1. MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM MỖI MÔ HÌNH. Đến nay, trên thế giới đã biết đến 3 mô hình Ngân hàng Trung Ương: (1) Ngân hàng Trung Ương độc lập với Chính phủ; (2) Ngân hàng Trung Ương là một cơ quan thuộc Chính phủ; và (3) Ngân hàng Trung Ương thuộc Bộ Tài chính 1.1. Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Cục dự trữ liên bang (Fed) là Ngân Hàng Trung Ương của Hoa Kỳ, bắt đầu hoạt động năm 1915 theo “Đạo luật Dự trữ Liên bang” của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913. Hình Cục Dự trữ liên bang Mỹ Tổ chức Cục dự trữ liên bang bao gồm Hội đồng thống đốc đóng tại thủ đô Washington được chỉ định bởi Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực (New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas City, Dallas, San Francisco) và các ngân hàng thành viên có sở hữu một phần ở các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Vị trí pháp lý Các bộ phận của Cục dự trữ liên bang có tư cách pháp lý khác nhau. Hội đồng Thống đốc của Fed là cơ quan độc lập của chính phủ liên bang. Hội đồng không nhận tài trợ của Quốc hội và bảy thành viên của Hội đồng hoạt động theo cơ chế dân chủ. Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ. Theo luật, thành viên của Hội đồng này chỉ rời chức vụ khi mãn hạn. Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành và cụ thể hóa Chính Sách Tiền Tệ (CSTT). Nó cũng giám sát và quy định hoạt động của 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung.
1 MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI ĐÁNH GIÁ ƯU - NHƯỢC ĐIỂM MỖI MƠ HÌNH Đến nay, giới biết đến mơ hình Ngân hàng Trung Ương: (1) Ngân hàng Trung Ương độc lập với Chính phủ; (2) Ngân hàng Trung Ương quan thuộc Chính phủ; (3) Ngân hàng Trung Ương thuộc Bộ Tài 1.1 Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Cục dự trữ liên bang (Fed) Ngân Hàng Trung Ương Hoa Kỳ, bắt đầu hoạt động năm 1915 theo “Đạo luật Dự trữ Liên bang” Quốc hội Hoa Kỳ thơng qua cuối năm 1913 Hình Cục Dự trữ liên bang Mỹ Tổ chức Cục dự trữ liên bang bao gồm Hội đồng thống đốc đóng thủ Washington định Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị trường, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực (New York, Philadelphia, Cleveland, Richmond, Atlanta, Chicago, St Louis, Minneapolis, Kansas Trang / 13 City, Dallas, San Francisco) ngân hàng thành viên có sở hữu phần ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Vị trí pháp lý Các phận Cục dự trữ liên bang có tư cách pháp lý khác Hội đồng Thống đốc Fed quan độc lập phủ liên bang Hội đồng khơng nhận tài trợ Quốc hội bảy thành viên Hội đồng hoạt động theo chế dân chủ Thành viên Hội đồng độc lập chấp hành yêu cầu hệ thống lập pháp hành pháp Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ Theo luật, thành viên Hội đồng rời chức vụ mãn hạn Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành cụ thể hóa Chính Sách Tiền Tệ (CSTT) Nó giám sát quy định hoạt động 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) danh nghĩa sở hữu ngân hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần khả chuyển nhượng) Theo Tịa án tối cao Mỹ, Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực khơng phụ thuộc vào Chính phủ liên bang, chúng ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân hoạt động theo luật pháp địa phương Vai trò nhiệm vụ Theo Hội đồng thống đốc, Fed có nhiệm vụ sau: - Thực thi Chính Sách Tiền Tệ quốc gia cách công cụ tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa hố việc làm, ổn định giá điều hòa lãi suất dài hạn Trang / 13 - Giám sát đưa quy định ngân hàng để đảm bảo hệ thống tài chính, ngân hàng an tồn bảo đảm quyền lợi người dân - Duy trì ổn định kinh tế hạn chế rủi ro hệ thống phát sinh thị trường tài - Cung cấp dịch vụ tài cho tổ chức tín dụng nước, ngồi nước Chính phủ Hoa Kỳ - Đóng vai trị chủ chốt hệ thống tốn quốc gia Ưu Điểm Ngân Hàng Trung Ương có tồn quyền xây dựng thực thi Chính Sách Tiền Tệ Quốc Gia mà không bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu ngân sách hay áp lực trị khác, sở tăng hiệu mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách ổn định hệ thống tài Nhược Điểm Khó có kết hợp hài hịa Chính Sách Tiền Tệ Quốc Gia (do Ngân Hàng Trung Ương thực hiện) sách tài khóa (do Chính phủ đạo) để quản lý vĩ mơ kinh tế cách hiệu 1.2 Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc (PBC) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc gọi People's Bank of China (PBC PBOC) Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc, có quyền kiểm sốt sách tiền tệ quản lý định chế tài nước Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc có lượng tài sản tài nhiều định chế tài cơng cộng lịch sử giới Trang / 13 Hình Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc Bắc Kinh Ví trí pháp lý Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) thành lập vào ngày 01/12/1948 sở hợp Ngân hàng Hoa Bắc, Ngân hàng Bắc Hải Ngân hàng Nông dân Tây Bắc Tháng 9/1983, Hội đồng Nhà nước định PBC có chức Ngân Hàng Trung Ương Luật nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Quốc hội thông qua ngày 18/3/1995 xác nhận mặt pháp lý PBC ngân hàng trung ương Trung Quốc Ngày 27/12/2003, Hội nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội lần thứ X thông qua việc sửa đổi Luật Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, tăng cường vai trị PBC việc xây dựng thực Chính Sách Tiền Tệ, việc bảo vệ ổn định tài nói chung việc cung cấp dịch vụ tài Về tổ chức trách nhiệm báo cáo Dưới lãnh đạo Hội đồng Nhà nước, PBC thực CSTT, thi hành chức thực hoạt động kinh doanh độc Trang / 13 lập theo quy định pháp luật không chịu can thiệp quyền địa phương, quan Chính phủ cấp, tổ chức cá nhân Bộ máy điều hành tối cao PBC gồm Thống đốc số Phó Thống đốc Vị trí thống đốc bổ nhiệm hay bãi nhiệm Chủ tịch nước Ứng viên vào vị trí thống đốc đề xuất Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Quốc hội Các phó thống đốc Thủ tướng bổ nhiệm bãi nhiệm Cơ cấu tổ chức PBC gồm 18 Vụ, phòng quan chức gồm: 1) Văn phòng; 2) Vụ Pháp chế; 3) Vụ Chính sách tiền tệ; 4) Vụ Thị trường tài chính; 5) Cục ổn định tài chính; 6) Cục Khảo sát thống kê tài chính; 7) Vụ Kế tốn ngân quỹ; 8) Vụ Hệ thống tốn; 9) Cục Cơng nghệ; 10) Cục Tiền tệ ngân kim; 11) Cục Kho bạc nhà nước; 12) Vụ Hợp tác quốc tế; 13) Vụ Kiểm toán nội bộ; 14) Vụ Tổ chức cán bộ; 15) Cục nghiên cứu; 16) Cục hệ thống thơng tin tín dụng; 17) Cục chống rửa tiền; 18) Cục Đào tạo Chức năng, nhiệm vụ PBC - Ngân hàng nhân dânTrung Quốc Ngân Hàng Trung Ương nước Cộng hòa Nhân dânTrung Quốc Dưới lãnh đạo Hội đồng Nhà nước, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc xây dựng thực CSTT; ngăn chặn giảm thiểu rủi ro tài trì ổn định tài Mục tiêu CSTT nhằm trì ổn định giá trị đồng tiền qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Ngân hàng nhân dânTrung Quốc có chức sau: (1) Ban hành Nghị định, quy tắc quy định có liên quan đến việc thực chức PBC; Trang / 13 (2) Xây dựng thực CSTT theo quy định pháp luật; (3) Phát hành đồng Nhân dân tệ quản lý lưu thông tiền tệ; (4) Điều tiết giám sát thị trường cho vay liên ngân hàng thị trường trái phiếu liên ngân hàng; (5) Thực quản lý ngoại hối, điều tiết giám sát thị trường ngoại hối liên ngân hàng; (6) Điều tiết giám sát thị trường vàng; (7) Nắm giữ quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước dự trữ vàng; (8) Quản lý Kho bạc Nhà nước; (9) Đảm bảo hoạt động bình thường chi trả hệ thống toán; (10) Hướng dẫn phòng, chống rửa tiền lĩnh vực tài giám sát việc rửa tiền liên quan đến dịch chuyển vốn đáng ngờ Quỹ; (11) Hướng dẫn thống kê, khảo sát điều tra, phân tích dự báo ngành tài chính; (12) Tham gia vào hoạt động tài quốc tế theo khả ngân hàng nhân dân Trung Quốc; - Ngân hàng nhân dân Trung Quốc phải báo cáo Hội đồng Nhà nước định liên quan đến lượng cung tiền hàng năm, lãi suất, tỷ giá hối đoái vấn đề quan trọng khác theo quy định phải Hội đồng Nhà nước chấp thuận trước định thi hành Trang / 13 - Trong thẩm quyền mình, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đưa định có hiệu lực thi hành vấn đề CSTT khác quy định khoản trên, miễn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc báo cáo cho Hội đồng Nhà nước cho hồ sơ - Dưới lãnh đạo Hội đồng Nhà nước, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc độc lập việc thực CSTT, thực chức thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật không chịu can thiệp quyền địa phương, quan Chính phủ cấp, tổ chức phi phủ cá nhân Ưu Điểm Chính sách tiền tệ trở thành phận chủ yếu sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ nắm tay cơng cụ kinh tế vĩ mô nhằm sử dụng, phối hợp cách đồng hiệu công cụ Nhược Điểm Ngân Hàng Trung Ương chủ động việc thực Chính Sách Tiền Tệ Quốc Gia (CSTTQG) Việc xây dựng thực thi CSTTQG có can thiệp trị thường đạt mục tiêu ngắn hạn Sự phụ thuộc vào Chính phủ làm cho Ngân Hàng Trung Ương xa rời mục tiêu dài hạn ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, mơ hình biến Ngân Hàng Trung Ương thành nơi phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước khiến cho hoạt động phát hành tiền không tuân thủ nguyên tắc dẫn đến lạm phát Trang / 13 1.3 Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản gọi Bank of Japan (BOJ) thành lập năm 1882, có trụ sở Tokyo Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) nơi phát hành kiểm soát nguồn cung đồng Yên Nhật (JPY) Hình Ngân Hàng Trung Ương Nhật Bản Tokyo Cơ cấu tổ chức Ngân hàng lãnh đạo Thống đốc Haruhiko Kuroda vào tháng 6/2018 Kuroda đề cử vào năm 2013, thống đốc thứ 31 BOJ, trước Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á Ông đề cử cho nhiệm kì năm vào tháng 2/2018 Kuroda người ủng hộ sách tiền tệ nới lỏng Ví trí pháp lý Theo Luật Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản số 89/1997, có hiệu lực toàn năm 1998 qua lần sửa đổi, bổ sung (lần sửa đổi bổ sung gần năm 2005) BOJ trực thuộc Bộ Tài Nhật Bản, chi phí hoạt động BOJ trình Bộ trưởng Bộ Tài thơng qua Mặc Trang / 13 dù khơng có quyền hạn hồn tồn độc lập việc định Chính Sách Tiền Tệ song BOJ Ngân Hàng Trung Ương có mức độ độc lập tương đối hoạt động quyền Chức năng, nhiệm vụ Ngân Hàng Trung Ương Nhật: - Duy trì ổn định giá ổn định hệ thống tài chính, đặt móng cho phát triển kinh tế, điều hành CSTT, quản lý hệ thống toán ngân hàng đảm bảo hoạt động ổn định hệ thống ngân hàng, ngân hàng Chính phủ, thực hoạt động liên quan đến chứng khốn phủ, can thiệp thị trường ngoại tệ hoạt động toán quốc tế, hợp tác quốc tế, thu thập số liệu thông tin tiến hành hoạt động nghiên cứu phân tích kinh tế khác - Kiểm sốt kiểm tra tình hình quản lý tài tổ chức tài đảm bảo ổn đinh hệ thống tài Ngân Hàng Trung Ương Nhật kiểm soát chặt chẽ xu hướng tín dụng huy động vốn tổ tài - Ngân Hàng Trung Ương Nhật có nhiệm vụ ước tính ảnh hưởng tác động thay đổi sách đến hành vi tổ chức tài thay đổi sách tác động đến kinh tế - Ngân Hàng Trung Ương Nhật nhận báo cáo tài từ tổ chức tài có tài khoản Ngân hàng, có ý kiến tình hình quản lý tài Tổ chức, phát sớm có biện pháp tổ chức tài nhằm đảm bảo trì ổn định tài chung hệ thống tài Các kiểm tra tổ chức tài coi kiểm tra “sức khoẻ” Đặc biệt kiểm tra liên quan đến kiểm tra chất lượng khoản nợ tài sản, quản lý rủi ro tín dụng, biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu mức độ tin Trang / 13 cậy, xác hoạt động Ngân Hàng Trung Ương cần sớm nhận thấy vấn đề tiềm ẩn có định hướng điều chỉnh cần thiết Ưu Điểm Chính phủ dễ dàng đạo tài yêu cầu Ngân Hàng Trung Ương phối hợp Chính Sách Tiền Tệ Quốc Gia với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo tính đồng hiệu tổng thể sách kinh tế tài mục tiêu vĩ mô thời kỳ Nhược Điểm Dễ xảy khả sử dụng công cụ phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, gây tình trạng lạm phát cao kinh tế Mơ hình tạo mâu thuẫn quan thực nhiệm vụ ngân sách với quan phát hành tiền điều tiết lượng tiền cung ứng VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỂ HIỆN TRONG LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NĂM 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 đời có hiệu lực thi hành từ 1/1/2011 Theo Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng; ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Kể từ Luật NHNN 2010 đời đến nay, NHNN Việt Nam đạt số kết khả quan có bước tiến vững 2.1 Vị trí pháp lý Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: NHNN Việt Nam quan ngang Bộ Chính phủ, Ngân Hàng Trung Ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trang 10 / 13 NHNN tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, gồm máy điều hành đơn vị hoạt động nghiệp vụ trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc khác 2.2 Vai trò ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.2.1 Về chức năng: - Thực chủ trương đổi toàn diện, sâu sắc triệt để theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI Nghị Đại hội Đảng sau đó, cơng đổi đất nước triển khai mạnh mẽ, kinh tế chuyển dần từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước bước hội nhập kinh tế quốc tế - Hệ thống Ngân hàng bước đổi phát triển, hồn thiện mơ hình tổ chức, thể chế pháp lý, cơng nghệ dịch vụ ngân hàng Mơ hình ngân hàng cấp chuyển thành mơ hình ngân hàng hai cấp, tách bạch dần chức quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước với chức kinh doanh tiền tệ tín dụng Tổ Chức Tín Dụng 2.2.2 Về nhiệm vụ, quyền hạn: - Soạn thảo sách văn pháp quy tiền tệ, tín dụng, ngoại hối trình cấp có thẩm quyền định; tổ chức kiểm tra việc thực văn - Ban hành quy định tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối, vàng, kim khí q, đá quý - Tổ chức việc in tiền, đúc tiền, bảo quản tiền dự trữ phát hành; phát hành tiền quản lý lưu thông tiền tệ theo quy định Nhà nước Trang 11 / 13 - Nhận trả tiền gửi kho bạc Nhà nước, Ngân hàng, tổ chức tín dụng, quan nước ngồi tổ chức quốc tế Cho vay Ngân hàng, tổ chức tín dụng kho bạc Nhà nước - Tổ chức đạo thực việc tốn tiền mặt khơng tiền mặt Ngân hàng, tổ chức tín dụng kinh tế quốc dân - Quản lý ngoại hối nghiệp vụ hối đoái; lập cán cân toán quốc tế; bảo quản dự trữ Nhà nước ngoại hối, vàng, kim khí quý, đá quý; kinh doanh ngoại hối thị trường quốc tế - Đại diện Chính phủ Việt Nam tổ chức tiền tệ, tín dụng ngân hàng quốc tế Trực tiếp ký kết theo uỷ nhiệm Chính phủ ký kết hiệp định tiền tệ, tín dụng, tốn với nước ngồi tổ chức quốc tế - Trình Hội đồng Bộ trưởng định việc thành lập giải thể Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư phát triển, tổ chức tín dụng, Cơng ty tài quốc doanh; phê duyệt điều lệ, cấp thu hồi giấy phép hoạt động Ngân hang - Quy định mức vốn điều lệ, giới hạn mức vốn hoạt động, cấu cho vay, tỷ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc quỹ dự trữ cho hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng, Cơng ty tài - Cơng bố lãi suất loại tiền gửi cho vay; hối xuất thức đồng Việt Nam với ngoại tệ, sau Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phê chuẩn - Thanh tra Ngân hàng, tổ chức tín dụng, Cơng ty tài chính, tổ chức kinh tế cá nhân việc chấp hành văn pháp quy Trang 12 / 13 tiền tệ, tín dụng, ngoại hối việc chấp hành giấy phép cấp - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động giao dịch với ngân hàng chuyên doanh, tổ chức tín dụng nước, với Ngân hàng nước ngồi tổ chức tiền tệ quốc tế, không trực tiếp giao dịch tiền tệ, tín dụng với tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế - Tổ chức đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật Ngân hàng KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu nay, kinh tế khơng chịu ảnh hưởng yếu tố bên mà chịu tác động mạnh mẽ yếu tố bên Do vậy, Ngân Hàng Trung Ương đại điều hành huyết mạch kinh tế trọng Tuy nhiên, phải nói khơng có mơ hình ưu điểm vượt trội khơng có điểm hạn chế lựa chọn mơ hình tùy thuộc vào vị trí, khả năng, chế độ trị, kinh tế xã hội nước Không thể áp dụng cách quán Ngoài ưu nhược điểm mơ hình nêu phần trên, đa số nước chọn mơ hình Ngân Hàng Trung Ương trực thuộc Chính phủ./ CHÚC SỨC KHỎE THẦY CƠ VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! Trang 13 / 13 ... 01/ 12 /19 48 sở hợp Ngân hàng Hoa Bắc, Ngân hàng Bắc Hải Ngân hàng Nông dân Tây Bắc Tháng 9 /19 83, Hội đồng Nhà nước định PBC có chức Ngân Hàng Trung Ương Luật nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc Ngân. .. HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỂ HIỆN TRONG LUẬT NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NĂM 2 010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2 010 đời có hiệu lực thi hành từ 1/ 1/2 011 Theo Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) quan Chính phủ,... nghệ; 10 ) Cục Tiền tệ ngân kim; 11 ) Cục Kho bạc nhà nước; 12 ) Vụ Hợp tác quốc tế; 13 ) Vụ Kiểm toán nội bộ; 14 ) Vụ Tổ chức cán bộ; 15 ) Cục nghiên cứu; 16 ) Cục hệ thống thơng tin tín dụng; 17 ) Cục