Bài tự luận luật hôn nhân gia đình việt nam EL15

2 14 0
Bài tự luận  luật hôn nhân  gia đình việt nam EL15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điểm mới nổi bật về điều kiện kết hôn theo Luật Hôn Nhân và Gia Đình (HNGĐ) năm 2014 gồm 2 điểm như sau: Điểm 1: Độ tuổi kết hôn đối với nữ là từ đủ 18 tuổi (Luật HNGĐ 2000 là từ 18 tuổi), nam là từ đủ 20 tuổi (Luật HNGĐ 2000 là từ 20 tuổi). Theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, “nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” được kết hôn. Như quy định này, việc kết hôn của nữ bước sang 18 tuổi được coi là hợp pháp, tuy nhiên pháp luật lại không quy định cụ thể họ có quyền tham gia tất cả các giao dịch liên quan đến tài sản trong hôn nhân. Vì thế, sau nhiều năm thi hành quy định này đã nẩy sinh nhiều bất cập trong thực tiễn. Nữ bước sang tuổi 18 (tức 17 tuổi một ngày) là đủ tuổi kết hôn, song theo pháp luật hiện hành, nhiều giao dịch (giao dịch về bất động sản, tín dụng…), đòi hỏi chủ thể giao dịch phải từ đủ 18 tuổi trở lên. Trong hoạt động tố tụng dân sự, cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên mới có thể tự mình là chủ thể của quan hệ tố tụng. Luật Hôn nhân và gia đình cũng quy định nữ bước sang tuổi 17 một ngày được quyền tự do kết hôn và ly hôn. Tuy nhiên nếu người này ly hôn khi chưa đủ 18 tuổi thì quyền ly hôn, chia tài sản, chia quyền nuôi con bị vướng vì họ chưa có đủ năng lực hành vi dân sự, chưa được tự mình tham gia quan hệ tố tụng. Và nếu sau khi kết hôn đến thời điểm có yêu cầu ly hôn họ chưa đủ 18 tuổi thì quyền tự do ly hôn của họ không thể thực hiện. Do đó nhiều tòa án thường phải “treo” việc thụ lý giải quyết vụ án ly hôn đến khi họ đủ tuổi theo luật định. Thêm vào đó, chính quy định “mềm” về độ tuổi kiểu này khiến tỷ lệ phụ nữ kết hôn khi chưa đủ 18 tuổi nhiều hơn, đặc biệt tại các vùng miền núi, nơi đồng bảo thiểu số sinh sống chủ yếu. Nhiều người chưa đủ tuổi kết hôn cứ “hồn nhiên” theo phong tục tập quán, “bắt chồng” rồi khi nào đủ tuổi thì đăng ký. Do đó việc sửa đổi độ tuổi kết hôn trong luật 2000 là cần thiết và tất yếu. Điểm 2: Luật HNGĐ 2000 cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính, Luật HNGĐ 2014 sửa đổi thành: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”.

Điểm bật điều kiện kết hôn theo Luật Hơn Nhân Gia Đình (HNGĐ) năm 2014 gồm điểm sau: - Điểm 1: Độ tuổi kết hôn nữ từ đủ 18 tuổi (Luật HNGĐ 2000 từ 18 tuổi), nam từ đủ 20 tuổi (Luật HNGĐ 2000 từ 20 tuổi) Theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, “nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” kết hôn Như quy định này, việc kết hôn nữ bước sang 18 tuổi coi hợp pháp, nhiên pháp luật lại không quy định cụ thể họ có quyền tham gia tất giao dịch liên quan đến tài sản hôn nhân Vì thế, sau nhiều năm thi hành quy định nẩy sinh nhiều bất cập thực tiễn Nữ bước sang tuổi 18 (tức 17 tuổi ngày) đủ tuổi kết hôn, song theo pháp luật hành, nhiều giao dịch (giao dịch bất động sản, tín dụng…), địi hỏi chủ thể giao dịch phải từ đủ 18 tuổi trở lên Trong hoạt động tố tụng dân sự, cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên tự chủ thể quan hệ tố tụng Luật Hơn nhân gia đình quy định nữ bước sang tuổi 17 ngày quyền tự kết hôn ly hôn Tuy nhiên người ly hôn chưa đủ 18 tuổi quyền ly hơn, chia tài sản, chia quyền ni bị vướng họ chưa có đủ lực hành vi dân sự, chưa tự tham gia quan hệ tố tụng Và sau kết hôn đến thời điểm có u cầu ly họ chưa đủ 18 tuổi quyền tự ly họ khơng thể thực Do nhiều tịa án thường phải “treo” việc thụ lý giải vụ án ly hôn đến họ đủ tuổi theo luật định Thêm vào đó, quy định “mềm” độ tuổi kiểu khiến tỷ lệ phụ nữ kết hôn chưa đủ 18 tuổi nhiều hơn, đặc biệt vùng miền núi, nơi đồng bảo thiểu số sinh sống chủ yếu Nhiều người chưa đủ tuổi kết hôn “hồn nhiên” theo phong tục tập quán, “bắt chồng” đủ tuổi đăng ký Do việc sửa đổi độ tuổi kết hôn luật 2000 cần thiết tất yếu - Điểm 2: Luật HNGĐ 2000 cấm kết người giới tính, Luật HNGĐ 2014 sửa đổi thành: “Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính” Khi mà quyền người ngày bảo vệ xã hội đại, nhắc đến nhân đồng giới khơng cịn xa lạ với tất người, Việt Nam ban đầu hôn nhân đồng giới nhận phản đối gay gắt xã hội, ngăn cấm pháp luật chế tài Nhưng Nhà nước xã hội thấu hiểu họ, tôn trọng họ, lẽ người khơng cho quyền chọn giới tính mà tạo hóa Điều làm thay đổi suy nghĩ nhà làm luật, đưa quy định đổi Luật nhân gia đình 2014, trước Trang / Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định khoản Điều 10 “cấm kết người giới tính”, chí bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định 87/2001/NĐ-CP hết hiệu lực, “hành vi kết người giới tính liệt vào hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, bị xử phạt từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng” Biết người ta sinh khơng có quyền lựa chọn giới tính cho họ quyền sống mình, với xu giới, thừa nhận hôn nhân đồng giới xuất phát từ thực trạng ngày có nhiều cặp đơi đồng giới tổ chức đám cưới nên pháp luật Việt Nam bỏ quy định cấm kết hôn đồng giới quy định Điều Luật HNGĐ 2014 “Điều kiện kết hôn” “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính”, ngầm hiểu Nhà nước ta không thừa nhận hôn nhân đồng giới không cấm người đồng giới tổ chức đám cưới, sống chung với vợ chồng Việc không thừa nhận đồng nghĩa với việc đôi giới đăng ký kết hôn, không cấp chứng nhận kết hôn, hay việc chung sống họ không pháp luật thừa nhận Đây quy định phù hợp với thực tiễn Việt Nam, ý tưởng có lẽ hình thành với Nghị định số 110/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quy định Điều 48 hành vi vi phạm quy định cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân vợ, chồng (mức phạt từ triệu đồng đến triệu đồng) hành vi “kết người giới tính” khơng cịn nêu Do đó, đơi giới tổ chức đám cưới hay chung sống với theo quyền công dân Nhà nước khơng can thiệp, khơng xử phạt hành việc Thực tiễn việc xử phạt vi phạm hành người giới khơng có khả thi “Kết việc xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn.” Việc hai người có giới tính muốn đăng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền chắn khơng chấp nhận Do đó, hành vi “kết người giới tính” khơng xảy thực tế xử lý hành vi nên pháp luật Việt Nam bãi bỏ quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! Trang / ... pháp luật Việt Nam bỏ quy định cấm kết hôn đồng giới quy định Điều Luật HNGĐ 2014 “Điều kiện kết hôn? ?? “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính”, ngầm hiểu Nhà nước ta khơng thừa nhận hôn. .. nhận hôn nhân đồng giới không cấm người đồng giới tổ chức đám cưới, sống chung với vợ chồng Việc không thừa nhận đồng nghĩa với việc đôi giới đăng ký kết hôn, không cấp chứng nhận kết hôn, hay...đây Luật nhân gia đình 2000 quy định khoản Điều 10 “cấm kết hôn người giới tính”, chí bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định 87/2001/NĐ-CP

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan