1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu học tập tâm lý học tư pháp

43 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 42,71 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Th s Phạm Thái Tài liệu học tập Tài liệu học tập Tâm lý học tư pháp – Đại học Luật TPHCM Tâm lý học tư pháp – Đại học Luật TPHCM Giáo trình Tâm lý học tư pháp – Đại học Luật Hà Nội.

TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Th.s Phạm Thái Tài liệu học tập - Tài liệu học tập Tâm lý học tư pháp – Đại học Luật TPHCM - Tâm lý học tư pháp – Đại học Luật TPHCM - Giáo trình Tâm lý học tư pháp – Đại học Luật Hà Nội BÀI – KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP VÀ VỊ TRÍ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC I KHÁI NIỆM TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tâm lý người, nghiên cứu tâm lý chung người Tâm lý học tư pháp vào nghiên cứu tâm lý tư pháp hình sự: vấn đề tâm lý phát sinh giải vụ án hình & giáo dục, cải tạo người phạm tội Đối tượng nghiên cứu: - Cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp: hệ thống hoạt động tâm lý có mối quan hệ với nhau, nhằm đạt mục đích chung tố tụng hình Các hoạt động diễn suốt trình giải vụ án hình & giáo dục, cải tạo người phạm tội người tiến hành tố tụng & cán tư pháp khác thực (v/d số hoạt động tâm lý: nhận thức, thiết kế, giáo dục, giao tiếp, tổ chức…v/d: có tin báo tố giác tội phạm, phải có mặt trường để ghi nhận lời khai ban đầu, thu thập chứng cứ, đo đạc…=> nhận thức xem có dấu hiệu tội phạm khơng)…Nghiên cứu vị trí, vai trị hoạt động tâm lý giai đoạn tố tụng khác nhau… - Các tượng tâm lý, đặc điểm tâm lý, quy luật tâm lý chủ thể tham gia vào hoạt động giải vụ án hình giáo dục cải tạo người phạm tội: loại chủ thể: người tiến hành tố tụng & người tham gia tố tụng Làm rõ tượng tâm lý, đặc điểm tâm lý, quy luật tâm lý loại người giai đoạn tố tụng (V/d: bị can lo lắng, có thái độ thăm dò với cán điều tra…Bị can & điều tra viên chức tố tụng đối trọng (gỡ tội & buộc tội) v/d: ngày mai hết thời hạn tạm giam, không lấy lời khai, kiện đưa đến bế tắc,… cán điều tra bị ảnh hưởng thi đua => tâm lý người tiến hành tố tụng dồn ép, để bị can khai ra…) Lí giải có biểu tâm lý Chú ý đến biểu tâm lý tiêu cực, tìm cách khắc phục để giải vụ án đắn, nhanh chóng - Các phương pháp tác động tâm lý sử dụng hoạt động tư pháp nhằm nhận thức thật khách quan vụ án hình để giải đắn vụ án hình sự: v/d: tâm lý tiêu cực, để thay đổi tâm lý V/d: người làm chứng lo sợ bị trả thù, không dám khai báo, làm nào? v/d: lúc vào lấy lời khai, bị can hồi hộp, làm bị can trấn tĩnh => động viên, tạo cho họ không gian thoải mái, người khơng có chức nhiệm vụ nên tránh ra…Làm để đương hợp tác tốt hơn….v/d: động viên, khích lệ vật chất, tinh thần, cam kết bảo vệ 24/24… Từ đối tượng nghiên cứu => Khái niệm: Tâm lý học tư pháp ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp, tượng tâm lý, đặc điểm tâm lý, quy luật tâm lý chủ thể tham gia vào hoạt động tư pháp phương pháp tác động tâm lý nhằm nhận thức thật khách quan vụ án hình sự, giải đắn vụ án giáo dục, cải tạo người phạm tội Phương pháp luận & phương pháp nghiên cứu Tâm lý học tư pháp a Phương pháp luận Tâm lý học tư pháp Phương pháp luận ngành khoa học hiểu phạm trù, quan điểm, khái niệm đạo, định hướng cho việc nghiên cứu cho ngành khoa học Phương pháp luận Tâm lý học tư pháp - Chủ nghĩa vật biện chứng - Chủ nghĩa vật lịch sử *) Vai trò phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng - Định hướng nghiên cứu khách quan tâm lý người - Định hướng nghiên cứu toàn diện tâm lý người: đánh giá phương diện khác nhau, mối quan hệ đa dạng, phức tạp, quan hệ tổng hòa… v/d: kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng người, có mối quan hệ gia đình, xã hội đặc thù Chúng ta khai thác, nghiên cứu mối quan hệ để tác động hiệu quả, để thấy mảng sáng, mảng tối người, mở hướng hoàn lương cho họ - Định hướng nghiên cứu người trạng thái “động” *) Vai trò phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử - Với quan điểm người sản phẩm lịch sử, giai cấp, văn hóa, tơn giáo, truyền thống định - Bản chất người thay đổi với điều kiện lịch sử thay đổi - Con người sống hồn cảnh lịch sử khác có khác ý thức hành động b Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Tâm lý học tư pháp Tâm lý học tư pháp sử dụng phần lớn phương pháp nghiên cứu xã hội học, tâm lý học nói chung để khám phá đối tượng nghiên cứu Gọi chung phương pháp nghiên cứu nhân cách cá nhân - Phương pháp quan sát: phương pháp dùng thị giác để quan sát biểu hiệu bề (hành vi, thái độ) người cách có tổ chức, có hệ thống có mục đích rõ ràng, từ nhận thức tâm lý người quan sát - Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn): phương pháp nghiên cứu tâm lý cá nhân thơng qua giao tiếp đặt câu hỏi có nội dung, mục đích, kế hoạch định sẵn Thơng qua đàm thoại tâm lý cá nhân bộc lộ nhận thức Phương tiện chính: ngơn ngữ nói trực tiếp để trao đổi, tìm hiểu Vừa có đàm thoại, vừa kết hợp quan sát Yêu cầu câu hỏi ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng, trọng tâm - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu tâm lý cá nhân điều kiện tự nhiên sẵn có xếp trước nhằm kiểm tra vấn đề tâm lý đặt - Phương pháp phiếu điều tra: Là phương pháp nghiên cứu cách sử dụng bảng câu hỏi soạn thảo nhằm thu thập ý kiến cá nhân, từ tâm lý cá nhân bộc lộ nhận thức Hạn chế: nhiều người trả lời phiếu trả lời khơng thật, phóng đại, nói q, lại ko thể quan sát tâm lý cá nhân người trực tiếp - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử: Là phương pháp nghiên cứu tiểu sử người thông qua tài liệu viết thân họ Tài liệu tiểu sử người tự viết (nhật ký), người khác viết họ (bạn bè, nhà nghiên cứu), tài liệu quan nhà nước quản lý (lý lịch) Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu: Là phương pháp nghiên cứu tâm lý thông qua hồ sơ, tài liệu tội phạm người phạm tội tổng kết, ghi nhận, công bố Đây tài liệu khoa học: cơng trình khoa học, báo cáo khoa học, đề tài nghiêu cứu khoa học loại tội (v/d: tội phạm ma túy, tội phạm chức vụ, kinh tế, tham nhũng…) với đặc điểm pháp lý hình nào, tội phạm học sao, đặc điểm tâm lý, quan điểm sống… người phạm tội thuộc nhóm tội nào… - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phương pháp nghiên cứu tâm lý cá nhân qua việc nghiên cứu kết hoạt động họ Căn vào kết hoạt động biết hứng thú, kỹ xảo, lực, nghề nghiệp, trạng thái tâm lý, điều kiện hoạt động cá nhân Đặc biệt nghiên cứu kiểu chữ viết cá nhân phát số đặc điểm tâm lý riêng biệt cá nhân v/d: cho đương tự khai, cho giấy, viết để nghiên cứu, nghiên cứu tự khai, việc nghiên cứu nội dung tự khai, nghiên cứu chữ viết v/d: đến trường quan sát xem trường có gì, vế thương thể nạn nhân, … để phác thảo chân dung thủ (cao, thấp, mập, ốm, đàn ơng, phụ nữ, có kiến thức y học ko…) v/d: vụ cướp ngân hàng Trà Vinh: đôi giày đôi giày kỹ thuật, quần áo bảo hộ lao động… => sàng lọc đối tượng - Phương pháp giám định (phương pháp chuyên gia): sử dụng đánh giá, kết luận nhà chuyên môn, có q trình sử dụng nghiệp vụ cao để đánh giá v/d: giám định tâm thần, giám định pháp y… vụ việc ngành nào, lĩnh vực cần có chuyên gia lĩnh vực đó: v/d: chuyên gia xây dựng bản, chuyên gia kết cấu vật liệu, chuyên gia tài ngân hàng…v/d:cần phải trưng cầu giám định để biết tỷ lệ thương tật… - Phương pháp nghiên cứu nhóm, tập thể: Là phương pháp tìm hiểu tâm lý cá nhân thông qua việc nghiên cứu tâm lý nhóm, nơi mà cá nhân có giao tiếp, chia sẻ, cộng tác thường xuyên, ổn định v/d: hỏi ý kiến bạn bè, đồng nghiệp… ngưu tầm ngưu, mã tầm mã… cho biết anh chơi với ai… Mục đích, ý nghĩa Tâm lý học tư pháp *) Mục đích Tâm lý học tư pháp - Cung cấp tri thức chủ thể tham gia vào trình giải vụ án hình & giáo dục, cải tạo người phạm tội - Góp phần xây dựng, áp dụng biện pháp giáo dục, cảm hóa người phạm tội - Góp phần phịng ngừa tội phạm thông qua kiến nghị biện pháp tác động tích cực đến tâm lý người, khắc phục biểu tâm lý tiêu cực *) Ý nghĩa Tâm lý học tư pháp II NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP VÀ HỆ THỐNG TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Nhiệm vụ tâm lý học tư pháp a Nhiệm vụ chung Kết nghiên cứu phải có tính ứng dụng nhằm đem lại hiệu tốt cho hoạt động giải vụ án hình thi hành án hình sự, góp phần nâng cao hiệu phòng chống tội phạm: - Nghiên cứu tâm lý chủ thể tham gia vào hoạt động tố tụng hình cải tạo người phạm tội - Nghiên cứu đặc điểm hoạt động chủ thể q trình giải quyếtvuụấn hình cải tạo người phạm tội - Nghiên cứu phương pháp tác động tâm lý nhằm hỗ trợ cho hoạt động chứng minh vụ án hình thi hành án hình b Nhiệm vụ cụ thể Đó nghiên cứu tâm lý cụ thể cần thực nhằm đáp ứng yêu cầu giải vụ án hình giai đoạn tố tụng cải tạo người phạm tội: - Điều tra - Xét xử - Bào chữa - Cải tạo Hệ thống tâm lý học tư pháp Cấu trúc nội dung tâm lý học tư pháp - Phần lý luận chung: gồm khái niệm Tâm lý học tư pháp, cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp phương pháp tác động tâm lý => Chương & chương - Phần cụ thể (phần riêng): gồm vấn đề tâm lý cụ thể giai đoạn tố tụng (điều tra, xét xử, bào chữa, cải tạo) => Chương => Chương III VỊ TRÍ TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC Tâm lý học tư pháp Kế thừa gì, vận dùng gì, thừa nhận gì, tiếp thu ngành khoa học & cung cấp cho ngành khoa học Mối quan hệ Tâm lý học tư pháp với khoa học tâm lý a Mối quan hệ với tâm lý học đại cương b Mối quan hệ với tâm lý học pháp lý - Tâm lý học giáo dục ý thức pháp luật - Tâm lý học tội phạm - Tâm lý học tư pháp - Tâm lý học cải tạo - Tâm lý học cán bảo vệ pháp luật Mối quan hệ tâm lý học tư pháp với khoa học pháp lý a Mối quan hệ Tâm lý học tư pháp với khoa học Luật hình b Mối quan hệ Tâm lý học tư pháp với khoa học Luật tố tụng hình c Mối quan hệ Tâm lý học tư pháp với khoa học Luật Thi hành án hình => Tâm lý học tư pháp nằm Vị trí tiếp giáp khoa học tâm lý khoa học pháp lý CHƯƠNG II CẤU TRÚC TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁC ĐỘNG TÂM LÝ I KHÁI NIỆM CẤU TRÚC TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Khái niệm hoạt động cấu trúc tâm lý chung hoạt động a Khái niệm hoạt động Hoạt động mối liên hệ chủ thể khách thể, phương thức tồn người xã hội môi trường xung quanh Hoạt động bao gồm trình người tác động vào khách thể gọi q trình bên ngồi, cịn q trình tinh thần trí tuệ gọi chung q trình bên Hoạt động ln thúc đẩy động nhằm thỏa mãn nhu cầu chủ thể b Cấu trúc tâm lý chung hoạt động Hoạt động người bao gồm nhiều hành động cụ thể (V/d: hoạt động học tập có nhiều loại hành động, hành động lên lớp nghe giảng, hành động làm thi cuối kỳ) Mỗi hành động hướng đến mục đích cụ thể Mục đích mà hướng đến Động & mục đích có mối quan hệ với Thơng qua mục đích cụ thể, động ban đầu thỏa mãn (V/d: mục đích cụ thể thi đậu mơn học, cơng nhận danh hiệu cử nhân luật) Thành tố nhỏ hành động thao tác cụ thể v/d: thao tác ghi chép, thao tác điều khiển phương tiện - Hoạt động hợp thành hành động Các hành động thực thao tác Hoạt động có động cơ, mục đích chung Mục đích chung cụ thể hóa mục đích cụ thể- trực tiếp - Hành động giải nhiệm vụ, mục đích cụ thể - Hành động thực nhiều thao tác, thao tác đảm bảo thực điều kiện, phương tiện có Hoạt động tư pháp cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp a Khái niệm hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp bao gồm hoạt động điều tra, xét xử thi hành án hình quan có thẩm quyền tố tụng thực khuôn khổ pháp luật quy định nhằm xác định thật vụ án hình sự, giải đắn vụ án hình cải tạo, giáo dục người phạm tội, qua bảo vệ lợi ích nhà nước lợi ích cơng dân b Cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp *) Khái niệm Cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp hệ thống hoạt động thực thường xuyên trình điều tra, xét xử thi hành án hình Mỗi hoạt động có nhiệm vụ, mục đích riêng qua thỏa mãn mục đích chung xác định thật vụ án hình sự, giải vụ án hình giáo dục, cải tạo người phạm tội, bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể cơng dân *) Đặc điểm hoạt động cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp: - Những hoạt động quan (cán bộ) tư pháp thực - Gồm nhiều dạng hoạt động hoạt động có mối quan hệ với - Mỗi dạng hoạt động có mục đích riêng, nhằm thỏa mãn mục đích chung *) Các dạng hoạt động chia thành hai nhóm - Nhóm hoạt động bản: nhận thức, thiết kế, giáo dục => Nhằm đạt mục đích hoạt động tư pháp Thực tốt hoạt động mục đích hoạt động tư pháp đạt - Nhóm hoạt động bổ trợ: giao tiếp, tổ chức, chứng nhận => Có xu hướng hỗ trợ, đảm bảo cho hoạt động thực hiệu II HỆ THỐNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CẤU TRÚC TÂM LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp a Khái niệm Là trình tâm lý phản ánh thật khách quan vụ án hình sự, yêu cầu giải vụ án hình cải tạo phạm nhân thông qua quan cảm giác trình độ tâm lý vốn có cán tư pháp b Mục đích hoạt động nhận thức - Đảm bảo việc xác định thật khách quan vụ án hình yêu cầu giải vụ án hình sự, cải tạo người phạm tội - Thường tự xây dựng cho nhiều mơ hình tư khác vụ án hình để đối phó với Cơ quan điều tra: Các bị can xây dựng cho mơ hình khác vụ án để đối phó với quan điều tra: có pha trộn thật & giả, có xu hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình đến mức thấp (đổ lỗi cho nạn nhân, hồn cảnh ) Tâm lý tìm cách để khối thác trách nhiệm… Đặc điểm tâm lý riêng biệt số đối tượng - Bị can phạm tội lần đầu tội phạm nghiêm trọng thơng thường họ tỏ ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo, xúc động mong muốn vụ án sớm giải - Bị can phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm, người phạm tội có tổ chức: Quanh co, chối tội, bất hợp tác, im lặng không khai báo…: đối tượng có kinh nghiệm khai báo (có tiền sử phạm tội), có kinh nghiệm đối phó với quan điều tra Tâm lý bị can người chưa thành niên - Nhận thức cịn hạn chế nên việc khai báo khơng chất việc - Thiếu tự tin, dễ bị xúc động, tổn thương: nên hỏi trước, khai thác thông tin trước - Bản lĩnh chưa vững vàng, tâm lý căng thẳng - Thường bị ảnh hưởng đồng phạm khác khai báo: hỏi cần phải cách ly người chưa thành niên - Sợ bị trả thù từ phía người bị hại đồng phạm khác c Phương pháp tác động tâm lý sử dụng - PHương pháp thuyết phục - Phương pháp truyền đạt thông tin - Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư duy: - Phương pháp ám thị gián tiếp - Pương pháp mệnh lệnh - Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển (xem thêm tài liệu) Tâm lý người bị hại hoạt động lấy lời khai a Các yếu tố tác động đến đặc điểm tâm lý người bị hại - Những thiệt hại mà người bị hại phải gánh chịu tội phạm gây - Đặc điểm nhân thân người bị hại - Quyền nghĩa vụ người bị hại - Hoàn cảnh, điều kiện người bị hại tiếp xúc với Cơ quan điều tra, với cá nhân Điều tra viên với phương tiện mang tính cưỡng chế, quyền uy nhà nước - Người bị hại phải tiếp xúc trực tiếp với bị can thông qua việc tham gia đối chất, nhận dạng, thực nghiệm, điều tra b Đặc điểm tâm lý người bị hại hoạt động lấy lời khai - Căm phẫn, xúc cao độ hành vi phạm tội xâm hại đến nên tích cực khai báo - Bị ám ảnh hành vi phạm tội xâm hại đến nên đối không muốn khai báo - Lo lắng, sợ sệt bị trả thù tiếp xúc cung cấp chứng cho quan điều tra - Rối loạn tâm lý nên khai báo thiếu thống Trong trình điều tra, tâm lý người bị hại ổn định dần thay đổi theo hướng - Thơng cảm, thương hại hồn cảnh, nhân thân bị can - Quanh co, bất hợp tác với quan điều tra - Thay đổi nhận thức hành vi phạm tội, người phạm tội bị mua chuộc, lừa gạt c Các phương pháp tác động tâm lý - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp giao tiếpt âm lý có điều khiển - Phương pháp truyền đạt thông tin - Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư Tâm lý người làm chứng hoạt động lấy lời khai a Các yếu tố tác động đến đặc điểm tâm lý người làm chứng - Hoàn cảnh tiếp xúc với người tiến hành tố tụng, tiếp xúc với quan tố tụng với phương tiện cưỡng chế - Đặc điểm nhân thân người làm chứng - Phải đối mặt với bị can vụ án có quen biết, có tình cảm mâu thuẫn, hãn - Chịu tác động từ lời khai người làm chứng khác - Quy định luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ người làm chứng [Người làm chứng người biết việc, ko có lợi ích trực tiếp liên quan đến vụ việc => động khai báo thấp] Các quốc gia phát triển có đạo luật bảo vệ người làm chứng, Việt Nam, quy định pháp luật bảo vệ người làm chứng chưa rõ ràng Một số đặc điểm tâm lý tiêu cực - Quên số tình tiết cụ thể vụ án nên khai thiếu thống - Sợ bị trả thù chịu tác động từ phía bị can thân nhân bị can - Có thể chịu tác động đến từ người làm chứng khác vụ án - Cảm thấy phiền phức có nhiều nghĩa vụ mà có quyền lợi nên khơng tích cực khai báo c Phương pháp tác động tâm lý sử dụng - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp truyền đạt thông tin - Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển - Phương pháp đặt thay đổi vấn đề tư duy: hỏi họ biết nào, họ biết, từ xác minh, làm rõ, so sánh đối chiếu thông tin Lưu ý: Điểm giống tâm lý người bị can, bị hại người làm chứng: họ người tham gia tố tụng, nên họ trạng thái bị động không chủ động tâm lý, họ có tâm lý lo lắng (mức độ lo lắng khác nhau) [Sự chủ động thuộc người tiến hành tố tụng] Trong lời khai ba loại người này, mức độ tin cậy? Lời khai có mức độ tin cậy cao, lời khai có mức độ tin cậy thấp? => Cần làm rõ xem vai trị, lợi ích, mục đích họ tham gia vào vụ án hình để làm Người có nhiều lợi cihs gắn bó với vụ án hình sự, lời khai anh có mức độ tin cậy thấp (khơng khách quan) - Lời khai người làm chứng khách quan có mức độ tin cậy cao Họ người biết việc Tuy nhiên, vụ án cụ thể, cần làm rõ mối quan hệ người làm chứng với bị hại, bị can (lệ thuộc tình cảm, tổ chức…?) Nếu có quan hệ, phải cân nhắc, đánh giá lại độ tin cậy - Lời khai bị can lời khai có mức độ tin cậy thấp nhất: khai báo gian dối, không đầy đủ… III ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA KHÁC Các hoạt động điều tra khác thông qua hoạt động giao tiếp đa chiều Đặc điểm tâm lý hoạt động đối chất a Khái niệm Đối chất hoạt động điều tra áp dụng trường hợp có mâu thuẫn lời khai hai hay nhiều người để xác định thật loại bỏ mâu thuẫn Khi khơng có mâu thuẫn lời khai, khơng phép tùy tiện thiết lập hoạt động Trong q trình điều tra, để đảm bảo bí mật điều tra, điều tra viên làm việc riêng rẽ với người: hỏi cung người xong hỏi cung người khác, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng… Mục đích để xác định thật khách quan Sự thật có một, nên tổng hợp lời khai, phải phù hợp với thật khách quan b Trường hợp cần đối chất - Khi có mâu thuẫn lời khai bên - Khi có yêu cầu bị can, người bị hại c Các vấn đề tâm lý cần lưu ý - Điều tra viên cần nghiên cứu mối quan hệ bên tham gia đối chất - Điều tra viên cần chuẩn bị tâm lý cho bên tham gia đối chất - Điều tra viên phải làm chủ kiểm sốt hoạt động đối chất Lưu ý: Vai trị điều tra viên đối chất khác với hỏi cung, lấy lời khai: Điều tra viên đóng vai trị thiết lập, quản lý, kiểm sốt giao tiếp thơi, không can thiệp vào hoạt động đối chất Đặc điểm tâm lý hoạt động khám nghiệm trường khám xét a Đặc điểm tâm lý hoạt động khám nghiệm trường Khám nghiệm trường coi q trình thu thập thơng tin tội phạm nơi xảy tội phạm nhằm giải đắn nhiệm vụ điều tra đặt Một số tội phạm công nghệ cao, kinh tế, chức vụ, số nhóm tội đặc thù, khó xác định trường vụ án gì, đâu Lưu ý: Hoạt động khám nghiệm trường thực trước khởi tố vụ án, để đảm bảo tính kịp thời Trong hoạt động này, điều tra viên chủ yếu sử dụng nhận thức cảm tính (sử dụng giác quan) để thu thập thông tin, tài liệu Chưa đòi hỏi điều tra viên sử dụng nhận thức lý tính Các nhược điểm tâm lý Điều tra viên cần khắc phục khám nghiệm trường: - Tâm lý căng thẳng, xúc động chứng kiến trường dẫn đến đánh giá chủ quan, nóng vội - Tâm lý bị ảnh hưởng người xung quanh tiến hành khám nghiệm - Thiếu trách nhiệm, ngại khó tiến hành khám nghiệm trường b Đặc điểm tâm lý hoạt động khám xét Khám xét hoạt động điều tra nhằm tìm tài liệu, đồ vật, vật chứng có liên quan đến vụ án bị người phạm tội người liên quan khác cố tình che giấu Đối tượng khám xét gồm người & địa điểm Lưu ý: Hoạt động khám xét dễ xâm phạm đến quyền tự thân thể, quyền cư trú cơng dân Nên phải tn thủ quy trình khám xét Một số yêu cầu chủ thể khám xét: - Nghiên cứu, phán đoán trước đối tượng cần khám xét cần vạch kế hoạch khám xét - Cần thiết đặt vào vị trí người cất giấu vật - Tránh va chạm, xung đột với người cất giấu vật người xung quanh - Kết hợp quan sát người che giấu vật khám xét - Có thể tranh thủ giúp đỡ nhà chuyên môn vào hoạt động khám xét - Sử dụng phương pháp tác động tâm lý hỗ trợ cho hoạt động khám xét có hiệu Đặc điểm tâm lý hoạt động nhận dạng Nhận dạng điều tra vụ án hình việc quan điều tra tổ chức cho người quan sát, so sánh, nhận lại đối tượng với đối tượng mà học biết trước mối quan hệ với kiện điều tra, nhằm xác định xem có phải đồng hay cịn nghi ngờ khác biệt Đối với người, nhận dạng người cịn sống, & tử thi v/d: nhận dạng cô gái có hình xăm hoa hồng=> Xác định họ để biết hướng điều tra Đồ vật: anh nhìn thấy đồ vật chưa… Đặc điểm tâm lý hoạt động nhận dạng: gồm trình: tái nhận lại Các vấn đề tâm lý cần ý - Dự liệu trước biến đổi tâm lý người nhận dạng xảy ra, lập kế hoạch cụ thể tiến hành nhận dạng định thời điểm nhận dạng thích hợp - Chuẩn bị tâm lý cho người nhận dạng - Tạo điều kiện cho người nhận dạng có thời gian quan sát, suy nghĩ đánh giá khách quan - Số lượng mẫu đưa nhận dạng không nhiều, ít: điều tra hình sự, khuyến cáo số lượng từ 3-5 (v.d: đồ vật, người có đặc điểm ngoại hình có đặc điểm gần giống nhau…) - Có thể nhận dạng người qua giọng nói - Lập biên nhận dạng, ghi nhận kết ký xác nhận người nhận dạng vào biên Lưu ý: Kết nhận dạng đáng tin người nhận dạng nhanh chóng, dứt khốt đối tượng & trình bày thuyết phục lí do, sở giúp nhận đối tượng Kết nhận dạng không đáng tin cậy + cần kết hợp với điều tra khác, người nhận dạng phân vân, xem xét thái độ điều tra viên… IV ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ VÀ PHẨM CHẤT TÂM LÝ CẦN THIẾT CỦA ĐIỀU TRA VIÊN VÀ KIỂM SÁT VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA Điều tra viên a Đặc điểm tâm lý Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý điều tra viên - Chức năng, nhiệm vụ điều tra để làm sáng tỏ vụ việc phạm tội xảy - Đặc điểm nhân thân Điều tra viên: chuyên môn nghiệp vụ, thâm niên, kinh nghiệm công tác, … - Đối mặt với khối lượng thông tin đa dạng, phức tạp chưa sàng lọc, phân tích, đánh giá, đồng thời phải tiếp xúc trực tiếp với nhiều đối tượng khác với biểu tâm lý không đồng - Mối quan hệ điều tra viên với thủ trưởng quan điều tra, với kiểm sát viên, với nhiều quan tổ chức có liên quan - Áp lực dư luận xã hội phương tiện thông tin đại chúng Một số đặc điểm tâm lý tiêu cực điều tra viên - Thường quan tâm chứng buộc tội: họ làm rơi vãi, không quan tâm nhiều đến chứng gỡ tội, giảm nhẹ, chức điều tra viên buộc tội, chức gỡ tội người bào chữa, bị can, bị cáo Điều tra viên thường có tâm lý sợ bỏ lọt tội phạm, bắt nhầm cịn bỏ sót - Tâm lý mệt mỏi, chán nản ngại khó, tự lịng với nguồn cung cấp tin dễ khai thác - Có biểu tâm lý xúc, căng thẳng - Dễ theo lối mịn sẵn có, chủ yếu sử dụng thói quen kinh nghiệm - Xu hướng xung đột, đối đầu với người bào chữa - Xu hướng bảo thủ có ý kiến trái ngược b Phẩm chất tâm lý cần thiết điều tra viên - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao để giải cách đầy đủ, tồn diện vụ án hình - Đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm phẩm chất trị vững vàng - Khả tư tốt, khả phân tích, tổng hợp đánh giá cách logic toàn diện - Khả vận dụng vốn tri thức phong phú thân vào nhiệm vụ cụ thể hoạt động chứng minh - Điều tra viên cần phải có kiên định, độc lập, cương phải biết tự kiềm chế thân trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra - Khả sáng tạo điều tra vụ án hình - Có thái độ cầu thị, bình tĩnh tơn trọng ý kiến người bào chữa Kiểm sát viên tham gia kiểm sát hoạt động điều tra - Tác phong nghiêm túc, trang phục chỉnh tề theo Điều lệnh Công an nhân dân Kiểm sát viên a Đặc điểm tâm lý Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý Kiểm sát viên - Chức năng, nhiệm vụ kiểm sát viên - Đặc điểm nhân thân kiểm sát viên - Mối quan hệ với lãnh đạo kiểm sát viên, lãnh đạo quan điều tra với riêng cá nhân điều tra viên - Tiếp xúc với hồ sơ vụ án từ đầu tham gia trực tiếp số hoạt động điều tra - Áp lực dư luận xã hội, phương tiện truyền thông Một số đặc điểm tâm lý tiêu cực KSV: - Thường có xu hướng kết tội, đồng tình với quan điểm quan điều tra đưa ra: vai trò KSV giữ chức cơng tố - Phó mặc, bng lỏng việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều tra điều tra viên - Có lệ thuộc tin tưởng vào tài liệu điều tra - Tâm lý nể nang, ngại va chạm với điều tra viên với quan điều tra - Xu hướng bảo thủ có ý kiến trái ngược từ phía người bào chữa người tham gia tố tụng khác b Phẩm chất tâm lý cần thiết kiểm sát viên - Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao - Có đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất trị thực nhiệm vụ kiểm sát hoạt động điều tra - Có độc lập cương việc kiểm sát hoạt động điều tra - Tác phong nghiêm túc, trang phục chỉnh tề, quy định củan gành, giao tiếp mực với điều tra viên với người tham gia tố tụng khác CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ I CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Đặc điểm hoạt động nhận thức hoạt động xét xử a Đặc điểm - Chủ thể nhận thức: thẩm phán, hội thẩm - Mục đích: nhằm kiểm tra, xác minh lại tình tiết, chứng phản ánh tài liệu điều tra; kiểm tra lại mơ hình (giả thiết) vụ án mô từ giai đoạn điều tra - Lượng thơng tin xét xử hơn, đọng so với giai đoạn điều tra nội dung nhận thức định hướng trước cáo trạng tài liệu hồ sơ vụ án - Mang tính chất gián tiếp cao phức tạp so với giai đoạn điều tra - Ít bị ảnh hưởng xúc cảm thái độ tâm lý bình tĩnh so với giai đoạn điều tra - Thời gian nhận thức ngắn hơn, tập trung với cường độ cao - Các chủ thể nhận thức không nghiên cứu mơ hình vụ án mà cịn nghiên cứu điều khoản pháp luật cụ thể để áp dụng giải vụ án b Nội dung nhận thức - Tính hợp lý mơ hình vụ án - Độ tin cậy chứng - Khả buộc tội, gỡ tội hệ thống chứng thu thập - Các tình tiết khác áp dụng để giải vụ án - Sự tuân thủ pháp luật tố tụng hình trình tự, thủ tục giải vụ án - Các quy định pháp luật để giải vụ nhình yêu cầu dân Lưu ý: Trong giai đoạn xét xử, hoạt động nhận thức hoạt động quan trọng Đặc điểm hoạt động thiết kế hoạt động xét xử a Đặc điểm - Hoạt động thiết kế hoạt động xét xử Thẩm phán, Hội thẩm thực - Bản án, định cuối tịa án thể ý chí tập thể hình thành sở có tính đến kiện mới, tình tiết chưa ghi nhận hồ sơ vụ án, tiếp thu phiên tòa - Hoạt động thiết kế tòa án cầm đảm bảo tuân thủ pháp luật tố tụng hình b Biểu (bước) hoạt động thiết kế - Dự đoán: chủ yếu diễn giai đoạn chuẩn bị xét xử - Lập kế hoạch xét xử - Ra định hoạt động xét xử Quyết định hoạt động xét xử định giải vụ án hình Lưu ý: Thiết kế hoạt động giữ vai trò trung tâm xét xử Đặc điểm hoạt động giáo dục hoạt động xét xử Hoạt động mang tính cơng khai, hiệu lớn, mức độ lan tỏa lớn, - Giáo dục thái độ, hành động, tình cảm thân cán xét xử - Giáo dục thông qua việc xét xử cơng bằng, khách quan, xác, cụ thể - Giáo dục thơng qua tính trang nghiêm phiên tòa nội dung án - Tác động giáo dục tòa án chủ yếu diễn phiên tịa cịn tiếp tục ảnh hưởng sau tuyên án b nội dung giáo dục (xem giáo trình) Đặc điểm hoạt động giao tiếp, tổ chức chứng nhận hoạt động xét xử (xem giáo trình) II ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CÁO, NGƯỜI BỊ HẠI VÀ NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TÒA Tâm lý bị cáo hoạt động xét hỏi phiên tòa a Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý bị cáo - Trong giai đoạn xét xử xét hỏi phiên tòa, bị cáo có thời gian bình tĩnh, ổn định tâm lý: họ biết quan tố tụng có gì, chứng đến đâu, họ tự đánh giá mức độ - Quyền nghĩa vụ bị cáo giai đoạn xét xử pháp luật tố tụng hình quy định - Nhận thức bị cáo việc buộc tội quan điều tra Viện kiểm sát, tự nhận thức, tự đánh giá bị cáo hành vi - Dư luận xã hội vụ án hoàn cảnh phiên tịa cơng khai, khả bị cáo phải tiếp xúc tâm lý với nhiều người khác b Đặc điểm tâm lý bị cáo hoạt động xét hỏi phiên tòa Đặc điểm tâm lý chung - Mong muốn xử với mức án nhẹ (trừ án oan) để kết thúc sớm việc cải tạo tự nên sẵn sàng khai báo - Có thể đoán trước câu hỏi hội đồng xét xử chuẩn bị nội dung trả lời cho có lợi - Tư bị cáo phiên tào căng thẳng nên nội dung khai báo có mâu thuẫn Đặc điểm tâm lý người lần đầu phạm tội, người phạm tội nghiêm trọng (giáo trình) Đặc điểm tâm lý người phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, tái phạm (giáo trình) Đặc điểm tâm lý bị cáo chưa thành niên (giáo trình) c Phương pháp tác động tâm lý sử dụng - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp truyền đạt thông tin - Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư - Phương pháp ám thị gián tiếp - Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển Tâm lý người bị hại hoạt động xét hỏi phiên tịa Trong hoạt động xét hỏi cơng khai phiên tòa, người bị hại & người làm chứng có trở ngại tâm lý Thời gian xảy vụ án lâu, … ... Tâm lý học tội phạm - Tâm lý học tư pháp - Tâm lý học cải tạo - Tâm lý học cán bảo vệ pháp luật Mối quan hệ tâm lý học tư pháp với khoa học pháp lý a Mối quan hệ Tâm lý học tư pháp với khoa học. .. biện pháp tác động tích cực đến tâm lý người, khắc phục biểu tâm lý tiêu cực *) Ý nghĩa Tâm lý học tư pháp II NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP VÀ HỆ THỐNG TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP Nhiệm vụ tâm lý học tư. .. tạo Hệ thống tâm lý học tư pháp Cấu trúc nội dung tâm lý học tư pháp - Phần lý luận chung: gồm khái niệm Tâm lý học tư pháp, cấu trúc tâm lý hoạt động tư pháp phương pháp tác động tâm lý => Chương

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w