Tài liệu tâm lý học tư pháp EL16

382 34 1
Tài liệu   tâm lý học tư pháp   EL16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 1.1. Đối tượng của tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp là một ngành khoa học độc lập. Nó là cầu nối giữa khoa học pháp lý và khoa học tâm lý. Tâm lý học tư pháp được coi là một chuyên ngành ứng dụng của khoa học tâm lý. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu của nó là các quy luật nảy sinh, phát triển và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý, các quy luật hình thành phẩm chất tâm lý của con người trong hoạt động tư pháp. Tâm lý học tư pháp dành phần lớn các nghiên cứu của amình vào việc xây dựng các biện pháp, cách thức tác động vào các hoạt động tố tụng nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Tâm lý học tư pháp nghiên cứu các quy luật nảy sinh, phát triển của những phẩm chất tâm lý dẫn con người đến thực hiện các hành vi chống đối pháp luật, nghiên cứu sự thay đổi và phát triển của những hiện tượng tâm lý trong các hoạt động tố tụng v.v.. Ngoài các quy luật tâm lý nói trên, tâm lý học tư pháp còn nghiên cứu những mô hình hoạt động thực tiễn và đề ra những yêu cầu tâm lý đối với các điều tra viên, thẩm phán, kiểm sát viên, nhằm giúp họ thực hiện tốt các chức năng được giao. Tâm lý học tư pháp cũng nghiên cứu các phương pháp tâm lý áp dụng vào hoạt động tư pháp. Tâm lý học tư pháp giúp cho các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực tư pháp có những hiểu biết cần thiết về các quy luật tâm lý, để họ có thể nhanh chóng nghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Như vậy, tâm lý học tư pháp là một ngành tâm lý học ứng dụng nghiên cứu các quy luật và các đặc điểm tâm lý của con người biểu hiện trong các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. 1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp nghiên cứu: Các cơ sở tâm lý của hành vi tuân thủ pháp luật (ý thức pháp luật, đạo đức, ý thức xã hội, những chuẩn mực xã hội); Những khía cạnh tâm lý của hoạt động tư pháp (những khía cạnh tâm lý của hoạt động điều tra, xét xử các vụ án hình sự, dân sự); Đặc điểm tâm lý của những người tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự, dân sự (bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng, những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan...); Nguyên nhân và điều kiện phạm tội, những đặc điểm tâm lý của hành vi phạm tội; Cơ sở tâm lý của của hoạt động cải tạo phạm nhân; Những phẩm chất tâm lý của những người tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân); Những khía cạnh tâm lý của các quan hệ tài sản, kinh tế và nhân thân được điều chỉnh bởi pháp luật dân sự; Những tác động tâm lý của pháp luật và của các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với từng cá nhân và các nhóm riêng biệt. 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Tâm lý học tư pháp là một trong những ngành khoa học non trẻ của khoa học tâm lý. Nhưng những thử nghiệm giải quyết một cách hệ thống một số nhiệm vụ của hoạt động tư pháp bằng các phương pháp tâm lý học đã đưa vào từ thế kỷ XVIII. Quá trình phát triển của tâm lý học tư pháp có thể chia thành ba giai đoạn: Lịch sử sơ khai của tâm lý học tư pháp; Sự hình thành của tâm lý học tư pháp như một ngành khoa học độc lập; Lịch sử của tâm lý học tư pháp ở thế kỷ XX. 2.1. Lịch sử sơ khai của tâm lý học tư pháp Như phần lớn các ngành khoa học mới xuất hiện ở ranh giới những lĩnh vực khác nhau của tri thức loài người, tâm lý học tư pháp trong các giai đoạn phát triển đầu tiên của mình không có tính độc lập và không có những nhà khoa học chuyên ngành. Vì vậy, các nhà tâm lý học, luật học và thậm chí các chuyên gia ở các lĩnh vực khoa học khác cũng đã thử nghiệm giải quyết các vấn đề thuộc môn khoa học này. Giai đoạn phát triển đầu tiên của tâm lý học tư pháp gắn liền với tính tất yếu hướng khoa học luật đến với tâm lý học để giải quyết các nhiệm vụ đặc trưng, khi các nhiệm vụ này không thể giải quyết bằng các phương pháp luật học truyền thống. Cũng như nhiều ngành khoa học tâm lý khác, tâm lý học tư pháp đi từ việc xây dựng trừu tượng thuần túy đến sự nghiên cứu thực nghiệm khoa học. Một trong những tác giả đầu tiên đã nghiên cứu một loạt các khía cạnh tâm lý học tư pháp và tư tưởng của chủ nghĩa nhân văn là M.M.Sêrbatov (17331790). Trong các tác phẩm của mình ông đề nghị: khi soạn thảo pháp luật phải chú ý đến đặc điểm của nhân cách con người, một trong những vấn đề đầu tiên là tăng cường miễn chấp hành hình phạt. Ông đã đánh giá cao yếu tố lao động trong việc cải tạo, cảm hóa và giáo dục người phạm tội. Trong các công trình của mình, I. T. Paxôskov (1652 1726) đã đưa ra những kiến nghị tâm lý về việc hỏi cung bị can và lấy lời khai người làm chứng. Ông đã giải thích cách chi tiết hóa lời khai man của người làm chứng như thế nào để nhận được những thông tin chính xác nhằm vạch ra sự gian dối của họ. Đồng thời ông còn đưa ra cách phân chia tội phạm. Việc truyền bá tư tưởng cải tạo và cảm hóa giáo dục người phạm tội đã buộc pháp luật phải hướng tới tâm lý học để biện giải một cách khoa học các vấn đề này. Nghiên cứu những vấn đề này vào đầu thế kỷ XIX ở Nga tiêu biểu là V.K.Elpatrevski, P.D.Lôdi, L.X.Gordienko v.v.. Tuy vậy, trong thời gian này bản thân môn tâm lý học mang tính siêu hình và trừu tượng, không thể liên kết với luật hình sự để thảo ra các tiêu chuẩn và các phương pháp xác đáng nghiên cứu nhân cách con người. Nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý học tư pháp xuất hiện ở Nga vào cuối thế kỷ XIX. Đó là các công trình của I.X.Barsev Quan niệm về khoa học pháp luật hình sự, K.Ia, IanôvitraIanhevskôvơ Những tư tưởng về ngành tư pháp hình sự xét theo quan điểm của tâm lý học và sinh lý học, L.E.Vladimirov Các đặc điểm tâm lý của người phạm tội trong nghiên cứu hiện đại, A.U.Phrede Sách đại cương về tâm lý học tư pháp. Trong các công trình này đã bày tỏ những tư tưởng vận dụng các kiến thức tâm lý một cách thuần tuý trong hoạt động cụ thể của các cơ quan điều tra và toà án. Trong các công trình của các nhà bác học người Đức như I.Gophbauera Tâm lý trong việc áp dụng các cơ sở của nó vào cuộc sống tư pháp (1808) và I.Phridrikha Sự điều hành một cách hệ thống trong tâm lý học tư pháp đã thử nghiệm sử dụng các số liệu tâm lý khi điều tra tội phạm. Các vấn đề tâm lý đánh giá lời khai của người làm chứng đã lôi cuốn nhà toán học người Pháp Laplaxa. Trong tác phẩm Những kinh nghiệm triết học của thuyết xác suất được xuất bản ở Pháp năm 1814, Laplaxa đã nghiên cứu lời khai của người làm chứng song song với kết quả có thể có của bản án. Ông cho rằng các yếu tố xác suất được hình thành: Từ những xác suất của chính sự kiện mà người làm chứng kể lại; Từ những xác suất của 4 giả thiết (đối với người lấy lời khai): + Người làm chứng không nhầm lẫn và không gian dối; + Người làm chứng không gian dối, nhưng nhầm lẫn; + Người làm chứng không nhầm lẫn, nhưng gian dối; + Người làm chứng gian dối và nhầm lẫn. 2.2. Sự hình thành của tâm lý học tư pháp như một ngành khoa học độc lập Tâm lý học tư pháp được hình thành vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của tâm lý học, tâm thần học và một loạt các ngành khoa học pháp lý (trước tiên là luật hình sự). Sự phát triển của tâm lý học, tâm thần học và luật học đã dẫn đến tính tất yếu của việc hình thành tâm lý học tư pháp như một ngành khoa học độc lập. Vào năm 1899 P.I.Côvalevxki đã đề xuất vấn đề: Phân chia tâm lý học bệnh nhân và tâm lý học tư pháp; đưa những ngành khoa học này vào chương trình giáo dục khoa học pháp lý. Tâm lý học tư pháp ở Đức được phát triển mạnh mẽ hơn cả. Ở đây lần đầu tiên có sự tổng hợp theo kinh nghiệm các yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý của hành vi phạm tội, tâm lý nhân cách của người phạm tội và đặc điểm tâm lý lời khai của người làm chứng đã bắt đầu được thực hiện rộng rãi. Cuối thế kỷ XIX cùng với sự ra đời của tội phạm học, tâm lý học tội phạm cũng được hình thành. Năm 1898, nhà tội phạm học Gans Gross đã sáng lập ra tác phẩm lớn Tâm lý học tội phạm. Ông cho rằng: Tâm lý học tư pháp là một ngành tâm lý học ứng dụng. Cần có ngành khoa học tâm lý ứng dụng đặc trưng để nắm bắt những quy tắc điều khiển các quá trình tâm lý trong hoạt động tư pháp.(1) Trong tác phẩm Tâm lý học tội phạm, G. Gross đã sử dụng rộng rãi các tư liệu từ lĩnh vực tâm lý học thực nghiệm (kết quả nghiên cứu của V. Vuntơ, G.Ebbingauz, G. Ribo, A. Bine v.v.) và đã chỉ ra ý nghĩa của tư liệu này đối với tội phạm học. Đầu thế kỷ XX trong tâm lý học tư pháp bắt đầu xuất hiện các phương pháp thực nghiệm điều tra. Phần lớn các công trình ở giai đoạn này đều dành cho việc nghiên cứu tâm lý lời khai của người làm chứng. Như công trình của I.N.Khôntrev Lời gian dối viển vông, Gr. Portyganlov lời khai của người làm chứng (1903), E.M.Culiser Tâm lý lời khai của người làm chứng và điều tra tư pháp (1904). Về đề tài này đã có những bài báo cáo của M. M. Khơmiancov vấn đề về tâm lý của người làm chứng (1903); A. V. Zavađki và A. I. Elistratov những ảnh hưởng của các vấn đề thiếu ám thị đến độ tin cậy của lời khai người làm chứng (1904), O. B. Gônđovski Tâm lý lời khai của người làm chứng (1904). (1). Gross G. Criminalpsychology. Garz, 1898, p. 3. Trong nghiên cứu tâm lý điều tra hành vi phạm tội bước tiến quan trọng là áp dụng một cách trực tiếp phương pháp thực nghiệm tâm lý. Một trong những nhà sáng lập ra phương pháp này là nhà tâm lý học người Pháp Anphređ Bine. Lần đầu tiên ông đã nghiên cứu về sự ảnh hưởng của ám thị đối với lời khai của trẻ em bằng con đường thực nghiệm. Năm 1900 ông đã viết cuốn sách ám thị. Trong một chương của cuốn sách này ông đã đề cập đến sự ảnh hưởng của ám thị đến lời khai của trẻ em. Nhà tâm lý học người Đức Vinliam Stern đã tiến hành một loạt các thực nghiệm về tâm lý lời khai của người làm chứng. Ông đã cộng tác với G. Gross xuất bản cuốn tạp chí Những báo cáo về tâm lý của lời khai (Leipzig, 1903 1906). Việc nghiên cứu tâm lý học tội phạm được tiến hành ở nhiều nước: Ở Pháp có Klapaređ, ở Mỹ có Mêiers, cũng như Mikin Cettel vào năm 1895 đã tiến hành thực nghiệm trí nhớ của sinh viên và sau đó lập chỉ số mức độ chính xác của lời khai người làm chứng. Ở Nga có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tâm lý của lời khai người làm chứng, như M. M. Khômiacov, M.P.Bukhvanlova, A. N. Berxtein, E. M. Culisev v.v.. Năm 1905, tại đây đã ra tuyển tập Những vấn đề tâm lý. Tính gian dối và những lời khai của người làm chứng. Thế kỷ XIX Trezare Lômbrôzo là một trong những người đầu tiên thử giải thích bản chất của hành vi phạm tội theo quan điểm chủng tộc học. Đến ngày nay thuyết của Lômbrôzo vẫn được kế tục. Những tiếng vang của thuyết này có thể tìm thấy trong các thuyết khoa học hiện đại, như trong học thuyết Phrớt và học thuyết Phrớt mới về sự thù địch bẩm sinh và những ham mê phá hoại. Cuối thế kỷ XIX, các quan niệm tâm lý học và xã hội học về bản chất của hành vi phạm tội được mở rộng. Các nhà tâm lý học và xã hội học như Gabriel Tarđ, Emil Diurkgeim, Maks Veber, L. Levi Briul v.v. đã bắt đầu quan tâm đến những nguyên nhân của tình trạng phạm tội. Vào những năm đầu tiên của chính quyền Xô Viết, sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề về hoạt động tư pháp và về nhân thân người phạm tội đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của tâm lý học tư pháp. Ngay từ ngày đầu thành lập, Nhà nước Xô Viết đã bắt đầu tìm kiếm các biện pháp phòng ngừa tình trạng phạm tội và các cách thức để cải tạo, cảm hóa, giáo dục người vi phạm pháp luật. Năm 1925 lần đầu tiên trên thế giới ở Liên Xô (cũ) đã thành lập Viện quốc gia nghiên cứu tình trạng phạm tội và tội phạm. Trong vòng năm năm hoạt động của mình Viện đã dành nhiều công trình khoa học lớn cho ngành tâm lý học tư pháp. Nhiều viện và cơ quan nghiên cứu về tội phạm, về nhân thân người phạm tội đã được thành lập ở Matxcơva, Lêningrát, Saratov, Kiev, Kharcov, Minsk, Bacu v.v.. Nhà tâm lý học A. R. Luria đã tiến hành những nghiên cứu khoa học trong phòng thí nghiệm tâm lý thực nghiệm. Phòng thí nghiệm này được thành lập năm 1927 tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Matxcơva. Ông nghiên cứu những khả năng áp dụng các phương pháp tâm lý thực nghiệm để điều tra hành vi phạm tội. Trong thời kỳ này A. P. Cônhi cũng góp phần lớn lao vào sự phát triển của tâm lý học tư pháp. Năm 1922 ông đã viết cuốn sách Trí nhớ và chú ý, trong cuốn sách này đã trình bày các vấn đề về lời khai của người làm chứng. Nhà tâm lý học Nga A. V. Pêtrovski đã đánh giá thực chất của sự nghiên cứu tâm lý học tư pháp ở giai đoạn này như sau: Vào những năm 20 Tâm lý học tư pháp là ngành khoa học rộng lớn và có uy tín, nghiên cứu điều kiện phạm tội, đời sống và tâm lý của các nhóm tội phạm khác nhau, tâm lý lời khai của người làm chứng và giám định tâm thần học tư pháp, tâm lý cải tạo lao động.(1) Vào đầu những năm 30, việc nghiên cứu tâm lý học tư pháp cũng như việc nghiên cứu các lĩnh vực tâm lý học lao động, tâm lý xã hội, tâm lý y học đều dừng lại, và đến giữa những năm 50 sự phát triển của ngành khoa học này bị gián đoạn. Từ những năm 60 trở đi, những vấn đề bức thiết về tâm lý học tư pháp lại bắt đầu được thảo luận. Khi đó ở các nước phương tây, các công trình khoa học được công bố: R.Luvaz Tâm lý học và tình trạng phạm tội (Gamburg, 1960); G. Tokh Tâm lý học tư pháp và tâm lý học tội phạm (New York, 1961), T.Bôgđan chương trình về tâm lý học tư pháp (Ruma ni, 1960); tập thể tác giả Những cơ sở về tâm lý học tư pháp (Tiệp Khắc, 1964) v.v.. Năm 19651966, Bộ giáo dục Liên Xô (cũ) đã ra quyết định đưa môn tâm lý học tư pháp vào giảng dạy ở các trường đại học luật của các thành phố Matxcơva, Lêningrát, Minsk v.v..(1). Pêtrovski A. V., Lịch sử tâm lý học Xô Viết, M. 1976, tr. 181. Tháng 5 năm 1971, ở Matxcơva đã tổ chức hội nghị lần đầu tiên toàn liên bang về tâm lý học tư pháp. Chính hội nghị này đã tạo ra những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển của tâm lý học tư pháp. Và sau một thời gian một loạt các công trình khoa học trong lĩnh vực tâm lý học tư pháp được công bố. Như A.V.Đulov Tâm lý học tư pháp (Minsk, 1975); V.L.Vaxilev Tâm lý học tư pháp. Bài tập thực hành đối với điều tra viên (M. 1979) và Tâm lý học pháp lý (M, 1974) v.v.. Tháng 9 năm 1986 tại thành phố Tartu (Etstônhia), đã tổ chức hội nghị toàn liên bang về tâm lý học tư pháp. Trong hội nghị này người ta đã thảo luận những vấn đề về phương pháp và cấu trúc của tâm lý học tư pháp. Tháng 6 năm 1989, tại Lêningrát đã tổ chức cuộc hội thảo toàn liên bang của các giảng viên thuộc chuyên ngành tâm lý pháp lý của cả nước. Các thành viên của cuộc hội thảo đã xem xét và thông qua báo cáo của V.L.Vaxilev về chương trình giảng dạy đại học của môn Tâm lý học pháp lý. Căn cứ vào chương trình này, V.L. Vaxilev đã viết giáo trình Tâm lý học pháp lý (M. 1991); IU.V.Trupharovski Tâm lý học pháp lý (M. 1997); M.I. Enhinkev Những cơ sở của tâm lý học đại cương và tâm lý học pháp lý (M. 1997). Ngày nay, ở Liên bang Nga cũng như ở một số nước trên thế giới, trong lĩnh vực tâm lý học tư pháp việc nghiên cứu được tiến hành trên những phương diện: Những vấn đề chung của tâm lý học tư pháp (đối tượng, nhiệm vụ, hệ thống các phương pháp, lịch sử, mối liên hệ với các ngành khoa học khác); Tâm lý của hoạt động điều tra; Tâm lý của hoạt động xét xử; Đặc điểm tâm lý của những người vi phạm pháp luật ở lứa tuổi chưa thành niên; Tâm lý của hoạt động cải tạo lao động. 3. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học tư pháp 3.1.1. Nguyên tắc khách quan Nghiên cứu khách quan các hiện tượng tâm lý là vấn đề có tính chất nguyên tắc. Nghiên cứu một cách khách quan trước hết phải nghiên cứu chính bản thân các hiện tượng, các đặc điểm, các quy luật tâm lý của chủ thể và khách thể trong hoạt động tư pháp. Phải xem xét sự vật, hiện tượng như chúng vốn có trong thực tế, và phản ánh đúng mọi diễn biến và biểu hiện của chúng. Nguyên tắc này không cho phép các nhà nghiên cứu phán đoán một cách chủ quan, tuỳ tiện đưa ra những kết luận thiếu cơ sở khoa học. 3.1.2. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng Nguyên tắc này khẳng định tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan tác động vào bộ não con người thông qua “lăng kính chủ quan” của con người. Các tác động bên ngoài vào con người đóng vai trò quyết định thông qua các điều kiện bên trong. Các tác động từ bên ngoài đó là thế giới bên ngoài con người, bao gồm những điều kiện, đặc trưng của hoàn cảnh xã hội – lịch sử cụ thể, môi trường xã hội với tất cả các mối quan hệ xã hội mà các cá nhân tham gia vào đó, các điều kiện sống và làm việc của cá nhân, gia đình... Các điều kiện bên trong chính là những cái quy định đặc điểm tâm, sinh lý cá thể, bao gồm các đặc điểm sinh vật của cá thể, các đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao với các quy luật của nó, các đặc điểm tâm lý của nhân cách biểu hiện ở trình độ hiểu biết, vốn sống, nhu cầu, tính cách, năng lực... Các điều kiện điều kiện bên ngoài là nguyên nhân quyết định việc nảy sinh các diễn biến tâm lý khác nhau của con người, nhưng cái bên ngoài muốn phát huy tác dụng phải thông qua các điều kiện bên trong của chủ thể. Do đó, nhất thiết phải nghiên cứu các điều kiện, hoàn cảnh mà trong đó các phẩm chất tâm lý của cá nhân được hình thành và phát triển. 3.1.3. Nguyên tắc thống nhất tâm lý ý thức và hoạt động Tâm lý con người được biểu hiện trong hoạt động và đóng vai trò định hướng, điều khiển hoạt động, đồng thời thông qua hoạt động, tâm lý – ý thức con người được nảy sinh, hình thành, phát triển. Tâm lý – ý thức và hoạt động của con người là thống nhất trong mối quan hệ biện chứng. Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý – ý thức và hoạt động có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong hoạt động tư pháp. Nghiên cứu phán xét tâm lý của những người tham gia tố tụng phải thông qua các biểu hiện trong hành vi và hoạt động cụ thể của họ. V.I. Lênin đã chỉ rõ: “Chúng ta nên dựa vào những tiêu chuẩn nào để phán đoán tư tưởng và tình cảm chân thực của những con người chân thực? Rõ ràng chỉ có một tiêu chuẩn, đó là những hoạt động của họ”.(1) “Phán đoán một con người không phải dựa vào lời nói và phương pháp suy nghĩ của họ mà dựa vào hành vi của họ”.(2) 3.1.4. Nguyên tắc vận động phát triển Phải xem xét tâm lý của chủ thể và khách thể trong lĩnh vực hoạt động tư pháp bằng lăng kính biện chứng. Đời sống của con người vô cùng sinh động, tâm lý của con người luôn luôn thay đổi không bao giờ cố định. Nghiên cứu tâm lý con người nhất định phải tuân thủ nguyên tắc vận động phát triển. Phải nghiên cứu nhân cách trong sự hình thành, phát triển và biến đổi của nó. Khi nghiên cứu nhân cách cần phải đối chiếu các thông tin về cá nhân trong các thời kỳ khác nhau. 3.1.5. Nguyên tắc tiếp cận nhân cách Khi nghiên cứu tâm lý con người nói chung và tâm lý những người tiến hành, tham gia tố tụng nói riêng phải tiếp cận với từng con người cụ thể với toàn diện các mặt, các phẩm chất thuộc tính của họ từ xu hướng, tính cách, khí chất, năng lực. Phải phân tích để thấy được sự tác động qua lại của các yếu tố xã hội và yếu tố sinh vật trong qúa trình hình thành và phát triển của mỗi một nhân cách cụ thể. Ở đây, cần chú ý làm rõ cả những mặt mạnh và cả những mặt yếu của các nhân cách.

1 1390-2019/CXBIPH/23-14/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2019 Chủ biên PGS.TS ĐẶNG THANH NGA Tập thể tác giả PGS.TS ĐẶNG THANH NGA Chương I, II, III, IV TS NGÔ NGỌC THỦY Chương V ThS ĐỖ HIỀN MINH Chương VI, VII TS CHU LIÊN ANH TS CHU VĂN ĐỨC Chương VIII PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 1.1 Đối tượng tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp ngành khoa học độc lập Nó cầu nối khoa học pháp lý khoa học tâm lý Tâm lý học tư pháp coi chuyên ngành ứng dụng khoa học tâm lý Vì vậy, đối tượng nghiên cứu quy luật nảy sinh, phát triển biểu hiện tượng tâm lý, quy luật hình thành phẩm chất tâm lý người hoạt động tư pháp Tâm lý học tư pháp dành phần lớn nghiên cứu vào việc xây dựng biện pháp, cách thức tác động vào hoạt động tố tụng nhằm xác định thật khách quan vụ án Tâm lý học tư pháp nghiên cứu quy luật nảy sinh, phát triển phẩm chất tâm lý dẫn người đến thực hành vi chống đối pháp luật, nghiên cứu thay đổi phát triển tượng tâm lý hoạt động tố tụng v.v Ngoài quy luật tâm lý nói trên, tâm lý học tư pháp cịn nghiên cứu mơ hình hoạt động thực tiễn đề yêu cầu tâm lý điều tra viên, thẩm phán, kiểm sát viên, nhằm giúp họ thực tốt chức giao Tâm lý học tư pháp nghiên cứu phương pháp tâm lý áp dụng vào hoạt động tư pháp Tâm lý học tư pháp giúp cho cán hoạt động lĩnh vực tư pháp có hiểu biết cần thiết quy luật tâm lý, để họ nhanh chóng nghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ tình tiết vụ án Như vậy, tâm lý học tư pháp ngành tâm lý học ứng dụng nghiên cứu quy luật đặc điểm tâm lý người biểu quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp nghiên cứu: - Các sở tâm lý hành vi tuân thủ pháp luật (ý thức pháp luật, đạo đức, ý thức xã hội, chuẩn mực xã hội); - Những khía cạnh tâm lý hoạt động tư pháp (những khía cạnh tâm lý hoạt động điều tra, xét xử vụ án hình sự, dân sự); - Đặc điểm tâm lý người tham gia tố tụng vụ án hình sự, dân (bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn, bị đơn, người làm chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ); - Nguyên nhân điều kiện phạm tội, đặc điểm tâm lý hành vi phạm tội; - Cơ sở tâm lý của hoạt động cải tạo phạm nhân; - Những phẩm chất tâm lý người tiến hành tố tụng (điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân); - Những khía cạnh tâm lý quan hệ tài sản, kinh tế nhân thân điều chỉnh pháp luật dân sự; - Những tác động tâm lý pháp luật quan bảo vệ pháp luật cá nhân nhóm riêng biệt SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Tâm lý học tư pháp ngành khoa học non trẻ khoa học tâm lý Nhưng thử nghiệm giải cách hệ thống số nhiệm vụ hoạt động tư pháp phương pháp tâm lý học đưa vào từ kỷ XVIII Quá trình phát triển tâm lý học tư pháp chia thành ba giai đoạn: - Lịch sử sơ khai tâm lý học tư pháp; - Sự hình thành tâm lý học tư pháp ngành khoa học độc lập; - Lịch sử tâm lý học tư pháp kỷ XX 2.1 Lịch sử sơ khai tâm lý học tư pháp Như phần lớn ngành khoa học xuất ranh giới lĩnh vực khác tri thức loài người, tâm lý học tư pháp giai đoạn phát triển khơng có tính độc lập khơng có nhà khoa học chun ngành Vì vậy, nhà tâm lý học, luật học chí chuyên gia lĩnh vực khoa học khác thử nghiệm giải vấn đề thuộc môn khoa học Giai đoạn phát triển tâm lý học tư pháp gắn liền với tính tất yếu hướng khoa học luật đến với tâm lý học để giải nhiệm vụ đặc trưng, nhiệm vụ giải phương pháp luật học truyền thống Cũng nhiều ngành khoa học tâm lý khác, tâm lý học tư pháp từ việc xây dựng trừu tượng túy đến nghiên cứu thực nghiệm khoa học Một tác giả nghiên cứu loạt khía cạnh tâm lý học tư pháp tư tưởng chủ nghĩa nhân văn M.M.Sêrbatov (1733-1790) Trong tác phẩm ơng đề nghị: soạn thảo pháp luật phải ý đến đặc điểm nhân cách người, vấn đề tăng cường miễn chấp hành hình phạt Ơng đánh giá cao yếu tố lao động việc cải tạo, cảm hóa giáo dục người phạm tội Trong cơng trình mình, I T Paxơskov (16521726) đưa kiến nghị tâm lý việc hỏi cung bị can lấy lời khai người làm chứng Ơng giải thích cách chi tiết hóa lời khai man người làm chứng để nhận nhiên, phải yêu cầu giúp đỡ Tồ án ngun đơn bị đơn muốn dành phần thắng, muốn lẽ phải thuộc mình, khơng muốn thừa nhận thất bại, sai, xâm phạm quyền lợi ích người khác Chính mà đương thường tìm cách để dành phần thắng, họ sử dụng “chiến thuật tổng lực”, huy động người gia đình, họ hàng, bạn bè, người quen biết, sử dụng mối quan hệ cần thiết nhằm tác động đến phán Toà án…Điều làm cho vụ án thêm phức tạp cản trở Toà án giải vụ án cách khách quan Trong tố tụng dân sự, án cần đặc biệt lưu ý đặc trưng tâm lý đương Tại phiên toà, tâm lý nặng thắng thua dễ dẫn đương đến chỗ đấu tranh liệt để bảo vệ thể diện, nhìn thấy tình tiết nhỏ, vụn vặt bỏ qua lợi ích đích thực, bỏ qua thực chất vấn đề Nói cách khác, lúc đương lo công công vào vấn đề tồn họ Cho nên, muốn thành cơng, chẳng hạn thuyết phục, hồ giải nguyên đơn bị đơn, thẩm phán cần khéo léo, tế nhị cho họ thấy khả nhượng mà không “đánh thể diện” với việc thoả mãn vài quyền lợi họ… Thứ ba, đương chưa thật đặt niềm tin vào công lý, vào bảo vệ Toà án Quan hệ dân quan hệ đời thường, tâm lý đương tâm lý thông thường người dân, quần chúng.Trong năm qua, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường mang yếu tố tiêu cực Chúng ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt khác đời sống xã hội Trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật, không trường hợp sức mạnh đồng tiền lấn át cơng lý, lẽ phải, khơng người làm việc hệ thống quan bảo vệ pháp luật chưa thật công tâm Điều ảnh hưởng sâu sắc đến quần chúng nhân dân, làm giảm niềm tin người dân vào hệ thống quan bảo vệ pháp luật, có hệ thống quan tồ án Thứ tư, ý thức chấp hành pháp luật đương chưa cao Điều gây nhiều khó khăn cho Tồ án giải vụ án dân Khơng trường hợp đương khơng có mặt theo giấy triệu tập toà, họ bao biện, lấy hết lý đến lý khác, cố tình trốn tránh, chí gây khó khăn, cản trở việc giải vụ án tồ Ngồi ra, tìm hiểu tâm lý đương vụ án dân cần phải lưu ý rằng, tâm lý, hành vi đương cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, có yếu tố tố tụng Chẳng hạn, niềm tin bị đơn vào không đầy đủ chứng đơn kiện cố lập trường chống đối bị đơn, có trường hợp lo sợ phải đối đầu với dư luận phiên lưu động nên nguyên đơn đến định rút đơn kiện… KHÍA CẠNH TÂM LÝ TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Cũng tố tụng hình sự, tố tụng dân thi hành án có vị trí đặc biệt quan trọng, án định án dân sự, cho dù có nghiêm minh, khách quan, cơng đến đâu nữa, chẳng ý nghĩa án định khơng thi hành thi hành không nghiêm Nhận rõ tầm quan trọng thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng, năm qua, Nhà nước ta dành nhiều quan tâm cho công tác thi hành án dân sự, hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thi hành án, hoàn thiện quan thi hành án mặt tổ chức… Tuy vậy, công tác thi hành án dân năm qua nhiều yếu kém, tỷ lệ án thi hành không cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin người dân vào hệ thống quan bảo vệ pháp luật, vào tính hiệu lực án định Toà án Thi hành án dân công việc phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều khía cạnh Để tăng cường hiệu công tác thi hành án dân sự, cần phải ý đến tất khía cạnh nó, kể khía cạnh tâm lý Thực tiễn cơng tác thi hành án dân cho thấy, nhiều trường hợp, khó khăn hay thuận lợi cơng tác thi hành án nảy sinh từ tâm lý người thi hành án, người bị thi hành án từ tâm lý chấp hành viên - Về tâm lý người phải thi hành án Do tâm lý thắng thua nặng kết hợp với ý thức chấp hành pháp luật thấp, người phải thi hành án khó chấp nhận án định tồ án, khó thừa nhận sai, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác Họ tìm cách bao biện, đổ lỗi cho Tồ án, cho án xử sai, Toà án thiên vị bên người thi hành án Từ đó, họ chây ì, trốn tránh, cản trở, chống đối, không muốn khắc phục hậu mà hành vi họ gây Khi quan có thẩm quyền tiến hành cưỡng chế thi hành án họ đưa đơn kiện cáo khắp nơi, đặc biệt trường hợp họ phát sai sót chấp hành viên Mặt khác, họ huy động, lơi kéo tất người gia đình, họ hàng, ngăn cản, chống đối liệt Việc cưỡng chế thi hành án trường hợp trở nên phức tạp quan hữu quan thiếu kiên khó thành cơng - Về tâm lý người thi hành án Ngược với tâm lý người phải thi hành án, tâm lý phổ biến người thi hành án mong muốn án thi hành ngay, quyền lợi thực thi nhanh chóng Do tâm lý này, thời gian chờ đợi án thi hành trở thành nỗi chịu đựng họ Họ trở nên thiếu kiên nhẫn, khó thơng cảm với khó khăn mà chấp hành viên đụng phải Lúc đầu họ van xin, sau nghi ngờ chấp hành viên bao che cho người phải thi hành án, họ kêu ca, chí lăng mạ chấp hành viên - Về tâm lý chấp hành viên Trong năm gần đây, với luật sư, thẩm phán, chấp hành viên đối tượng nhà nước quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ Pháp lệnh thi hành án dân quy định chấp hành viên phải người “trung thành với Tổ quốc, trung thực, liêm khiết, có phẩm chất, đạo đức tốt, có trình độ cử nhân luật trở lên, đào tạo nghiệp vụ thi hành án, có thời gian làm cơng tác pháp luật theo quy định, có sức khoẻ tốt” Như vậy, theo quy định hành, chấp hành viên vừa người chất, đạo đức tốt có lực Tuy vậy, điều khơng có nghĩa thực tế, công tác thi hành án dân diễn tốt đẹp, khơng có điều đáng phải kêu ca, phàn nàn Ngược lại, tồn không vấn đề mà chấp hành viên có lương tâm nghề nghiệp phải băn khoăn, trăn trở Trước hết phối hợp thiếu nhịp nhàng quan quyền địa phương, quan kiểm sát… công tác thi hành án dân Thực tế cho thấy, phối hợp quan, tổ chức trị - xã hội, cá nhân với quan thi hành án cần thiết, trường hợp phải cưỡng chế thi hành án Pháp lệnh thi hành án quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp, quan công an, đơn vị vũ trang nhân dân… Tuy nhiên, pháp lệnh lại không quy định chế tài cụ thể, đủ mạnh để ràng buộc quan, tổ chức, cá nhân phải có phối hợp tích cực với quan thi hành án Cho nên, đâu mà lãnh đạo quan quyền, tổ chức xã hội quan tâm cơng tác thi hành án dân có tiến triển tốt; đâu ngược lại chấp hành viên biết chạy đi, chạy lại yêu cầu, đề nghị phối hợp… Bên cạnh phối hợp quan, tổ chức, cá nhân cơng tác thi hành án dân vị thế, uy tín quan thi hành án vấn đề làm nhiều chấp hành viên phải suy nghĩ Theo nhiều chấp hành viên, trước đây, quan thi hành án nằm cấu tổ chức tồ án, ảnh hưởng, uy tín quan thi hành án, chấp hành viên người phải thi hành án dường lớn hơn, lời nói chấp hành viên dường có trọng lượng Người phải thi hành án, trừ trường hợp đặc biệt, có lý đáng, ln có mặt theo giấy triệu tập với thái độ tơn trọng chấp hành viên Cịn nay, thái độ người phải thi hành án ngày gặp Không người phải thi hành án không chịu có mặt theo giấy triệu tập quan thi hành án, cịn chấp hành viên tìm đến họ có lời nói, hành vi tỏ thái độ thiếu tơn trọng, chí xúc phạm chấp hành viên Số lượng chất lượng đội ngũ chấp hành viên vấn đề được nói đến khơng Mặc dù năm gần đây, đội ngũ chấp hành viên không ngừng tăng cường số lượng chất lượng, song chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Ở nhiều tỉnh, huyện cịn thiếu chấp hành viên Có chấp hành viên yếu nghiệp vụ, đặc biệt kiến thức tâm lý, kỹ giao tiếp, kỹ thuyết phục người phải thi hành án Thực tế cho thấy, chấp hành viên biết giải thích cho người phải thi hành án tiếp xúc với họ việc thi hành án thuận lợi nhiều Bên cạnh đó, lao động nghề chấp hành viên, tình xung đột, va chạm tránh khỏi, song số chấp hành viên lại ngại va chạm, lúng túng xử lý va chạm, xung đột Ngoài ra, có chấp hành viên có biểu tiêu cực, làm giảm niềm tin người thi hành án người phải thi hành án vào quan thi hành án Một vấn đề phụ cấp cho chấp hành viên Trong điều kiện nước ta nay, đồng lương chấp hành viên hạn chế, phụ cấp cơng tác có ý nghĩa quan trọng Song nay, phụ cấp chấp hành viên cịn khiêm tốn, chưa có ý nghĩa động viên, khích lệ Chẳng hạn, triệu tập mà đương khơng tới chấp hành viên phải đến gặp đương sự, điều tra, tìm hiểu tình hình, vận động, thuyết phục đương sự, nhiên phụ cấp trường hợp nhiều khơng đủ chi phí xăng, xe cho chấp hành viên Điều làm giảm tính tích cực chấp hành viên cơng tác thi hành án Tóm lại, khía cạnh tâm lý khía cạnh quan trọng cơng tác thi hành án dân sự, khía cạnh khơng đơn giản Để tăng cường hiệu công tác thi hành án dân sự, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án dân sự, hoàn thiện máy quan thi hành án dân sự, tăng số lượng chấp hành viên, phải trang bị cho chấp hành viên kiến thức cần thiết tâm lý người, tâm lý người thi hành án, người phải thi hành án, kỹ nghề nghiệp như: kỹ thiết lập tiếp xúc tâm lý, kỹ thuyết phục, kỹ làm trung gian hoà giải, đồng thời phải trọng công tác giáo dục, rèn luyện cho chấp hành viên phẩm chất tâm lý mà nghề họ đòi hỏi CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Tâm lí học có vai trị việc điều chỉnh hành vi dân quy phạm pháp luật? Nêu đặc điểm tâm lí q trình giải vụ án dân sự? Tại việc thi hành án dân thường gặp nhiều khó khăn? Yếu tố tâm lí có vai trị đây? TÀI LIỆU THAM KHẢO Aless.S.S, (Người dịch: Đồng Ánh Quang), Pháp luật đời sống chúng ta, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986 Antonhia Iu I, Ennhikev M I, Ieminnov V E, Tâm lý học tội phạm điều tra tội phạm, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1996 (tiếng Nga) Trương Công Am, Tác động tâm lý hoạt động điều tra hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001 Chu Liên Anh, Dương Thị Loan, Tâm lý học tư phápHướng dẫn trả lời lý thuyết, giải tập tình trắc nghiệm, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Bộ luật Hình 1999, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 Bộ Tư pháp, Viện khoa học Pháp lý, Chuyên đề người thẩm phán nhân dân, Thông tin Khoa học Pháp lý, Số 5/2000 Bộ Tư pháp, Viện khoa học Pháp lý, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 10 Vũ Dũng (Chủ biên), Tâm lý học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 11 Đôgôva A I, Những khía cạnh tâm lý – xã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1987 12 Đulov A V, Tâm lý học tư pháp, Minscơ, 1975 (tiếng Nga) 13 Ennhikev M I, Những sở tâm lý học đại cương tâm lý học pháp lý, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1996 (tiếng Nga) 14 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 15 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 16 Phạm Hồng Hải, Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân, Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Hồi Loan, Đặng Thanh Nga, Tâm lý học pháp lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 18 Nguyễn Đình Lục, Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 19 Trương Ngơn, Giáo trình tâm lý học pháp lý, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995 20 Trupharovski Iu V, Tâm lý học pháp lý, Nxb Nhà nước pháp luật, Matxcơva, 1997 (tiếng Nga) 21 Pomanov V V, Tâm lý học pháp lý, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1999 (tiếng Nga) 22 Vaixilev V L, Tâm lý học pháp lý, Nxb Pháp lý, Matxcơva, 1997 (tiếng Nga) 23 Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001 MỤC LỤC Trang Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Chương I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 5 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học tư pháp Sơ lược lịch sử phát triển tâm lý học tư pháp Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý học tư pháp 16 Chương II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 27 Tác động tâm lý hoạt động tư pháp 27 Các phương pháp tác động tâm lý hoạt động tư pháp 32 Các giai đoạn tác động tâm lý hoạt động tư pháp 38 Chương III CÁC CHỨC NĂNG TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP 41 41 Khái niệm, đặc điểm cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp Hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp Hoạt động thiết kế hoạt động tư pháp Hoạt động giáo dục hoạt động tư pháp Hoạt động giao tiếp hoạt động tư pháp 62 64 Hoạt động tổ chức hoạt động tư pháp Hoạt động chứng nhận hoạt động tư pháp 78 81 Phẩm chất tâm lý cán tư pháp 83 48 54 Phần II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 97 Chương IV NHỮNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI 97 Khái niệm hành vi phạm tội 97 Cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội Diễn biến tâm lý người phạm tội sau thực hành vi phạm tội Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội người chưa thành niên thực 97 109 111 120 Chương V CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ 137 Các chức tâm lý hoạt động điều tra vụ án hình 137 Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động điều tra vụ án hình Đặc điểm tâm lý bị can giai đoạn hình thành lời khai người làm chứng Đặc điểm tâm lý hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại 147 Đặc điểm tâm lý đối chất Đặc điểm tâm lý hoạt động khám nghiệm trường Đặc điểm tâm lý hoạt động khám xét Đặc điểm tâm lý hoạt động nhận dạng 169 Chương VI CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Các chức tâm lý hoạt động xét xử vụ án hình Đặc điểm tâm lý giai đoạn hoạt động xét xử vụ án hình 151 165 177 184 192 Đặ c ể m tâ m lý bị cáo người làm chứng phiên tòa 201 201 213 241 Chương VII CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, CẢI TẠO PHẠM NHÂN 251 251 Các chức tâm lý hoạt động giáo dục, cải tạo phạm nhân Đặc điểm tâm lý phạm nhân nhóm phạm nhân 261 Các phương tiện tác động giáo dục, cải tạo phạm nhân Q trình tái hồ nhập xã hội 275 288 Chương VIII 295 CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 295 Những khía cạnh tâm lý hoạt động điều chỉnh pháp luật dân Đặc điểm tâm lý trình giải vụ án dân 303 Đặc điểm tâm lý đương vụ án dân 347 Khía cạnh tâm lý thi hành án dân 352 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 358 Giáo trình TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc, Tổng biên tập Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 1.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH MTV Nhà xuất Lao động xã hội - Số 36, ngõ Hồ Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1390-2019/ CXBIPH/23-14/CAND Quyết định xuất số 201/2019/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 01/10/2019 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2019 ISBN: 978-604-72-3889-7 ... CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP CHƯƠNG I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP 1.1 Đối tư? ??ng tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp. .. Như vậy, tâm lý học tư pháp ngành tâm lý học ứng dụng nghiên cứu quy luật đặc điểm tâm lý người biểu quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh 1.2 Nhiệm vụ tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp nghiên... trình phát triển tâm lý học tư pháp chia thành ba giai đoạn: - Lịch sử sơ khai tâm lý học tư pháp; - Sự hình thành tâm lý học tư pháp ngành khoa học độc lập; - Lịch sử tâm lý học tư pháp kỷ XX 2.1

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:29

Mục lục

    ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP

    1.1. Đối tượng của tâm lý học tư pháp

    1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học tư pháp

    2.1. Lịch sử sơ khai của tâm lý học tư pháp

    2.2. Sự hình thành của tâm lý học tư pháp như một ngành khoa học độc lập

    3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học tư pháp

    3.2. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tư

    CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

    1.1. Khái niệm tác động tâm lý

    1.2. Khái niệm tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan