hoặc theo cam kết trong HĐBH. Đặc điểm: Chủ thể: Chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm chỉ là các DNBH (ai thu phí không quan trọng, người sở hữu phí bảo hiểm là DNBH; dù bảo hiểm được bán qua ai không quan trọng, người cuối cùng chịu trách nhiệm bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm chính là DNBH). Tổ chức tín dụng muốn thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm thì phải tuân thủ theo quy định của Luật kinh doanh BH => phải thành lập doanh nghiệp riêng, độc lập để kinh doanh bảo hiểm. Đối tượng kinh doanh: rủi ro. Tuy nhiên, đây đều không phải là đối tượng mà cả bên mua bảo hiểm nhà bảo hiểm hướng đến. Người mua bảo hiểm khi tham gia bảo hiểm không muốn gặp rủi ro (bản chất của bảo hiểm là sự bù đắp, đảm bảo an toàn cho người mua bảo hiểm, chứ ko phải để tạo lợi nhuận cho người mua bảo hiểm). Về phía doanh nghiệp, cũng ko muốn rủi ro xảy ra, vì họ sẽ mất lợi nhuận. Sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm mang bán chính là lời hứa, là các cam kết chi trả vì tài chính: Giá cả của sản phẩm bảo hiểm chính là phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm được hình thành trên cơ sở xác suất rủi ro, tuy nhiên tại thời điểm bán bảo hiểm, rủi ro chưa xảy ra. Nên sẽ dựa vào xác suất rủi ro trước đây để tính. Trong doanh nghiệp bảo hiểm, vai trò của “Chuyên gia tính phí bảo hiểm” là rất quan trọng. Chuyên gia tính phí bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ là quan trọng hơn nhiều so với bảo hiểm phi nhân thọ. Luật kinh doanh bảo hiểm 2010 quy định, nếu doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi chuyên gia tính phí bảo hiểm, phải báo cáo Bộ Tài chính. Nhà nước phải quản lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Sự chia sẻ mang tính chất cộng đồng: đây là đặc trưng của hoạt động bảo hiểm nói chung, không chỉ là hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Khoản phí bảo hiểm mà người mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm, thuộc quyền sở hữu của nhà bảo hiểm từ thời điểm đóng phí. Doanh nghiệp bảo hiểm được toàn quyền quyết định việc sử dụng khoản phí này. Cho nên, nếu người mua bảo hiểm đã đóng phí, nhưng hết thời hạn bảo hiểm ko có rủi ro, thì người mua bảo hiểm cũng ko được hoàn lại phí bảo hiểm. Trường hợp hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trước thời hạn, người mua bảo hiểm được quyền đòi lại số tiền phí bảo hiểm còn lại. Trách nhiệm trả tiền bảo hiểm của DNBH chỉ phát sinh đối với những trường hợp gặp rủi ro trong phạm vi bảo hiểm hoặc theo cam kết trong HĐBH. 2. Phân loại Bảo hiểm Thương mại ) Căn cứ vào phạm vi hoạt động của DNBH BHTM được phân thành 3 loại Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm phi nhân thọ; Bảo hiểm sức khỏe (Theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010) Lưu ý: Bảo hiểm nhân thọ: là loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tuổi thọ và tính mạng của con người. Đặc trưng o Đối tượng của hoạt động bảo hiểm nhân thọ là những yếu tố gắn chặt với mỗi một con người, không thể tách rời khỏi con người. Do vậy, trong bảo hiểm nhân thọ, quy tắc và điều khoản bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ do DNBH ban hành phải được Bộ Tài chính phê chuẩn. Nội dung hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: Doanh nghiệp bảo hiểm phải đăng ký Mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với Bộ Tài chính. Nếu mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chưa đăng ký với Bộ Tài chính mà đưa vào sử dụng, hành vi này của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. o Đối tượng của hoạt động bảo hiểm nhân thọ là yếu tố phi giá trị (tuổi thọ, tính mạng của con người không thể tính toán được về mặt giá trị). Trong bảo hiểm nhân thọ, Số tiền bảo hiểm sẽ do Người mua bảo hiểm đề nghị. Số tiền này phụ thuộc vào khả năng tài chính của Người mua bảo hiểm. o Thời hạn bảo hiểm nhân thọ dài, phí bảo hiểm nhàn rỗi dài, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được phép sử dụng để đầu tư trung hạn, dài hạn nhiều hơn. Có 2 sự khác biệt lớn giữa bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ  Trong bảo hiểm nhân thọ, phí bảo hiểm người mua phải đóng là cao, còn trong bảo hiểm phi nhân thọ, phí bảo hiểm là thấp hơn.  Lợi nhuận của bảo hiểm nhân thọ chủ yếu là từ đầu tư tài chính. Bảo hiểm phi nhân thọ: Bao gồm: Bảo hiểm tài sản; Bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Đặc trưng: o Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm phi nhân thọ là những yếu tố tách biệt với con người. (tài sản hôm nay là của tôi, nhưng ngày mai bán đi thì là của người khác; TNDS sẽ không phát sinh nếu như không vi phạm pháp luật…). Quy tắc bảo hiểm không cần Bộ Tài chính phê chuẩn, DNBH chỉ cần đăng ký với Bộ Tài chính là được. Việc đăng ký Quy tắc điều khoản bảo hiểm của DNBH phi nhân thọ là để thông báo cho Bộ Tài chính biết là DNBH kinh doanh gói bảo hiểm này, chứ ko phải là phải được Bộ Tài chính phê chuẩn mới được đưa vào kinh doanh. Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ không cần đăng ký với Bộ Tài chính. o Đối tượng bảo hiểm phi nhân thọ là yếu tố tính toán được bằng tiền: Người ta quan tâm đến giá trị của đối tượng bảo hiểm. Vd: Chiếc xe ô tô mua với giá 2 tỷ, nhưng chỉ muốn bảo hiểm với số tiền 1,5 tỷ; 500 triệu còn lại chúng ta tự gánh chịu; chúng ta sẽ trả phí tương ứng với 1,5 tỷ. Còn nếu mua số tiền bảo hiểm 3 tỷ, thì thiệt hại xảy ra, chúng ta cũng ko được bồi thường quá 2 tỷ là số tiền thực tế của xe. o Thời hạn bảo hiểm phi nhân thọ ngắn, khối phí bảo hiểm ngắn, DNBH phi nhân thọ chủ yếu đầu tư ngắn hạn. Xác suất trả tiền bảo hiểm trong bảo hiểm phi nhân thọ thấp hơn trong bảo hiểm nhân thọ: vì trong bảo hiểm phi nhân thọ không có yếu tố tích lũy như trong bảo hiểm nhân thọ. Phí bảo hiểm phi nhân thọ là thấp hơn so với bảo hiểm nhân thọ. Lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chủ yếu dựa vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Bảo hiểm sức khỏe: Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 xếp loại bảo hiểm sức khỏe vào Bảo hiểm Phi nhân thọ, nhưng quy định của Luật KDBH SĐBS 2010 tách rời loại hình bảo hiểm sức khỏe ra khỏi Bảo hiểm phi nhân thọ. Theo quy định của Luật KDBH, một doanh nghiệp bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ. Anhchị hãy cho biết lí do tại sao? (Đề thi trong ngân hàng đề thi) (Luật không cấm Doanh nghiệp bảo hiểm PNT kinh doanh bảo hiểm sức khỏe, Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh bảo hiểm sức khỏe).  Bản chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là bán lời hứa, thực hiện cam kết chi trả về tài chính. Nhà nước sẽ phải đưa ra những quy định nhằm đảm bảo an toàn khả năng tài chính cho DNBH. Muốn vậy, Nhà nước phải kiểm soát được hoạt động kinh doanh của DNBH. Nếu cho phép một DNBH vừa kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, vừa kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, thì rất khó quản lý. Nếu cho phép một DNBH vừa kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, vừa kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, rất khó tách bạch quỹ bảo hiểm nhàn rỗi, sẽ dẫn đến rủi ro cao: v.d: doanh nghiệp sử dụng phí bảo hiểm phi nhân thọ để đầu tư dài hạn…  Nên để trả lời câu hỏi trên, thì dựa vào những phân tích về sự khác biệt, đặc thù của 2 loại hình bảo hiểm ở trên để từ đó đưa ra lập luận.. ) Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm: Đối tượng bảo hiểm là yếu tố người mua bảo hiểm hướng đến bảo vệ. BHTM được phân thành 3 loại Bảo hiểm TNDS Bảo hiểm tài sản Bảo hiểm con người ) Căn cứ vào tính chất bắt buộc: Bảo hiểm được phân thành 2 loại Bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm tự nguyện II. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM 1. Khái niệm Pháp luật kinh doanh bảo hiểm là tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Đặc điểm Là một ngành luật chuyên sâu: Sản phẩm bảo hiểm chính là quy tắc, điều khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm thiết kế. Người mua bảo hiểm khi tham gia vào quan hệ bảo hiểm không phải là chuyên gia về bảo hiểm. Tham gia vào giao kết hợp đồng bảo hiểm có sự bất cân xứng hiểu biết về lĩnh vực này giữa người bán và người mua. Tranh chấp xảy ra nhiều. Người mua bảo hiểm thường rơi vào thế yếu. Điều chỉnh hoạt động kinh doanh có điều kiện: (Ngân hàng đề thi: Anhchị hãy chứng minh hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động kinh doanh có điều kiện => Chứng minh: o Khả năng tài chính: Chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh này là DNBH. DNBH phải có khả năng tài chính. Một trong những điều kiện để thành lập Cty Bảo hiểm: vốn điều lệ = hoặc cao hơn vốn pháp định o Loại hình doanh nghiệp được phép thành lập để thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Cty Cổ phần, Cty TNHH Hợp tác xã. Tức là phải đảm bảo về loại hình doanh nghiệp. Không phải bất kỳ loại hình nào cũng được kinh doanh bảo hiểm. DNTN Cty hợp danh không được kinh doanh bảo hiểm o Điều kiện về người quản trị điều hành: phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thể hiện thông qua bằng cấp mà người đó có được, đã tham gia vào hoạt động bảo hiểm ít nhất 3 năm kinh nghiệm. Đọc Điều luật trong Luật KDBH về thành lập DNBH) Phạm vi điều chỉnh của pháp luật kinh doanh bảo hiểm là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm: 2. Phạm vi điều chỉnh của Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Nhóm các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác định địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nhóm các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình mua BH và chi trả BH Nhóm các quan hệ XH phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước đối với hoạt động KDBH. CHƯƠNG II. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM Tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngoài cty bảo hiểm người mua bảo hiểm, còn có: môi giới bảo hiểm (môi giới cho người mua bảo hiểm), đại lý bảo hiểm (môi giới cho cty bảo hiểm để được hưởng hoa hồng). Khi nghiên cứu Địa vị pháp lý của một chủ thể, cần nghiên cứu 3 nội dung Điều kiện cấp giấy phép hoạt động Nội dung hoạt động Giải thể, phá sản. I. DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1. Khái niệm Doanh nghiệp bảo hiểm là DN được thành lập theo quy định của PL và luật KDBH để thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên cơ sở thu phí bảo hiểm của người mua bảo hiểm và cam kết bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận trong HĐBH. Đặc trưng: Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của PL và luật KDBH; (Công ty cổ phần bảo hiểm; Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm; Hợp tác xã bảo hiểm; Tổ chức bảo hiểm tương hỗ). o Doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập theo quy định của PL nói chung, chính là pháp luật Doanh nghiệp, pháp luật Hợp tác xã. o Doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập theo quy định của luật KDBH: ngoài những điều kiện mà luật chung quy định, DNBH còn phải tm các điều kiện của luật KDBH. Những gì luật riêng không quy định, áp dụng luật chung. Những gì cả luật chung luật riêng quy định, thì áp dụng luật riêng. Theo quy định của luật KDBH, DNBH chỉ được tồn tại dưới 3 hình thức: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Hợp tác xã. Trong đó Hợp tác xã thì có 2 loại: Hợp tác xã bảo hiểm Tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Hợp tác xã bảo hiểm có quyền bán bảo hiểm cho ngoài thành viên của mình, còn Tổ chức bảo hiểm tương hỗ chủ yếu hỗ trợ về tài chính cho các thành viên của nó. (Ở Việt Nam, chưa có Tổ chức bảo hiểm tương hỗ nào được thành lập). (Trắc nghiệm: Tổ chức cá nhân được thành lập cty hợp danh để KDBH? Cá nhân được thành lập Cty tư nhân để KDBH? => Sai. Pháp luật không cho phép…, nhằm mục đích bảo đảm an toàn tài chính. ) Đối tượng kinh doanh: rủi ro: Trong hoạt động KDBH cần có những quy định đặc thù. Sản phẩm kinh doanh là sản phẩm hình thành trong tương lai (bán các lời hứa): Chưa tồn tại tại thời điểm giao kết hợp đồng như các sản phẩm thông thường. Sản phẩm này có thể hình thành, có thể không, phụ thuộc vào rủi ro có phát sinh hay không Chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Tài chính: 2. Điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động (Điều 63, 64) Có số vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định theo quy định của Chính phủ; (Vốn pháp định của Cty BHNT (600 tỷ VND) cao hơn Cty BHPNT (300 tỷ VND)). Trong quá trình hoạt động, nếu vốn điều lệ giảm xuống thấp hơn mức vốn pháp định, phải tăng vốn điều lệ. Có loại hình doanh nghiệp điều lệ phù hợp với quy định của Luật KDBH và các quy định khác của pháp luật; Người quản trị, người điều hành có năng lực quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm. Có hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 64, Luật KDBH. 3. Nội dung hoạt động (Điều 60) Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm; Đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; Giám định tổn thất; Đại lý giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; Quản lý quỹ và đầu tư vốn; Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. (Nếu xin giấy phép 1 lần thì sẽ đỡ tốn chi phí hơn. Nên xin giấy phép bảo hiểm 1 lần luôn cho các nội dung hoạt động luôn => Đọc Nghị định 73: Mức vốn pháp định quy định bao nhiêu.) 4. Khôi phục khả năng thanh toán, giải thể, phá sản DNBH (Điều 77 – Điều 83) ) Khôi phục khả năng thanh toán: Khi một DNBH rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả, thì: DNBH phải báo cáo với Bộ Tài chính (nếu không sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định); Lập phương án khôi phục khả năng thanh toán; Thực hiện yêu cầu của Bộ Tài chính về việc khôi phục khả năng thanh toán ) Giải thể, phá sản

PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM TS Nguyễn Thị Thủy CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM I KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Khái niệm V/d: người dắt xe khỏi nhà, đến trường học Trên đường từ nhà đến trường, bị tai nạn Nếu người biết từ nhà đến trường bị tai nạn, chắn người không học Sự kiện bị tai nạn khách quan, mang tính ngẫu nhiên Nếu kiện xảy mà không gây thiệt hại cho họ, không gọi rủi ro, có thiệt hại xảy ra, gọi rủi ro Hoán chuyển rủi ro, thực chất hoán chuyển thiệt hại Bản chất bảo hiểm hoán chuyển rủi ro từ người mua bảo hiểm sang nhà bảo hiểm Khi mua bảo hiểm mua an toàn mặt tài chính, rủi ro xảy ra, chuyển giao thiệt hại từ kiện sang cho chủ thể khác gánh chịu thay trả phí bảo hiểm Nhà bảo hiểm thu phí bảo hiểm nhiều người, chi trả cho người gặp rủi ro => Lấy số đông bù số (Nguyên lý chia sẻ mang tính cộng đồng) Bảo hiểm: Là hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ bên bảo hiểm hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm sử dụng quỹ để chi trả cho trường hợp thuộc trách nhiệm bảo hiểm Nguyên lý chia sẻ mang tính cộng đồng bao trùm lên đặc trưng loại hình bảo hiểm Các loại hình bảo hiểm - Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại (Kinh doanh bảo hiểm): Là hoạt động DNBH thực sở DNBH thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm người thụ hưởng có kiện bảo hiểm xảy theo cam kết HĐBH Đặc điểm: - Chủ thể: Chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm DNBH (ai thu phí không quan trọng, người sở hữu phí bảo hiểm DNBH; dù bảo hiểm bán qua không quan trọng, người cuối chịu trách nhiệm bồi thường trả tiền bảo hiểm DNBH) Tổ chức tín dụng muốn thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ theo quy định Luật kinh doanh BH => phải thành lập doanh nghiệp riêng, độc lập để kinh doanh bảo hiểm - Đối tượng kinh doanh: rủi ro Tuy nhiên, đối tượng mà bên mua bảo hiểm & nhà bảo hiểm hướng đến Người mua bảo hiểm tham gia bảo hiểm không muốn gặp rủi ro (bản chất bảo hiểm bù đắp, đảm bảo an toàn cho người mua bảo hiểm, ko phải để tạo lợi nhuận cho người mua bảo hiểm) Về phía doanh nghiệp, ko muốn rủi ro xảy ra, họ lợi nhuận - Sản phẩm doanh nghiệp bảo hiểm mang bán lời hứa, cam kết chi trả tài chính: - Giá sản phẩm bảo hiểm phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm hình thành sở xác suất rủi ro, nhiên thời điểm bán bảo hiểm, rủi ro chưa xảy Nên dựa vào xác suất rủi ro trước để tính Trong doanh nghiệp bảo hiểm, vai trò “Chuyên gia tính phí bảo hiểm” quan trọng Chuyên gia tính phí bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ quan trọng nhiều so với bảo hiểm phi nhân thọ Luật kinh doanh bảo hiểm 2010 quy định, doanh nghiệp bảo hiểm thay đổi chuyên gia tính phí bảo hiểm, phải báo cáo Bộ Tài Nhà nước phải quản lý để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Sự chia sẻ mang tính chất cộng đồng: đặc trưng hoạt động bảo hiểm nói chung, không hoạt động kinh doanh bảo hiểm Khoản phí bảo hiểm mà người mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm, thuộc quyền sở hữu nhà bảo hiểm từ thời điểm đóng phí Doanh nghiệp bảo hiểm toàn quyền định việc sử dụng khoản phí Cho nên, người mua bảo hiểm đóng phí, hết thời hạn bảo hiểm ko có rủi ro, người mua bảo hiểm ko hoàn lại phí bảo hiểm Trường hợp hợp đồng bảo hiểm chấm dứt trước thời hạn, người mua bảo hiểm quyền đòi lại số tiền phí bảo hiểm lại - Trách nhiệm trả tiền bảo hiểm DNBH phát sinh trường hợp gặp rủi ro phạm vi bảo hiểm theo cam kết HĐBH Phân loại Bảo hiểm Thương mại *) Căn vào phạm vi hoạt động DNBH BHTM phân thành loại - Bảo hiểm nhân thọ; - Bảo hiểm phi nhân thọ; - Bảo hiểm sức khỏe (Theo quy định Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010) Lưu ý: - Bảo hiểm nhân thọ: loại hình bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm tuổi thọ tính mạng người Đặc trưng o Đối tượng hoạt động bảo hiểm nhân thọ yếu tố gắn chặt với người , tách rời khỏi người Do vậy, bảo hiểm nhân thọ, quy tắc điều khoản bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ DNBH ban hành phải Bộ Tài phê chuẩn Nội dung hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: Doanh nghiệp bảo hiểm phải đăng ký Mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với Bộ Tài Nếu mẫu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chưa đăng ký với Bộ Tài mà đưa vào sử dụng, hành vi doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ bị xử phạt vi phạm hành o Đối tượng hoạt động bảo hiểm nhân thọ yếu tố phi giá trị (tuổi thọ, tính mạng người tính toán mặt giá trị) Trong bảo hiểm nhân thọ, Số tiền bảo hiểm Người mua bảo hiểm đề nghị Số tiền phụ thuộc vào khả tài Người mua bảo hiểm o Thời hạn bảo hiểm nhân thọ dài, phí bảo hiểm nhàn rỗi dài, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phép sử dụng để đầu tư trung hạn, dài hạn nhiều Có khác biệt lớn bảo hiểm nhân thọ & phi nhân thọ  Trong bảo hiểm nhân thọ, phí bảo hiểm người mua phải đóng cao, bảo hiểm phi nhân thọ, phí bảo hiểm thấp  Lợi nhuận bảo hiểm nhân thọ chủ yếu từ đầu tư tài - Bảo hiểm phi nhân thọ: Bao gồm: Bảo hiểm tài sản; Bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm trách nhiệm dân Đặc trưng: o Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm phi nhân thọ yếu tố tách biệt với người (tài sản hôm tôi, ngày mai bán người khác; TNDS không phát sinh không vi phạm pháp luật…) Quy tắc bảo hiểm không cần Bộ Tài phê chuẩn, DNBH cần đăng ký với Bộ Tài Việc đăng ký Quy tắc & điều khoản bảo hiểm DNBH phi nhân thọ để thông báo cho Bộ Tài biết DNBH kinh doanh gói bảo hiểm này, ko phải phải Bộ Tài phê chuẩn đưa vào kinh doanh Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ không cần đăng ký với Bộ Tài o Đối tượng bảo hiểm phi nhân thọ yếu tố tính toán tiền: Người ta quan tâm đến giá trị đối tượng bảo hiểm V/d: Chiếc xe ô tô mua với giá tỷ, muốn bảo hiểm với số tiền 1,5 tỷ; 500 triệu lại tự gánh chịu; trả phí tương ứng với 1,5 tỷ Còn mua số tiền bảo hiểm tỷ, thiệt hại xảy ra, ko bồi thường tỷ số tiền thực tế xe o Thời hạn bảo hiểm phi nhân thọ ngắn, khối phí bảo hiểm ngắn, DNBH phi nhân thọ chủ yếu đầu tư ngắn hạn Xác suất trả tiền bảo hiểm bảo hiểm phi nhân thọ thấp bảo hiểm nhân thọ: bảo hiểm phi nhân thọ yếu tố tích lũy bảo hiểm nhân thọ Phí bảo hiểm phi nhân thọ thấp so với bảo hiểm nhân thọ Lợi nhuận doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chủ yếu dựa vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Bảo hiểm sức khỏe: Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 xếp loại bảo hiểm sức khỏe vào Bảo hiểm Phi nhân thọ, quy định Luật KDBH SĐBS 2010 tách rời loại hình bảo hiểm sức khỏe khỏi Bảo hiểm phi nhân thọ Theo quy định Luật KDBH, doanh nghiệp bảo hiểm không phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ & phi nhân thọ Anh/chị cho biết lí sao? (Đề thi ngân hàng đề thi) (Luật không cấm Doanh nghiệp bảo hiểm PNT kinh doanh bảo hiểm sức khỏe, Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh bảo hiểm sức khỏe)  Bản chất hoạt động kinh doanh bảo hiểm bán lời hứa, thực cam kết chi trả tài Nhà nước phải đưa quy định nhằm đảm bảo an toàn khả tài cho DNBH Muốn vậy, Nhà nước phải kiểm soát hoạt động kinh doanh DNBH Nếu cho phép DNBH vừa kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, vừa kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, khó quản lý Nếu cho phép DNBH vừa kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, vừa kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, khó tách bạch quỹ bảo hiểm nhàn rỗi, dẫn đến rủi ro cao: v.d: doanh nghiệp sử dụng phí bảo hiểm phi nhân thọ để đầu tư dài hạn…  Nên để trả lời câu hỏi trên, dựa vào phân tích khác biệt, đặc thù loại hình bảo hiểm để từ đưa lập luận *) Căn vào đối tượng bảo hiểm: Đối tượng bảo hiểm yếu tố người mua bảo hiểm hướng đến bảo vệ BHTM phân thành loại - Bảo hiểm TNDS - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm người * ) Căn vào tính chất bắt buộc: Bảo hiểm phân thành loại - Bảo hiểm bắt buộc - Bảo hiểm tự nguyện II KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM Khái niệm Pháp luật kinh doanh bảo hiểm tổng hợp quy phạm pháp luật quan NN có thẩm quyền ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đặc điểm - Là ngành luật chuyên sâu: Sản phẩm bảo hiểm quy tắc, điều khoản bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm thiết kế Người mua bảo hiểm tham gia vào quan hệ bảo hiểm chuyên gia bảo hiểm Tham gia vào giao kết hợp đồng bảo hiểm có bất cân xứng hiểu biết lĩnh vực người bán người mua Tranh chấp xảy nhiều Người mua bảo hiểm thường rơi vào yếu - Điều chỉnh hoạt động kinh doanh có điều kiện: (Ngân hàng đề thi: Anh/chị chứng minh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động kinh doanh có điều kiện => Chứng minh: oKhả tài chính: Chủ thể thực hoạt động kinh doanh DNBH DNBH phải có khả tài Một điều kiện để thành lập Cty Bảo hiểm: vốn điều lệ = cao vốn pháp định oLoại hình doanh nghiệp phép thành lập để thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Cty Cổ phần, Cty TNHH & Hợp tác xã Tức phải đảm bảo loại hình doanh nghiệp Không phải loại hình kinh doanh bảo hiểm DNTN & Cty hợp danh không kinh doanh bảo hiểm oĐiều kiện người quản trị & điều hành: phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thể thông qua cấp mà người có được, tham gia vào hoạt động bảo hiểm năm kinh nghiệm Đọc Điều luật Luật KDBH thành lập DNBH) - Phạm vi điều chỉnh pháp luật kinh doanh bảo hiểm quan hệ xã hội phát sinh trình chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Phạm vi điều chỉnh Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình xác định địa vị pháp lý chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh trình mua BH chi trả BH - Nhóm quan hệ XH phát sinh trình quản lý nhà nước hoạt động KDBH CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM Tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm cty bảo hiểm & người mua bảo hiểm, có: môi giới bảo hiểm (môi giới cho người mua bảo hiểm), & đại lý bảo hiểm (môi giới cho cty bảo hiểm để hưởng hoa hồng) Khi nghiên cứu Địa vị pháp lý chủ thể, cần nghiên cứu nội dung - Điều kiện cấp giấy phép hoạt động - Nội dung hoạt động - Giải thể, phá sản I DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Khái niệm Doanh nghiệp bảo hiểm DN thành lập theo quy định PL luật KDBH để thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm sở thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận HĐBH Đặc trưng: - Là doanh nghiệp thành lập theo quy định PL luật KDBH; (Công ty cổ phần bảo hiểm; Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm; Hợp tác xã bảo hiểm; Tổ chức bảo hiểm tương hỗ) o Doanh nghiệp bảo hiểm thành lập theo quy định PL nói chung, pháp luật Doanh nghiệp, pháp luật Hợp tác xã o Doanh nghiệp bảo hiểm thành lập theo quy định luật KDBH: điều kiện mà luật định, DNBH phải t/m điều kiện luật KDBH Những luật riêng không quy định, áp dụng luật chung Những luật chung & luật riêng quy định, áp dụng luật riêng Theo quy định luật KDBH, DNBH tồn hình thức: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Hợp tác xã Trong Hợp tác xã có loại: Hợp tác xã bảo hiểm & Tổ chức bảo hiểm tương hỗ Hợp tác xã bảo hiểm có quyền bán bảo hiểm cho thành viên mình, Tổ chức bảo hiểm tương hỗ chủ yếu hỗ trợ tài cho thành viên (Ở Việt Nam, chưa có Tổ chức bảo hiểm tương hỗ thành lập) (Trắc nghiệm: Tổ chức cá nhân thành lập cty hợp danh để KDBH? Cá nhân thành lập Cty tư nhân để KDBH? => Sai Pháp luật không cho phép…, nhằm mục đích bảo đảm an toàn tài ) - Đối tượng kinh doanh: rủi ro: Trong hoạt động KDBH cần có quy định đặc thù - Sản phẩm kinh doanh sản phẩm hình thành tương lai (bán lời hứa): Chưa tồn tại thời điểm giao kết hợp đồng sản phẩm thông thường Sản phẩm hình thành, không, phụ thuộc vào rủi ro có phát sinh hay không - Chịu quản lý nhà nước Bộ Tài chính: Điều kiện cấp giấy phép thành lập hoạt động (Điều 63, 64) - Có số vốn điều lệ góp không thấp mức vốn pháp định theo quy định Chính phủ; - (Vốn pháp định Cty BHNT (600 tỷ VND) cao Cty BHPNT (300 tỷ VND)) Trong trình hoạt động, vốn điều lệ giảm xuống thấp mức vốn pháp định, phải tăng vốn điều lệ - Có loại hình doanh nghiệp & điều lệ phù hợp với quy định Luật KDBH quy định khác pháp luật; - Người quản trị, người điều hành có lực quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm - Có hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập hoạt động theo quy định Điều 64, Luật KDBH Nội dung hoạt động (Điều 60) - Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm; Đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; Giám định tổn thất; Đại lý giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; Quản lý quỹ đầu tư vốn; Các hoạt động khác theo quy định pháp luật (Nếu xin giấy phép lần đỡ tốn chi phí Nên xin giấy phép bảo hiểm lần cho nội dung hoạt động => Đọc Nghị định 73: Mức vốn pháp định quy định bao nhiêu.) Khôi phục khả toán, giải thể, phá sản DNBH (Điều 77 – Điều 83) *) Khôi phục khả toán: Khi DNBH rơi vào tình trạng khả chi trả, thì: - DNBH phải báo cáo với Bộ Tài (nếu không bị xử phạt hành theo quy định); - Lập phương án khôi phục khả toán; - Thực yêu cầu Bộ Tài việc khôi phục khả toán *) Giải thể, phá sản - Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm: Một DNBH muốn giải thể lâm vào tình trạng phá sản, phải chuyển giao hợp đồng bảo hiểm trước Việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm bắt buộc đ/v DNBH trước giải thể phá sản (nếu không tìm DNBH để chuyển giao, Bộ Tài định) (So sánh chuyển giao HĐBH với chuyển nhượng HĐBH) Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm Chủ thể Giữa DNBH với Giữa người mua bảo hiểm với Mục đích Nhằm bảo vệ quyền lợi cho người mua bảo hiểm Đáp ứng nhu cầu người mua bảo hiểm Nội dung Không làm thay đổi quyền & nghĩa vụ bên mua bảo hiểm DNBH chuyển giao kế thừa quyền & nghĩa vụ DNBH chuyển giao Thay đổi người mua bảo hiểm =>có thể thay đổi quyền & nghĩa vụ bên Thủ tục Không cần có đồng ý Người mua bảo hiểm Phải đồng ý DNBH Thời gian Chủ yếu diễn DNBH rơi vào tình trạng giải thể phá sản Trong thời hạn Hợp đồng bảo hiểm II ĐẠI LÝ BẢO HIỂM Khái niệm Là tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm với tư cách đại diện cho DNBH phạm vi ủy quyền thỏa thuận hợp đồng đại lý Đặc điểm - Là tổ chức cá nhân: Tổ chức tổ chức kinh doanh tổ chức phi kinh doanh Pháp luật không hạn chế loại hình đại lý bảo hiểm - Tham gia vào hoạt động KDBH với tư cách đại diện cho DNBH: oHành vi đại lý trước người mua bảo hiểm phạm vi ủy quyền hợp đồng đại lý hành vi DNBH oNếu hợp đồng bảo hiểm bán thông qua đại lý, người chịu trách nhiệm trước người mua bảo hiểm DNBH, đại lý bảo hiểm, với điều kiện phạm vi bảo hiểm Trường hợp vượt phạm vi ủy quyền, giao dịch dân đôi bên, không thuộc trách nhiệm DNBH V/d: đại lý bảo hiểm làm giả GCNBH TNDS chủ xe giới bán cho người mua bảo hiểm => quan hệ dân đại lý bảo hiểm & người mua bảo hiểm (Câu hỏi: Luật KDBH có điều chỉnh mối quan hệ Đại lý bảo hiểm với Người mua bảo hiểm không => Trả lời: Không Luật KDBH điều chỉnh quan hệ DNBH với đại lý bảo hiểm, DNBH với người mua bảo hiểm mà thôi.) V/d: A mua bảo hiểm thông qua đại lý B B đại lý DNBH C Sau có hợp đồng bảo hiểm kí kết DNBH C với A Sau A đóng phí bảo hiểm cho B Ngày đóng phí bảo hiểm ngày 3/2/2017 Đến 5/2/2017, kiện bảo hiểm xảy Khi kiện bảo hiểm xảy ra, A y/c DNBH C bồi thường theo HĐBH A & C Khi nhận yêu cầu bồi thường, DNBH kiểm tra chưa có khoản tiền phí bảo hiểm mà A đóng =>DNBH C từ chối bồi thường cho A Việc từ chối trả tiền bảo hiểm C đ/v A hay sai? => Nếu A chứng minh A đóng phí bảo hiểm cho B trước ngày kiện bảo hiểm xảy => hành vi A đóng phí bảo hiểm cho B đồng nghĩa với A đóng bảo hiểm cho C =>…  Kinh nghiệm: Khi mua bảo hiểm thông qua đại lý, cần yêu cầu đại lý xuất trình hợp đồng đại lý gốc đại lý ký với DNBH & giữ lại biên lai, biên nhận thu phí bảo hiểm  Khi giao kết HĐBH, cần ghi rõ ngày, thời hạn bảo hiểm - Có chứng đào tạo đại lý bảo hiểm sở đào tạo Bộ Tài chấp thuận cấp: Hoạt động đại lý bảo hiểm khác so với hoạt động đại lý thông thường Đại lý bảo hiểm không chịu trách nhiệm, không kiểm soát chất lượng sản phẩm bảo hiểm Đại lý bảo hiểm phải có kiến thức bảo hiểm bán bảo hiểm (sản phẩm vô hình) Việc yêu cầu đại lý bảo hiểm phải có chứng sở đào tạo Bộ Tài chấp thuận chủ yếu để bảo vệ quyền lợi cho DNBH - Tham gia vào hoạt động KDBH quyền lợi DNBH: - Chỉ làm đại lý cho DNBH (trừ trường hợp DNBH đồng ý): quy định nhằm tránh xung đột lợi ích Nội dung hoạt động (Điều 85) III DOANH NGHIỆP MÔI GIỚI BẢO HIỂM Để hoạt động kinh doanh bảo hiểm có hiệu & để bảo vệ quyền lợi cho người mua bảo hiểm, pháp luật cho phép chủ thể tham gia vào hoạt động bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Khái niệm Là DN thành lập theo quy định PL luật KDBH để thực hoạt động môi giới bảo hiểm Đặc điểm - Là doanh nghiệp: Phải tồn hình thức doanh nghiệp (tất loại hình doanh nghiệp, kể DNTN & Cty hợp danh) - Đủ điều kiện thành lập theo quy định PL, luật KDBH; (vốn pháp định DN môi giới bảo hiểm tỷ đồng) - Tham gia vào hoạt động KDBH quyền lợi người mua BH: mua bảo hiểm qua môi giới, người mua bảo hiểm ký hợp đồng: Hợp đồng môi giới bảo hiểm & Hợp đồng bảo hiểm Nếu người mua bảo hiểm bị thiệt hại nội dung tư vấn môi giới bảo hiểm, môi giới bảo hiểm phải bồi thường Tuy nhiên, thực tế, DN môi giới ko ký hợp đồng môi giới, mà làm thư giới thiệu - Nhận hoa hồng môi giới từ DNBH: Phí môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm trả, người mua bảo hiểm chịu, phí môi giới tính phí bảo hiểm - Phải mua BH trách nhiệm nghề nghiệp: bảo vệ quyền lợi cho người mua bảo hiểm (Anh chị cho biết DN môi giới lại phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp? => Môi giới bảo hiểm chuyên gia, dùng trình độ chuyên môn nghiệp vụ tư vấn cho người mua bảo hiểm, nên phải có trách nhiệm với người mua bảo hiểm Tuy nhiên vốn pháp định DN môi giới thấp, để đảm bảo khả bồi thường cho người mua bảo hiểm => cần có Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp DN môi giới bảo hiểm) - Được môi giới cho nhiều DNBH - Chịu quản lý NN Bộ Tài Nội dung hoạt động (Điều 90) Giải thể phá sản DN môi giới bảo hiểm (nghị định 73) CHƯƠNG III PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM Khái niệm HĐBH thỏa thuận văn DNBH với người mua BH nhằm xác lập quyền nghĩa vụ định bên trình mua bảo hiểm chi trả BH Đặc trưng: - Hình thức văn (hợp đồng mẫu DNBH soạn thảo): Điều 13, Luật KDBH: Hợp đồng bảo hiểm phải có điều khoản sau đây… Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, DNBH phải đăng ký với Bộ Tài mẫu hợp đồng trước sử dụng Có bất cân xứng trình độ chuyên môn nghiệp vụ người mua bảo hiểm & DNBH, & để thuận lợi cho việc giao kết hợp đồng => Hợp đồng bảo hiểm hình thức hợp đồng mẫu Điều 21, Luật KDBH: có điều khoản không rõ ràng => giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm - Bằng chứng việc giao kết HĐBH GCNBH đơn BH DNBH cấp: Điều 17, Luật KDBH: nghĩa vụ DNBH cấp GCNBH đơn BH cho người mua bảo hiểm Để tìm hiểu quyền lợi bảo hiểm => Căn vào quy tắc, điều khoản bảo hiểm (Câu hỏi đề thi: Phân biệt khác BH bắt buộc & BH tự nguyện Bảo hiểm bắt buộc Bảo hiểm tự nguyện Các chủ thể tham gia buộc phải mua bảo hiểm v.d: BH TNDS bắt buộc chủ xe giới, BH TNDS bắt buộc người hành nghề luật sư… Các chủ thể không bắt buộc phải mua bảo hiểm, tùy thuộc vào ý chí họ Mức phí bảo hiểm & số tiền bảo hiểm tối thiểu quan nhà nước quy định (Bộ Tài chính) Mức phí & số tiền bảo hiểm bên thỏa thuận, pháp luật không can thiệp Quy tắc & điều khoản bảo hiểm quan nhà nước (Bộ Tài chính) quy định Do DNBH quy định Quy tắc & điều khoản bảo hiểm văn pháp luật, có giá trị bắt buộc áp dụng Quy tắc & điều khoản bảo hiểm đơn văn nội DNBH Không có giá trị bắt buộc áp dụng đ/v bên - Đối tượng HĐBH: Quyền lợi BH: khoản 9, Điều 3, Luật KDBH Về chất, Quyền lợi bảo hiểm lợi ích tài mà người mua bảo hiểm có đ/v đối tượng bảo hiểm - Nghĩa vụ cung cấp thông tin nghĩa vụ bắt buộc bên HĐBH: (Ngân hàng đề thi: Tại pháp luật quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin nghĩa vụ bắt buộc bên HĐBH? Cơ sở pháp lý: Điều 17, Điều 18, Luật KDBH (Có báo cô giáo cung cấp chi tiết vấn đề này) Việc cung cấp thông tin không trước giao kết hợp đồng bảo hiểm mà thực HĐBH Trong bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm sản phẩm vô hình, chênh lệch trình độ chuyên môn bảo hiểm người mua bảo hiểm & người bán bảo hiểm => doanh nghiệp BH có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có hỏi hay không Còn thông tin rủi ro, người mua bảo hiểm phải cung cấp cho DNBH,  Những thông tin định đến việc giao kết hợp đồng bảo hiểm Tình huống: công ty mua bảo hiểm tài sản cho kho hàng Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên cạnh kho hàng, chưa có xăng Sau giao kết HĐBH tháng, bên cạnh công ty xây xăng kế bên kho hàng, nhiên, công ty không thông báo cho DNBH biết kiện tháng sau, bất cẩn nhân viên xăng, nên xăng bốc cháy, dẫn đến kho hàng bốc cháy Hỏi DNBH có phải bồi thường cho công ty không?  Theo quy định điểm c, khoản 2, Điều 18, Luật KDBH: nghĩa vụ bên mua bảo hiểm thông báo trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm trình thực hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm (Thông thường, hợp đồng bảo hiểm DNBH chắn có điều khoản quy định nghĩa vụ thông báo bên mua bảo hiểm)  Nếu bên mua bảo hiểm vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, khoản 2, Điều 19, Luật KDBH, điểm c, khoản 1, Điều 17, Luật KDBH, DNBH có quyền đơn phương đình thực hợp đồng bảo hiểm Nếu DNBH muốn chấm dứt, phải thông báo cho bên Nếu không muốn chấm dứt, không cần thông báo Chứ chấm dứt hợp đồng đương nhiên  Trong tình nêu trên, hợp đồng bảo hiểm chắn có điều khoản quy định nghĩa vụ thông báo gia tăng rủi ro bên mua bảo hiểm oNếu HĐBH có thỏa thuận rằng, bên mua BH không thông báo trường hợp làm gia tăng rủi ro, DNBH quyền A, B, C… giải theo điều khoản hợp đồng BH o Còn HĐBH điều khoản quy định hậu việc bên mua BH không thông báo trường hợp làm gia tăng rủi ro, đó, DNBH phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm (vì hợp đồng bảo hiểm không đương nhiên bị chấm dứt) => Nếu đóng vai trò tư vấn cho DNBH, HĐBH cần thiết kế điều khoản vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin hậu bên mua bảo hiểm Nếu đóng vai trò tư vấn cho người mua bảo hiểm, điều khoản HĐBH điều khoản vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, giữ nguyên HĐBH vậy, có lợi cho người mua bảo hiểm (Những trường hợp đương nhiên chấm dứt hợp đồng: Điều 23 V/d: mua bảo hiểm cho xe ô tô, thời hạn năm, sau tháng, bán xe ô tô cho người khác, nhiên giữ Hợp đồng bảo hiểm lại Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt kể từ thời điểm bán xe ô tô (chuyển quyền sở hữu) theo khoản 1, Điều 23, Luật KDBH Nên kiện bảo hiểm có xảy sau chuyển quyền sở hữu, DNBH ko bồi thường bảo hiểm Trường hợp hợp đồng bảo hiểm rơi vào trường hợp chấm dứt hợp đồng theo Điều 23, Luật KDBH, Nếu tranh chấp tòa, tòa yêu cầu phải chấm dứt HĐBH Còn bên không tòa, tự thỏa thuận được, hợp đồng diễn bình thường Trên thực tiễn, có hợp đồng sai rồi, kiện tòa bị chấm dứt bị bất lợi cho đôi bên, nên bên tiếp tục thực Trong giao dịch dân sự, vi phạm luật hành hình sự, bên ko yêu cầu Tòa giải quyết, Tòa không giải quyết.) - Quy tắc bảo hiểm DNBH ban hành quan nhà nước ban hành phận không tách rời HĐBH (chi tiết hóa quyền & nghĩa vụ bên HĐBH, sản phẩm BH): Một tranh chấp bảo hiểm kiện Tòa, Thẩm phán dựa vào tài liệu theo thứ tự ưu tiên: o Hợp đồng bảo hiểm: => Hợp đồng chi tiết bao nhiêu, tránh tranh chấp nhiêu o Quy tắc, điều khoản bảo hiểm: chi tiết hóa quyền & nghĩa vụ bên HĐBH V/d: HĐBH quy định trường hợp A thuộc loại trừ bảo hiểm Nhưng quy tắc, quy định trường hợp A không thuộc loại trừ bảo hiểm => áp dụng hợp đồng Tuy nhiên, Nếu luật quy định trường hợp loại trừ, quy tắc & hợp đồng không quy định loại trừ => áp dụng luật (Những pháp luật cấm, không phép làm) o Văn pháp luật: áp dụng văn chuyên ngành trước, sau đến văn chung - Trách nhiệm BH DNBH phát sinh HĐBH giao kết bên mua BH đóng phí BH, trừ trường hợp DNBH cho nợ phí: tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm diễn thường xuyên V/d: HĐBH giao kết ngày 10/3/2017, hợp đồng có điều khoản hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Hợp đồng quy định, thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ đóng phí => Điều khoản thể DNBH cho bên mua bảo hiểm nợ phí o Ngày 22/3/2017, kiện bảo hiểm xảy Ngày 23/3/2017, bên mua bảo hiểm đóng phí & DNBH chấp nhận thu phí => Vậy DNBH có phải trả tiền bảo hiểm hay không?  Hướng giải 1: ngày 23/3/2017, DNBH thu phí chấp nhận bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm từ ngày 23/3/2017, trước ngày 23/3/2017, chưa phát sinh nghãi vụ bảo hiểm  Hướng giải 2: chấp nhận thu phí có nghĩa chấp nhận nợ phí => DNBH buộc trả tiền bảo hiểm (Nếu HĐBH có quy định điều khoản: sau hết thời hạn đóng phí, bên mua bảo hiểm đóng phí thời điểm nào, hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực pháp lý thời điểm => quy định rõ ràng) So sánh thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý HĐBH & Thời điểm phát sinh trách nhiệm DNBH:  Thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý HĐBH: Thời điểm pháp luật ghi nhận quyền & nghĩa vụ bên (theo quy định Bộ luật dân sự)  Thời điểm phát sinh trách nhiệm DNBH: Luật KDBH: hợp đồng bảo hiểm giao kết + bên mua bảo hiểm đóng phí V.d: Ngày giao kết hợp đồng: 10/3/2017, thời hạn nợ phí BH 10 ngày Thời điểm phát sinh hiệu lực pháp lý HĐBH 10/3/2017 Sau 10 ngày, bên mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm, HĐBH chấm dứt Về nguyên tắc, DNBH quyền đòi phí bảo hiểm cho thời hạn 10 ngày bảo hiểm, kiện bảo hiểm xảy vòng 10 ngày, DNBH có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm V/d: Ngày giao kết hợp đồng: 10/3/2017 Nếu điều khoản cho nợ phí, mà bên mua bảo hiểm chưa đóng phí bảo hiểm Ngày 15/3/2017, kiện bảo hiểm xảy => Trách nhiệm DNBH chưa phát sinh, DNBH trả tiền bảo hiểm Trong bảo hiểm, luật KDBH luật riêng, Luật dân luật chung => áp dụng luật riêng Khi giải tranh chấp, cần quan tâm đến thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm DNHB Nếu c/m phát sinh trách nhiệm bảo hiểm DNBH, DNBH phải trả tiền bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy ra.) Bộ Hợp đồng bảo hiểm Bao gồm - Đơn yêu cầu BH Hợp đồng BH Giấy chứng nhận BH; Đơn BH Quy tắc BH Tài liệu & Câu hỏi Đề thi: Anh chị cho biết Giá trị pháp lý Quy tắc điều khoản BH Doanh nghiệp bảo hiểm ban hành - …………… - Chi tiết hóa quyền & nghĩa vụ bên - Không có Quy tắc điều khoản bảo hiểm DNBH không bán sản phẩm Nội dung HĐBH (Điều 13) Giao kết, thực hiện, chấm dứt HĐBH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM VÔ HIỆU (Điều 22) II PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂ Hợp đồng bảo hiểm TNDS a Giới thiệu chung loại hình BHTNDS Bảo hiểm TNDS loại hình bảo hiểm theo DNBH tiến hành thu phí bảo hiểm người mua bảo hiểm cam kết gánh chịu phần trách nhiệm dân người bảo hiểm người thứ ba phạm vi mức độ bên thỏa thuận HĐBH Ngày 28/9/2017 Đặc điểm (Bảo hiểm TNDS) - Đối tượng bảo hiểm: Là trách nhiệm dân người bảo hiểm đ/v người thứ ba - Đối tượng BHTNDS mang tính trừu tượng, chưa tồn tại thời điểm giao kết HĐBH (Như vậy, điểm b, khoản 1, Điều 22, Luật KDBH hợp đồng bảo hiểm vô hiệu không phù hợp với hợp đồng bảo hiểm TNDS) - Người mua bảo hiểm không cần chứng minh quyền lợi bảo hiểm giao kết HĐBH Điểm a, khoản 1, Điều 22, Luật KDBH quy định hợp đồng bảo hiểm vô hiệu bên mua bảo hiểm quyền lợi bảo hiểm Quy định ko phù hợp với bảo hiểm TNDS V/d: ông A tặng cho ông B hợp đồng bảo hiểm TNDS chủ xe giới Hợp đồng có hiệu lực pháp lý (Câu hỏi đề thi: Tại bảo hiểm TNDS, người mua bảo hiểm không cần chứng minh quyền lợi bảo hiểm - Thế TNDS - Đặc trưng TNDS - Hệ TNDS: (Hệ TNDS nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Hệ trách nhiệm hình hình phạt) - Người mua bảo hiểm quyền chuyển cho DNBH gánh chịu thay - Mối liên quan người mua bảo hiểm & đối tượng bảo hiểm ko phải vấn đề đặt - DNBH, Người mua bảo hiểm, người bảo hiểm chủ thể khác ) - Là loại hình bảo hiểm có giới hạn giới hạn: V/d: luật sư mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, số tiền bảo hiểm không giới hạn => người luật sư gây cho thiệt hại DNBH bồi thường cho luật sư nhiêu dựa sở yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại đ/v vị luật sư DNBH trả tiền bảo hiểm cho vị luật sư để vị luật sư trả tiền cho khách hàng; theo yêu cầu vị luật sư đó, DNBH trả tiền bồi thường trực tiếp cho khách hàng Số tiền mà DNBH trả không vượt mức thiệt hại mà vị luật sư gây cho khách hàng Về phía DNBH, không muốn bán loại hình bảo hiểm giới hạn, người bảo hiểm cẩu thả => rủi ro đ/v DNBH Còn phía người mua bảo hiểm, mua loại hình bảo hiểm giới hạn, phí bảo hiểm cao, chưa kiện bảo hiểm có.=> Mặc dù pháp luật không cấm loại hình bảo hiểm TNDS giới hạn, thực tế, DNBH không thiết kế loại hình bảo hiểm - Trách nhiệm trả tiền BH DNBH phát sinh khi: Có phát sinh TNDS người BH người bi thiệt hại yêu cầu người BH phải bồi thường: Cần làm rõ số khái niệm Đối tượng hoạt động KDBH Đối tượng Hợp đồng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm Rủi ro Quyền lợi bảo hiểm: lợi ích tài mà người mua bảo hiểm, người bảo hiểm có từ đối tượng bảo hiểm (Quyền lợi bảo hiểm Bảo hiểm TNDS nghĩa vụ bồi thường thiệt hại) Yếu tố mà người mua bảo hiểm hướng đến để bảo vệ Có thể TNDS, tài sản, người Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm DNBH Thời điểm phát sinh trách nhiệm trả tiền bảo hiểm DNBH Đầy đủ điều kiện (1) HĐBH giao kết (2) Bên mua bảo hiểm đóng phí trừ trường hợp DNBH cho nợ phí Theo quy định Điều 29, Luật KDBH, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, vòng 15 ngày kể từ ngày DNBH nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ (=> Kinh nghiệm thực tế: Nếu HĐBH, DNBH thỏa thuận thời hạn dài 15 ngày nên cân nhắc, bất lợi cho người mua bảo hiểm) Thế nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ? => Nếu có y/c bồi thường, người mua bảo hiểm nộp hồ sơ y/c đòi bồi thường mà DNBH yêu cầu bổ sung hồ sơ, người mua bảo hiểm nên yêu cầu DNBH gửi công văn thông báo hồ sơ đầy đủ bao gồm giấy tờ gì, để sau người mua bảo hiểm nộp đầy đủ giấy tờ bắt đầu tính mốc thời gian hồ sơ hợp lệ - Số tiền BH mà DNBH trả cho người BH dựa sở yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại: Khi người BH gây thiệt hại đ/v người bị thiệt hại, người bị thiệt hại y/c người BH bồi thường => người BH bồi thường cho người bị thiệt hại => sau y/c DNBH bồi thường cho Tuy nhiên, thực tế làm theo quy trình phức tạp Do vậy, thực tế, hồ sơ yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại, người BH gửi hồ sơ đến DNBH, DNBH trả trực tiếp cho người bị thiệt hại theo y/c người mua bảo hiểm DNBH trả tiền cho người mua bảo hiểm, để người mua bảo hiểm trả tiền cho người bị thiệt hại - Trong BHTNDS, áp dụng chế định quyền: Chế định không bắt buộc đ/v người bảo hiểm b Các loại hình bảo hiểm TNDS * ) Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới người thứ ba 10 Gồm loại: Bảo hiểm TNDS bắt buộc chủ xe giới & Bảo hiểm TNDS tự nguyện chủ xe giới Ngân hàng đề thi: So sánh Bảo hiểm TNDS bắt buộc chủ xe giới & Bảo hiểm TNDS tự nguyện chủ xe giới Bảo hiểm TNDS bắt buộc chủ xe Bảo hiểm TNDS tự nguyện chủ xe giới giới Về tính chất Là loại hình bảo hiểm bắt buộc, chủ xe Sau mua bảo hiểm TNDS bắt buộc, giới buộc phải mua bảo hiểm muốn mua thêm bảo hiểm TNDS tự nguyện, chủ xe giới định (Phải ghi từ “bắt buộc” (Trong HĐBH, không cần phải ghi từ “tự nguyện”) Quy tắc, điều Bộ Tài ban hành khoản bảo hiểm Do Doanh nghiệp bảo hiểm ban hành Phí bảo hiểm, số Tuân thủ mức tối thiểu mà pháp luật Do bên thỏa thuận tiền bảo hiểm quy định Số lượng hợp Chỉ có hợp đồng giao kết đồng bảo hiểm có giá trị pháp lý (dù cho chủ xe giới có giao kết nhiều hợp đồng bảo hiểm TNDS bắt buộc chủ xe giới nữa) Các hợp đồng có giá trị pháp lý Trách nhiệm tính theo tỉ lệ số tiền bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm/ tổng số tiền bảo hiểm tất HĐBH Chuyển nhượng Nếu chủ xe giới chuyển nhượng xe, …… hợp đồng HĐBH đương nhiên chuyển nhượng theo *) Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới hành khách xe *) Bảo hiểm TNDS chủ hãng hàng không: Trong vé máy bay có bảo hiểm TNDS chủ hãng hàng không *) Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm *) Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ thầu với người thứ ba xây lắp Bài tập tình huống: Ông A mua bảo hiểm TNDS bắt buộc cho xe gắn máy DNBH B, ngày giao kết hợp đồng ngày 03/10/2016, thời hạn hợp đồng năm Số tiền bảo hiểm xác định sau: - Đối với người 100tr/người/vụ - Đối với tài sản 50tr/vụ Ngày 10/02/2017, ông A điều khiển xe đường tông phải ông C gây thiệt hại cho ông C sau: - Tiền chữa bệnh tai nạn 30tr đồng - Chi phí sửa chữa xe bị hư hõng 12tr đồng Yêu cầu: - Số tiền mà DNBH B trả cho trường hợp bao nhiêu? Vì sao? => Căn vào yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại người bị thiệt hại & phạm vi số tiền bảo hiểm => Bồi thường: 30 triệu + 12 triệu - Ai người hưởng số tiền bảo hiểm => Người bị thiệt hại Bản chất bảo hiểm TNDS DNBH gánh chịu thay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thay cho người bảo hiểm 11 - Hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực không? Vì sao? => Đối tượng bảo hiểm (đối tượng bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại chủ xe giới xe gây thiệt hại) + thời hạn bảo hiểm => Hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực Tình mở rộng: - Nếu ông A người điều khiển xe mà ông A cho ông D mượn DNBH có phải trả tiền bảo hiểm không? Vì sao? => Yếu tố mà pháp luật hướng đến để buộc chủ xe giới phải mua bảo hiểm, nguy hiểm xe lưu thông đường Chiếc xe nguồn nguy hiểm cao độ Doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm, không phép đòi lại D Vì xe mà ông A gây bảo hiểm gây tai nạn - Gỉa sử chi phí chữa bệnh ông C 120 triệu xe bị hư hõng toàn với giá trị 65tr số tiền mà DNBH trả bao nhiêu? Vì sao? => Căn vào tỉ lệ thương tật để chi trả tỉ lệ thương tật, phần lại ông A tự chi trả => Thiệt hại tài sản, chi trả tối đa 50 triệu, lại ông A tự chi trả - Gỉa sử A vừa tông phải C vừa tông phải H, H chở thêm E dẫn đến H phải bỏ chi phí chữa bệnh 85 triệu, E phải bỏ chi phí chữa bệnh 50 triệu, xe bị hư hõng phải sữa chữa 30tr, thiệt hại C DNBH trả bảo hiểm nảo? Giải thích? => Đ/v người: tối đa 100 triệu/ người/ vụ Đ/v tài sản: tổng giá trị tài sản vụ tối đa 50 triệu HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN a Giới thiệu chung bảo hiểm tài sản *) Khái niệm BHTS loại hình bảo hiểm, theo DNBH tiến hành thu phí bảo hiểm theo tỉ lệ % giá trị tài sản bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy Đặc trưng - Đối tượng bảo hiểm: tài sản bao gồm: vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản o Tài sản quan hệ bảo hiểm tài sản phải yếu tố định giá tiền (v/d: DNBH nhận bảo hiểm đồ cổ khó định giá tài sản) o Đối tượng bảo hiểm phải tồn tại thời điểm giao kết HĐBH: có yếu tố để chứng minh người mua bảo hiểm có lợi ích đ/v tài sản V/d: cty muốn mua bảo hiểm thiệt hại công trình,mặc dù công trình chưa xây, phải có dự toán, địa điểm để xây dựng công trình đó, để định số tiền bảo hiểm (Tài sản hình thành tương lai theo quy định luật tài sản) - Bên mua bảo hiểm phải chứng minh quyền lợi bảo hiểm: Quyền lợi bảo hiểm bảo hiểm tài sản lợi ích tài mà người mua bảo hiểm có từ tài sản bảo hiểm Lợi ích tài thể thông qua quyền năng: quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản (khoản 9, Điều 3, Luật KDBH) Nếu quan hệ bảo hiểm tài sản, người mua bảo hiểm không chứng minh quyền đó, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu (Điều 22, Luật KDBH) Vậy ông A mua xe, đó, ông B tặng ông A hợp đồng bảo hiểm vật chất xe Người mua bảo hiểm ông B => Nếu tranh chấp tòa, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu => Nếu luật sư bảo hiểm quyền lợi cho bên mua bảo hiểm, nên đàm phán với công ty bảo hiểm để đừng bị kiện tòa, không bị Tòa tuyên hợp đồng vô hiệu Ngày 30/9/2017 Đặc trưng Bảo hiểm Tài sản (tiếp tục) 12 - Quan hệ bảo hiểm tài sản quan hệ bồi thường: Thế gọi bồi thường? Khi nói đến bồi thường phải bảo đảm yếu tố tương xứng V/d: thiệt hại tỷ mà yêu cầu bồi thường l 1,3 tỷ, phần 300 triệu chắn không bồi thường Bồi thường Bảo hiểm Tài sản quan hệ bù đắp tương xứng oV/d 1: Doanh nghiệp A, có tàu đánh cá trị giá 10 tỷ đồng Doanh nghiệp A mua bảo hiểm DNBH B, phí bảo hiểm DN A trả 100% DN A chuyển toàn rủi ro cho DNBH B gánh thay Trong thời hạn bảo hiểm, tàu DN A bị đâm va DN A bỏ tỷ để sửa chữa tàu Trong trường hợp này, DNBH B bồi thường cho DN A tỷ => Tương xứng bồi thường tương xứng với thiệt hại thực tế oV/d 2: Thay DN A bảo hiểm 100% giá trị tàu, DN A bảo hiểm 60% giá trị tàu Nếu thiệt hại tỷ, DNBH B bồi thường 600 triệu => Tương xứng tương xứng với thiệt hại thực tế & tương xứng với mức phí bảo hiểm DNBH vào phí bảo hiểm trước Sự đền bù bảo hiểm tài sản tương xứng với mức phí bảo hiểm mà người mua bảo hiểm đóng & tương xứng với thiệt hại thực tế xảy (Về đọc luận án cô giáo chất bồi thường Bảo hiểm tài sản & sở hình thành nên nghĩa vụ bồi thường bảo hiểm tài sản) - Trách nhiệm trả tiền bồi thường DNBH giới hạn phạm vi giá trị tài sản BH thời điểm nơi xảy tổn thất: oV/d: A có xe ô tô trị giá tỷ A mua bảo hiểm DNBH B Thời hạn bảo hiểm năm tháng sau, xe A bị tai nạn, tổn thất toàn Tại thời điểm xảy tổn thất, xe ô tô A trị giá lại 2,7 tỷ Bản thất bảo hiểm tài sản DNBH gánh chịu tổn thất cho người mua bảo hiểm, có kiện bảo hiểm xảy làm cho người mua bảo hiểm quyền lợi tài đối tượng bảo hiểm Trong tình này, thời điểm kiện bảo hiểm xảy ra, A quyền lợi tài 2,7 tỷ Còn 300 triệu giảm giá trị thương mại, rủi ro => DNBH B bồi thường cho A 2,7 tỷ oV/d: A có xe ô tô trị giá tỷ A mua bảo hiểm DNBH B Thời hạn bảo hiểm năm tháng sau, xe A bị tai nạn, tổn thất toàn Tại thời điểm xảy tổn thất, xe ô tô A tăng giá lên 3,5 tỷ (do thuế nhà nước tăng) => DNBH bồi thường cho A tỷ bởi: vào số tiền bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm (3 tỷ) & chất bảo hiểm tài sản đóng phí bảo hiểm tỉ lệ % giá trị tài sản bảo hiểm Phí bảo hiểm mà A đóng dựa giá trị tỷ Còn trình tham gia bảo hiểm & trước kiện bảo hiểm xảy ra, tài sản tăng giá, mà A yêu cầu tăng giá trị tham gia bảo hiểm & nộp thêm phí bảo hiểm, số tiền bồi thường DNBH B tăng theo - Phí bảo hiểm tính theo tỷ lệ % giá trị tài sản bảo hiểm: - Trách nhiệm trả tiền bồi thường bảo hiểm DNBH phát sinh có kiện bảo hiểm xảy : Đây thời điểm mà DNBH gánh chịu tổn thất thay cho người mua bảo hiểm Luật không quy định kiện bảo hiểm, DNBH quy định kiện bảo hiểm quy tắc bảo hiểm/ hợp đồng Do vậy, DNBH phải có trách nhiệm giải thích điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền & nghĩa vụ bên tham gia bảo hiểm (Pháp luật bảo hiểm = Thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm + Quy tắc, điều khoản bảo hiểm + quy định pháp luật KDBH Khi giải tranh chấp bảo hiểm, Thẩm phán phải yếu tố để xét xử.) Sự kiện bảo hiểm Bảo hiểm Tài sản phải có đầy đủ yếu tố: (1) có rủi ro phạm vi bảo hiểm xảy (2) Có thiệt hại từ rủi ro mang lại (Trong bảo hiểm gọi tổn thất & nguyên nhân dẫn đến tổn thất) Rủi ro phạm vi bảo hiểm rủi ro không bị loại trừ (rủi ro bị loại trừ = loại trừ đương nhiên theo quy định pháp luật + loại trừ quy tắc, điều kiện bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm) (V/d: Luật giao thông đường quy định người điều khiển xe giới từ 70 phân khối trở lên, phải có lái xe Nên Luật KDBH, quy tắc điều khoản bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm không quy định việc lái xe lái rủi ro bị loại trừ nữa, rủi ro bị loại trừ, vi phạm điều cấm pháp luật V/d: Nếu xe tang vật vụ cướp, DNBH ko phải trả tiền bảo hiểm) - Trong BHTS việc áp dụng chế định chuyển yêu cầu đòi bồi hoàn bắt buộc: b Các loại hình Bảo hiểm Tài sản *) Bảo hiểm vật chất Xe Bảo hiểm thiệt hại cho xe (khác với bảo hiểm TNDS chủ xe giới) 13 *) Bảo hiểm thân tàu Bảo hiểm thiệt hại cho tàu (khác với bảo hiểm TNDS chủ tàu *) Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển Thường tính theo chuyến hàng *) Bảo hiểm cháy nổ *) Bảo hiểm thiệt hại công trình (khác với bảo hiểm TNDS chủ đầu tư, chủ thầu) *) Bảo hiểm trộm cắp Tình huống: Ông A mua bảo hiểm vật chất xe cho xe DNBH B Ngày giao kết hợp đồng ngày 12/01/2017, thời hạn hợp đồng năm, giá trị xe theo hóa đơn tỷ VND Ông A mua bảo hiểm cho toàn giá trị xe Ngày 02/03/2017, A lưu thông đường bị C tông phải Thiệt hại xe theo kết giám định 30% Ngay sau thiệt hại xảy ra, ông A hoàn tất thủ tục hồ sơ gửi đến DNBH B để yêu cầu bồi thường Hỏi: DNBH B có phải bồi thường thiệt hại cho ông A không? Vì sao? => (1) Rủi ro không rơi vào điều cấm pháp luật, không nằm loại trừ luật KDBH, quy tắc điều khoản bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, Rủi ro bảo hiểm (2) Có thiệt hại xảy ra: 30% theo kết giám định => Thỏa mãn điều kiện có kiện bảo hiểm xảy Số tiền mà DNBH phải bồi thường (nếu ông A bồi thường) bao nhiêu? VÌ => Bản chất bảo hiểm tài sản bồi thường, bồi thường mang tính tương xứng Trong TH này, người mua bảo hiểm mua bảo hiểm 100% Nên thiệt hại thực tế xảy bao nhiêu, DNBH bồi thường nhiêu Hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực pháp lý hay kết thúc hiệu lực pháp lý? Vì => Hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực pháp lý (1) Thời hạn bảo hiểm (2) Đối tượng bảo hiểm còn: xe thiệt hại 30% giá trị (Sau DNBH bồi thường bảo hiểm xong lần 600 triệu, lần xe ông A lại có tổn thất toàn (1,8 tỷ, thời điểm xảy tổn thất lần thứ 2), hỏi DNBH bồi thường bao nhiêu? => Số tiền bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản mức trách nhiệm tối đa DNBH Nếu DNBH tiếp tục trả toàn giá trị xe thời điểm xảy tổn thất lần 2, tổng số tiền bồi thường DNBH trả lần (600 triệu + 1,8 tỷ = 2,4 tỷ) vượt số tiền bảo hiểm (2 tỷ) Trong phí bảo hiểm đóng số tiền bảo hiểm tỷ => Luật KDBH không quy định vấn đề => Trong trường hợp quy tắc bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm không quy định rõ vấn đề này, có vụ tranh chấp xảy ra, xử => Hợp đồng bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm phải quy định rõ vấn đề (Nếu bồi thường xong toàn số tiền bảo hiểm => Hợp đồng hoàn thành => Rơi vào trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm Điều 23, Luật KDBH) Câu hỏi gợi ý Theo anh chị, giá trị tài sản thảo thuận giao kết hợp đồng có ý nghĩa pháp lý gì? Vì sao?  Có ý nghĩa: o (1) Tính phí bảo hiểm o (2) Xác định mức trách nhiệm bảo hiểm tối đa DNBH HĐBH Căn để DNBH bồi thường giá xe thời điểm giao kết HĐBH hay giá thời điểm xảy rủi ro? Tại sao?   Thời điểm giao kết HĐBH thời điểm chuyển giao rủi ro Thời điểm DNBH gánh chịu thiệt hại thay cho bên mua bảo hiểm thời điểm xảy rủi ro 14  Tại thời điểm xảy rủi ro, Người mua bảo hiểm quyề nlợi tài bao nhiêu, DNBH bồi thường bấ ynhiêu Sau bồi thường DNBH có quyền đòi lại số tiền mà bồi thường từ người gây thiệt hại ông C không? Vì sao?  Ở có mối quan hệ: oGiữa ông A DNBH B: Hợp đồng bảo hiểm oGiữa ông A ông C: Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng  Khi thiệt hại xảy ra, ông A không đòi đồng thời DNBH & ông C Chỉ trường hợp DNBH trả bồi thường thấp số thiệt hại thực tế, ông A đòi ông C phần lại Còn không, ông A đòi hai: đòi DNBH theo hợp đồng bảo hiểm, đòi ông C theo quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng => Thông thường đòi DNBH, DNBH có uy tín, có khả tài chính, có hợp đồng rõ ràng Còn để đòi ông C phiền phức, phải chứng minh yếu tố  Sau DNBH trả tiền bảo hiểm cho ông A, thiệt hại ông C gây ra, DNBH không đòi số tiền từ ông C vô lí, vậy, coi DNBH gánh thay trách nhiệm cho ông C Chính vậy, sau DNBH bồi thường cho ông A xong, DNBH phải đòi bồi thường cho C, nhiên, DNBH B C chưa có mối quan hệ => A cần phải kí chuyển quyền đòi bồi thường cho DNBH B để đòi C (Tuy nhiên, khoản 3, Điều 49, Luật KDBH, trường hợp bố, mẹ, vợ, chồng, con… gây thiệt hại với lỗi vô ý => DNBH không đòi) (Rủi ro bảo hiểm có loại: Rủi ro từ thiên nhiên & rủi ro từ người Nếu rủi ro từ thiên nhiên, DNBH không đòi lại Còn rủi ro xuất phát từ người, chế định BLDS có chế định bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng có chế định bồi thường thiệt hại, thông thường người ta không cần mua bảo hiểm thiệt hại V/d: A thuê B chở hàng Nếu hợp đồng có điều khoản, B gánh chịu toàn rủi ro xảy đ/v hàng A trường hợp => Nếu A, không cần mua bảo hiểm Nhưng trường hợp phí vận chuyển cao A cân nhắc, so sánh phí vận chuyển có điều khoản “B gánh chịu toàn rủi ro” với phí vận chuyển điều khoản + phí bảo hiểm, xem thấp hơn, để định xem lựa chọn có hay điều khoản đó.) c Một số quy định Pháp luật HĐBHTS (Xem từ Điều 40 đến Điều 51, Luật KDBH) *) Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị *) Hợp đồng bảo hiểm tài sản giá trị *) Hợp đồng bảo hiểm trùng HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CON NGƯỜI a Giới thiệu chung bảo hiểm người Con người vô quý giá, có thân người định vấn đề liên quan đến tính mạng, sức khỏe Mỗi người dùng thân để y/c DNBH bảo hiểm => Bảo hiểm liên quan đến tính mạng, tuổi thọ, sức khỏe người gọi Bảo hiểm người Bảo hiểm người loại hình bảo hiểm có mục đích toán khoản trợ cấp số tiền ấn định cho người bảo hiểm người thụ hưởng trường hợp xảy kiện tác động đến thân người bảo hiểm theo thỏa thuận HĐBH Đặc trưng - Đối tượng bảo hiểm tính mạng, tuổi thọ, sức khỏe, tai nạn người: oĐối tượng bảo hiểm người yếu tố gắn chặt với người, tách rời tài sản, TNDS (TNDS phát sinh không) oĐối tượng bảo hiểm người yếu tố vô giá (phi giá trị) => định giá tiền Do vậy, thường ko gọi bảo hiểm người bảo hiểm thiệt hại Yếu tố nhân đạo yếu tố chi phối nhiều đến quy định pháp luật, quy tắc, điều khoản bảo hiểm, thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm 15 - Người mua BH phải chứng minh quyền lợi bảo hiểm người bảo hiểm: Quyền lợi BH BH người quyền lợi vật chất quyền lợi tinh thần người mua BH với người BH (Trong BH tài sản có quyền lợi vật chất, quyền lợi tinh thần) Các quyền lợi thể thông qua mối quan hệ sau (Điều 31, khoản 2, Luật KDBH) o Quan hệ huyết thống: Luật thừa nhận đến đời: bố mẹ/ cái, anh chị em ruột với o Quan hệ vợ chồng: o Quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng: v/d: nhà có anh em ruột, vợ chồng người anh để lại đứa Vợ chồng người em nuôi đưa người anh Quan hệ vợ chồng người em với đứa người anh quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng o Người khác bên mua bảo hiểm có quyền lợi bảo hiểm, DNBH quy định: V/d: Đơn vị sử dụng lao động quyền mua bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm nhân thọ cho người lao động, Chủ nợ quyền mua bảo hiểm tai nạn cho nợ… V/d: A B người yêu nhau, chưa phải vợ chồng A mua bảo hiểm cho B, hợp đồng bảo hiểm vô hiệu - Phần lớn nghiệp vụ bảo hiểm người áp dụng theo nguyên tắc khoán: Trong BH Tài sản & BH TNDS, người bảo hiểm phải chứng minh thiệt hại, thiệt hại xảy bao nhiêu, DNBH bồi thường phạm vi bảo hiểm, tối đa không vượt thiệt hại thực tế Trong Bảo hiểm người khác Con người không tính toán giá trị, cho nên, có kiện bảo hiểm xảy ra, DNBH không phép yêu cầu người bảo hiểm chứng minh thiệt hại Số tiền bảo hiểm HĐBH người người mua bảo hiểm định/lựa chọn, dựa vào khả tài họ - Bảo hiểm nhân thọ loại hình BH kết hợp yếu tố rủi ro tích lũy: V/d: người mua hợp đồng BH nhân thọ hỗn hợp, thời hạn bảo hiểm 10 năm Số tiền bảo hiểm tỷ Sau mua BH năm, người BH chết (mới đóng phí BH 200 triệu) => Sự kiện bảo hiểm xảy => DNBH phải trả cho người BH tỷ (yếu tố rủi ro) Còn sau 10 năm người mua BH không chết & người mua BH đóng đủ phí bảo hiểm => Khi DNBH phải trả cho người mua BH số tiền tỷ (yếu tố tích lũy), người mua bảo hiểm tích lũy 10 năm thông qua hành vi đóng phí bảo hiểm - Trách nhiệm trả tiền BH DNBH phát sinh có kiện BH xảy theo cam kết HĐBH: Sự kiện bảo hiểm Bảo hiểm người yếu tố tác động đến thân người bảo hiểm, sống, chết, tai nạn, bệnh tật - DNBH không khởi kiện đòi người mua BH phải đóng phí: Quy định bất cập, sử dụng chung cho loại hình bảo hiểm nhân thọ & bảo hiểm sức khỏe Quy định áp dụng đ/v Bảo hiểm nhân thọ đúng, trình tham gia bảo hiểm, xảy biến cố tài đ/v người mua bảo hiểm Hơn nữa, chất đóng phí BH nhân thọ mang tính chất tích lũy, nên mà người mua bảo hiểm không muốn tích lũy, không đủ khả tích lũy nữa, phải cho họ dừng lại.Thêm vào đó, quy định chấm dứt HĐBH bảo hiểm nhân thọ bất lợi cho người mua bảo hiểm: chấm dứt HĐBH năm đầu, không thu lại phí bảo hiểm đóng, chấm dứt HĐBH sau năm, nhận số tiền hoàn lại sau DNBH trừ chi phí => Trong Bảo hiểm nhân thọ, người mua bảo hiểm không đóng phí bảo hiểm nữa, hợp đồng phải chấm dứt, không khởi kiện đòi người mua bảo hiểm đóng phí Tuy nhiên, bảo hiểm sức khỏe khác Do phí bảo hiểm đóng phí lần, thời hạn bảo hiểm ngắn Giả sử: Nếu DNBH cho người mua bảo hiểm nợ phí tháng Sau tháng, người bảo hiểm chết, DNBH bồi thường => phải cho DNBH quyền khởi kiện đòi người mua BH phải đóng phí bảo hiểm sức khỏe (Bảo hiểm nhân thọ & Bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm người, có số khác biệt: V/d 1: người mua HĐBH nhân thọ, hợp đồng bảo hiểm có giá trị tỷ Trong thời hạn hợp đồng, người bảo hiểm chết => DNBH trả tổng cộng tỷ V/d2: người mua HĐBH sức khỏe, hợp đồng có số tiền bảo hiểm 100 triệu Người bị tai nạn, chi phí y tế hết 60 triệu => Vậy DNBH trả 60 triệu hay DNBH trả 60 triệu? => Luật không quy định rõ vấn đề Trên thực tế, số DNBH quy định, muốn nhận tiền bảo hiểm phải có hồ sơ gốc, số DNBH chấp nhận hồ sơ phô tô Đ/v DNBH chấp nhận hồ sơ phô tô, người bảo hiểm lấy nhiều tiền chi phí y tế bỏ ) - Không áp dụng chế định chuyển yêu cầu đòi bồi hoàn: Nếu người BH bị người khác gây thiệt hại, người quyền yêu cầu DNBH & người gây thiệt hại bồi thường cho b Các loại hình BH người *) Bảo hiểm sinh kỳ: Người BH phải sống sau thời hạn bảo hiểm 16 *) Bảo hiểm tử kỳ: *) Bảo hiểm hỗn hợp: *) Bảo hiểm trọn đời: *) Bảo hiểm trả tiền định kỳ : V/d: bố mẹ mua bảo hiểm cho con, để đến 18 tuổi hàng năm DNBH trả tiền, để có học phí cho học Trong trình bảo hiểm bố/mẹ người bảo hiểm chết, ngưng đóng phí bảo hiểm đ/v HĐBH Nhưng sau thời hạn bảo hiểm, DNBH trả tiền bảo hiểm đầy đủ *) Bảo hiểm liên kết đầu tư: *) Bảo hiểm hưu trí …… Tình huống: Ông A mua bảo hiểm nhân thọ cho trường hợp chết DNBH B Ngày giao kết hợp đồng ngày 12/04/2010, thời hạn hợp đồng 10 năm, số tiền bảo hiểm tỷ VND Trong hợp đồng, ông A xác định tên người thụ hưởng trai ông A Sau giao kết hợp đồng DNBH B, ông A ký tiếp hai HĐBH nhân thọ cho trường hợp chết DNBH với giá trị hợp đồng 500 triệu đồng Ngày 02/02/2017 lúc say rượu, ông A vỉa hè bị người tập xe gắn máy tông chết Câu hỏi - Theo anh chị có phát sinh trách nhiệm trả tiền bảo hiểm DNBH B trường hợp hay không? Vì sao? => Sự kiện bảo hiểm xảy Đây lỗi cố ý người bảo hiểm (pháp luật Việt Nam không cấm say rượu, không cấm người say rượu vỉa hè).(Nếu ông A xe gắn máy vỉa hè + uống rượu vượt nồng độ cồn cho phép bị loại trừ, vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường bộ; Hoặc ông A xe gắn máy mà lái, bị loại trừ, vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường bộ) => Có phát sinh trách nhiệm trả tiền bảo hiểm - Ai người hưởng số tiền bảo hiểm trên? Vì sao? => Hợp đồng bảo hiểm ghi rõ người thụ hưởng bảo hiểm - Nếu phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, gia đình ông A có quyền yêu cầu người gây thiệt hại tiếp tục bồi thường cho hay không? Vì sao? => Phát sinh mối quan hệ: - A & B: quan hệ cam kết trả khoản tiền ấn định có kiện tác động đến thân người bảo hiểm - A & người gây thiệt hại quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp đòi DNBH B & người gây thiệt hại Trong bảo hiểm người, chế định chuyển yêu cầu đòi bồi hoàn, lí do: Đối tượng bảo hiểm người người, người vô giá, không tính toán mặt giá trị Đồng thời, chất quan hệ bảo hiểm A & B quan hệ cam kết trả khoản tiền ấn định, khoản tiền ấn định không phụ thuộc vào thiệt hại thực tế đ/v người bảo hiểm Câu hỏi mở rộng - Nếu hợp đồng không ghi đích danh tên người thụ hưởng STBH giải => Theo pháp luật bảo hiểm thừa kế quy tắc, điều khoản bảo hiểm có quy định ko trái với quy định pháp luật - Nếu tình thuộc trường hợp bảo hiểm, gia đình ông A có nhận tiếp hai khoản tiền bảo hiểm từ hợp đồng ký sau không? Vì sao? => Đây hợp đồng bảo hiểm độc lập 17 c Một số quy định PL HĐBH người (Xem từ Điều 31 đến Điều 39, Luật KDBH) *) Thông báo tuổi bảo hiểm nhân thọ: - Cơ sở tính phí BH - DNBH điều chỉnh mức phí đơn phương chấm dứt HĐBH - NMBH yêu cầu điều chỉnh số tiền BH đơn phương chấm dứt HĐBH 18 ... hoạt động kinh doanh DNBH Nếu cho phép DNBH vừa kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, vừa kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, khó quản lý Nếu cho phép DNBH vừa kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, vừa kinh doanh. .. động kinh doanh có điều kiện: (Ngân hàng đề thi: Anh/chị chứng minh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động kinh doanh có điều kiện => Chứng minh: oKhả tài chính: Chủ thể thực hoạt động kinh doanh. .. KDBH, doanh nghiệp bảo hiểm không phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ & phi nhân thọ Anh/chị cho biết lí sao? (Đề thi ngân hàng đề thi) (Luật không cấm Doanh nghiệp bảo hiểm PNT kinh doanh

Ngày đăng: 16/10/2017, 22:42

Hình ảnh liên quan

Về tính chất Là loại hình bảo hiểm bắt buộc, chủ xe cơ giới buộc phải mua bảo hiểm.  (Phải ghi từ “bắt buộc” - Luat kinh doanh bao hiem

t.

ính chất Là loại hình bảo hiểm bắt buộc, chủ xe cơ giới buộc phải mua bảo hiểm. (Phải ghi từ “bắt buộc” Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan