Bài tự luận tâm lý học tư pháp EL16

3 60 1
Bài tự luận tâm lý học tư pháp EL16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TÂM LÍ HÀNH VI PHẠM TỘI 1. KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tập hợp các đặc điểm tâm lý tiêu cực, hình thành và phát triển do hậu qủa của những điều kiện xã hội không thuận lợi trong quá trình xã hội hoá cá nhân. Các đặc điểm tâm lý tiêu cực này trong sự tác động qua lại với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là nguyên nhân đưa con người đến chỗ phạm tội. Qua định nghĩa trên, có thể thấy, nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội bao gồm 2 nhóm: Nhóm nguyên nhân thứ nhất: là những đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành ở cá nhân do nhưng điều kiện xã hội không thuận lợi. Trong trường hợp quá trình xã hội hoá thành công, sản phẩm của nó là những con người có tri thức, có văn hoá, gắn bó với cộng đồng, biết tôn trọng các chuẩn mực và kỷ cương xã hội, tích cực hoạt động vì sự tiến bộ xã hội, góp phần làm cho xã hội ổn định và phát triển. Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau, ở nơi này hay nơi khác, vào thời điểm này hay thời điểm khác vẫn tồn tại những điều kiện xã hội không thuận lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách, làm xuất hiện ở con người những lệch lạc, những thói quen không đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Chúng chính là nguyên nhân bên trong của hành vi phạm tội. Nhóm nguyên nhân thứ hai: điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của tội phạm. Những lệch lạc trong tâm lý nhân cách sẽ không dẫn tới hành vi phạm tội của cá nhân, nếu không có sự thúc đẩy, tác động của những điều kiện, hoàn cảnh sống. Một người có lối sống sa hoa, lười lao động sẽ không thực hiện hành vi trộm cắp, nếu anh ta luôn luôn được thoả mãn, no đủ nhu cầu vật chất (nhu cầu về tiền). Chỉ khi nhu cầu về tiền không được đáp ứng, nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy anh ta phải hành động. Động lực này kết hợp với những lệch lạc sẵn có ở cá nhân, sẽ làm cho cá nhân lựa chọn phương thức hành động trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật để thoả mãn nhu cầu: đó là thực hiện hành vi vi phạm pháp. 2. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TIÊU CỰC TRONG TÂM LÝ NHÂN CÁCH 2.1 Quá trình thực hiện vai trò xã hội Trong quá trình thực hiện vai trò xã hội, có thể có những nguyên nhân dẫn đến những lệch lạc trong tâm lý của cá nhân. Có thể kể đến các nguyên nhân cơ bản sau: Cá nhân không có đủ các phẩm chất tâm sinh lý mà vai trò xã hội của họ đòi hỏi. Ví dụ: một người làm cán bộ kinh doanh, nhưng anh ta lại không có đủ tính quyết đoán, sự nhạy bén, năng động cần phải có. Từ đó, hình thành ở anh ta những đặc điểm tâm lý tiêu cực như: chán nản, chây lười, thụ động trong công việc. Cá nhân có thái độ tiêu cực đối với vai trò xã hội của bản thân. Chẳng hạn, một người làm nghề y, nhưng anh ta lại không có được thái độ y đức cần thiết. Hệ quả là anh ta đã lợi dụng nghề nghiệp để lừa đảo, hoặc có thái độ vô trách nhiệm đối với người bệnh… đó chính là những biểu hiện lệch lạc trong tâm lý cá nhân. Những nguyên nhân nêu trên làm cho cá nhân không thể thực hiện tốt vai trò xã hội của mình, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý cá nhân. Ở cá nhân có thể hình thành thái độ vô trách nhiệm với công việc, lạm dụng quyền hạn của mình vì lợi ích của cá nhân, làm giảm tính tích cực và tính sáng tạo của họ trong công việc, nảy sinh tính vô kỷ luật và thiếu ý thức trách nhiệm… Đồng thời, những thuộc tính tâm lý trong cấu trúc nhân cách như nhu cầu, thế giới quan, tính cách… cũng thay đổi theo chiều hướng lệch lạc. Từ đây xuất hiện khoảng cách, nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn giữa cá nhân với tập thể và xã hội. 2.2 Quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội Trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội những nguyên nhân sau có thể làm hình thành ở cá nhân sự lệch lạc trong tâm lý: Cá nhân không tích cực, không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội. Chính sự thiếu hụt kiến thức sẽ dẫn đến những lệch lạc trong nhận thức, thái độ và hình thành những đặc điểm tâm lý tiêu cực ở cá nhân. Trong các kinh nghiệm mà cá nhân tiếp thu có những khiếm khuyết, lệch lạc nhất định. Cá nhân chỉ quan tâm tiếp thu những kinh nghiệm mà nhờ đó có thể thoả mãn nhu cầu của bản thân. Điều này làm cho hệ thống kinh nghiệm của cá nhân phiến diện và cá nhân không có được sự phát triển nhân cách toàn diện, thậm chí có thể nảy sinh những tình cảm ích kỷ, thái độ vô cảm với người khác…. Tất cả những nguyên nhân trên sẽ dẫn tới những lệch lạc trong sự phát triển nhân cách, làm nảy sinh những đặc điểm tâm lý tiêu cực, làm thay đổi những cấu trúc của nhân cách theo chiều hướng chống đối lại các chuẩn mực của xã hội. 2.3 Hệ thống giao tiếp

PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TÂM LÍ HÀNH VI PHẠM TỘI KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội tập hợp đặc điểm tâm lý tiêu cực, hình thành phát triển hậu qủa điều kiện xã hội không thuận lợi q trình xã hội hố cá nhân Các đặc điểm tâm lý tiêu cực tác động qua lại với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nguyên nhân đưa người đến chỗ phạm tội Qua định nghĩa trên, thấy, nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội bao gồm nhóm: - Nhóm nguyên nhân thứ nhất: đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành cá nhân điều kiện xã hội không thuận lợi Trong trường hợp q trình xã hội hố thành cơng, sản phẩm người có tri thức, có văn hố, gắn bó với cộng đồng, biết tôn trọng chuẩn mực kỷ cương xã hội, tích cực hoạt động tiến xã hội, góp phần làm cho xã hội ổn định phát triển Song, nhiều nguyên nhân khác nhau, nơi hay nơi khác, vào thời điểm hay thời điểm khác tồn điều kiện xã hội không thuận lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành phát triển tâm lý, nhân cách, làm xuất người lệch lạc, thói quen khơng đáp ứng u cầu địi hỏi xã hội Chúng ngun nhân bên hành vi phạm tội - Nhóm nguyên nhân thứ hai: điều kiện hoàn cảnh cụ thể tội phạm Những lệch lạc tâm lý nhân cách không dẫn tới hành vi phạm tội cá nhân, khơng có thúc đẩy, tác động điều kiện, hồn cảnh sống Một người có lối sống sa hoa, lười lao động không thực hành vi trộm cắp, luôn thoả mãn, no đủ nhu cầu vật chất (nhu cầu tiền) Chỉ nhu cầu tiền không đáp ứng, trở thành động lực thúc đẩy phải hành động Động lực kết hợp với lệch lạc sẵn có cá nhân, làm cho cá nhân lựa chọn phương thức hành động trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật để thoả mãn nhu cầu: thực hành vi vi phạm pháp CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TIÊU CỰC TRONG TÂM LÝ NHÂN CÁCH 2.1 Q trình thực vai trị xã hội Trong q trình thực vai trị xã hội, có nguyên nhân dẫn đến lệch lạc tâm lý cá nhân Có thể kể đến nguyên nhân sau: - Cá nhân khơng có đủ phẩm chất tâm - sinh lý mà vai trị xã hội họ địi hỏi Ví dụ: người làm cán kinh doanh, lại khơng có đủ tính đốn, nhạy bén, động cần phải có Từ đó, hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực như: chán nản, chây lười, thụ động công việc - Cá nhân có thái độ tiêu cực vai trò xã hội thân Chẳng hạn, người làm nghề y, lại khơng có thái độ y đức cần thiết Hệ lợi dụng nghề nghiệp để lừa đảo, có thái độ vơ trách nhiệm người bệnh… biểu lệch lạc tâm lý cá nhân Những nguyên nhân nêu làm cho cá nhân khơng thể thực tốt vai trị xã hội mình, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý cá nhân Ở cá nhân hình thành thái độ vô trách nhiệm với công việc, lạm dụng quyền hạn lợi ích cá nhân, làm giảm tính tích cực tính sáng tạo họ cơng việc, nảy sinh tính vơ kỷ luật thiếu ý thức trách nhiệm… Đồng thời, thuộc tính tâm lý cấu trúc nhân cách nhu Trang / cầu, giới quan, tính cách… thay đổi theo chiều hướng lệch lạc Từ xuất khoảng cách, nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn cá nhân với tập thể xã hội 2.2 Quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội Trong trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội nguyên nhân sau làm hình thành cá nhân lệch lạc tâm lý: - Cá nhân khơng tích cực, không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội Chính thiếu hụt kiến thức dẫn đến lệch lạc nhận thức, thái độ hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực cá nhân - Trong kinh nghiệm mà cá nhân tiếp thu có khiếm khuyết, lệch lạc định - Cá nhân quan tâm tiếp thu kinh nghiệm mà nhờ thoả mãn nhu cầu thân Điều làm cho hệ thống kinh nghiệm cá nhân phiến diện cá nhân khơng có phát triển nhân cách tồn diện, chí nảy sinh tình cảm ích kỷ, thái độ vô cảm với người khác… Tất nguyên nhân dẫn tới lệch lạc phát triển nhân cách, làm nảy sinh đặc điểm tâm lý tiêu cực, làm thay đổi cấu trúc nhân cách theo chiều hướng chống đối lại chuẩn mực xã hội 2.3 Hệ thống giao tiếp Trong q trình giao tiếp cá nhân nảy sinh nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân Có thể kể đến nguyên nhân chủ yếu sau: - Các quan hệ giao tiếp đời sống hoạt động cá nhân không thực đầy đủ chức - Khi quan hệ giao tiếp (những giao tiếp thường xuyên diễn đời sống ngày cá nhân) không thực đầy đủ chức phát triển tâm lý cá nhân dễ xuất lệch lạc Cá nhân tham gia vào quan hệ giao tiếp nhóm khơng chuẩn mực, có hoạt động khơng lành mạnh, có mục đích chống đối xã hội Ví dụ: số trẻ em bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo trở nên hư hỏng vào đường phạm tội - Những nguyên nhân nói hệ thống giao tiếp làm hình thành cá nhân lệch lạc chuẩn mực đạo đức đức hành vi, làm hình thành quan điểm sống định hướng giá trị tiêu cực, đối kháng với xã hội, xói mịn quan hệ giao tiếp lành mạnh sẵn có, làm sâu sắc thêm đặc điểm tâm lý tiêu cực cá nhân 2.4 Quá trình kiểm tra xã hội Trong trình kiểm tra xã hội tồn nguyên nhân định làm mức độ kiểm tra bị giảm xuống Các nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan yếu tố, kiện xảy đời sống xã hội, ý muốn chủ quan cá nhân như: thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh… làm cho nhà nước xã hội khơng thể trì chế độ kiểm tra mức độ bình thường Nguyên nhân chủ quan tồn nhận thức, đánh giá cá nhân Chẳng hạn, cá nhân cho quy định biện pháp chế độ kiểm tra hành có điểm yếu, kẽ hở cá nhân lợi dụng chúng để nới lỏng hành vi, xử Trong trường hợp, kiểm tra xã hội bị suy yếu làm giảm khả tự ý thức cá nhân, giảm vai trò định hướng điều chỉnh tập thể, đưa cá nhân đến chỗ coi thường chuẩn mực xã hội 2.5 Q trình thích nghi xã hội Trang / Trong môi trường xã hội (vi mô vĩ mô) diễn thay đổi định Vì vậy, để tồn phát triển, cá nhân phải thay đổi nhận thức, thái độ, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm, tình cảm… cho phù hợp Đó thích nghi cá nhân với mơi trường xã hội Sự thích nghi xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố: • Mức độ biến đổi môi trường xã hội (nhanh hay chậm, rộng hay hẹp…) • Đặc điểm tâm lý cá nhân (khí chất, tính cách, xu hướng, thói quen, lực, tình cảm…) • Nhận thức thái độ cá nhân thay đổi môi trường xã hội Trong trường hợp cá nhân khơng thích nghi với thay đổi môi trường xã hội làm xuất họ đặc điểm tâm lý tiêu cực như: Sự mâu thuẫn, bất đồng với xã hội, làm giảm ý thức pháp luật nhân… Tóm lại, q trình xã hội hố người tồn nguyên nhân định, điều kiện xã hội khơng thuận lợi Chúng ảnh hưởng xấu đến tâm lý người, làm nảy sinh phát triển đặc điểm tâm lý tiêu cực, thói quen khơng phù hợp với yêu cầu xã hội, làm tăng khoảng cách mâu thuẫn người với xã hội, từ dẫn đến xu hướng chống đối xã hội chuẩn mực xã hội, ngun nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội CHÚC SỨC KHỎE THẦY CƠ VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! Trang / ... nhân lệch lạc tâm lý: - Cá nhân khơng tích cực, khơng tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội Chính thiếu hụt kiến thức dẫn đến lệch lạc nhận thức, thái độ hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực cá... nguyên nhân định, điều kiện xã hội không thuận lợi Chúng ảnh hưởng xấu đến tâm lý người, làm nảy sinh phát triển đặc điểm tâm lý tiêu cực, thói quen khơng phù hợp với u cầu xã hội, làm tăng khoảng... thích nghi với thay đổi mơi trường xã hội làm xuất họ đặc điểm tâm lý tiêu cực như: Sự mâu thuẫn, bất đồng với xã hội, làm giảm ý thức pháp luật nhân… Tóm lại, q trình xã hội hố người tồn nguyên

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:34

Mục lục

  • PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TÂM LÍ HÀNH VI PHẠM TỘI

    • 1. KHÁI NIỆM NGUYÊN NHÂN TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI

    • 2. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TIÊU CỰC TRONG TÂM LÝ NHÂN CÁCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan