1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoạch tâm lý học tư pháp EL16

3 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CAN VỚI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CÁO1. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CAN1.1. Đặc điểm tâm lý của bị can trong hoạt động hỏi cunga) Đặc điểm chung Trạng thái tâm lý rất căng thẳng và phức tạp: uy tín bị ảnh hưởng, địa vị xã hội bị ảnh hưởng… Thường xuyên có những mâu thuẫn, xung đột gay gắt về mặt nội tâm: mâu thuẫn giữa cái thiện với cái ác, cái cao thượng với cái thấp hèn…khi thực hiện hành vi xấu và ác, luôn luôn có sự dằn vặt, lo sợ…., đối mặt với búa rìu xã hội, ném đá của cư dân mạng… Thường tự xây dựng cho mình nhiều mô hình tư duy khác nhau về vụ án hình sự để đối phó với Cơ quan điều tra: Các bị can đều xây dựng cho mình về các mô hình khác nhau về vụ án để đối phó với cơ quan điều tra: có sự pha trộn giữa thật giả, có xu hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đến mức thấp nhất (đổ lỗi cho nạn nhân, hoàn cảnh..). Tâm lý tìm mọi cách để khoái thác trách nhiệm…b) Đặc điểm tâm lý riêng biệt của một số đối tượng Bị can phạm tội lần đầu và đối với tội phạm ít nghiêm trọng thông thường họ tỏ ra ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo, xúc động và mong muốn vụ án sớm được giải quyết Bị can phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm, người phạm tội có tổ chức: Quanh co, chối tội, bất hợp tác, im lặng không khai báo…: những đối tượng này có kinh nghiệm trong khai báo rồi (có tiền sử phạm tội), có kinh nghiệm trong đối phó với cơ quan điều trac) Tâm lý của bị can là người chưa thành niên Nhận thức còn hạn chế nên việc khai báo không đúng bản chất của sự việc Thiếu sự tự tin, rất dễ bị xúc động, tổn thương: nên hỏi trước, khai thác thông tin trước Bản lĩnh chưa vững vàng, tâm lý căng thẳng Thường bị ảnh hưởng bởi những đồng phạm khác khi khai báo: khi hỏi cần phải cách ly người chưa thành niên Sợ bị trả thù từ phía người bị hại hoặc đồng phạm khác1.2. Phương pháp tác động tâm lý được sử dụng Phương pháp thuyết phục Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp đặt vấn đề và thay đổi vấn đề tư duy Phương pháp ám thị gián tiếp Pương pháp mệnh lệnh Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CAN2.1Đặc điểm tâm lý của bị cáo trong hoạt động xét hỏi tại toà: Mong muốn được xử với mức án nhẹ (trừ án oan) để kết thúc sớm việc cải tạo và được tự do nên sẵn sàng khai báo Có thể đoán trước những câu hỏi của hội đồng xét xử và chuẩn bị nội dung trả lời sao cho có lợi nhất Tư duy của bị cáo tại phiên toà rất căng thẳng nên nội dung khai báo có khi mâu thuẫn.2.2 Phương pháp tâm lý được sử dụng: Phương pháp thuyết phục Phương pháp truyền đạt thông tin Phương pháp đặt vấn đề và thay đổi vấn đề tư duy Phương pháp ám thị gián tiếp Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển3. SỰ GIỐNG NHAU GIỮA BỊ CAN VÀ BỊ CÁOBị can và bị cáo đều là các đối tượng được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015. Nếu đối tượng là pháp nhân thì quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân đó.Ngoài ra, có một số điểm giống nhau trong quyền và nghĩa vụ của bị can và bị cáo là: Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của mình Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu. Tự bào chữa, nhờ người bào chữa. Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá. Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội. Đề nghị giám định, định giá tài sản. Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật. Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Trong trường hợp có giấy triệu tập của cơ quan, người có thẩm quyền (người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với bị can, tòa án với bị cáo) nếu:+ Vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải+ Nếu bỏ trốn thì bị truy nã

PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CAN VỚI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CÁO ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CAN 1.1 Đặc điểm tâm lý bị can hoạt động hỏi cung a) Đặc điểm chung - Trạng thái tâm lý căng thẳng phức tạp: uy tín bị ảnh hưởng, địa vị xã hội bị ảnh hưởng… - Thường xuyên có mâu thuẫn, xung đột gay gắt mặt nội tâm: mâu thuẫn thiện với ác, cao thượng với thấp hèn…khi thực hành vi xấu ác, ln ln có dằn vặt, lo sợ…., đối mặt với búa rìu xã hội, ném đá cư dân mạng… - Thường tự xây dựng cho nhiều mơ hình tư khác vụ án hình để đối phó với Cơ quan điều tra: Các bị can xây dựng cho mơ hình khác vụ án để đối phó với quan điều tra: có pha trộn thật & giả, có xu hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình đến mức thấp (đổ lỗi cho nạn nhân, hồn cảnh ) Tâm lý tìm cách để khoái thác trách nhiệm… b) Đặc điểm tâm lý riêng biệt số đối tượng - Bị can phạm tội lần đầu tội phạm nghiêm trọng thông thường họ tỏ ăn năn hối cải, thành khẩn khai báo, xúc động mong muốn vụ án sớm giải - Bị can phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm, người phạm tội có tổ chức: Quanh co, chối tội, bất hợp tác, im lặng không khai báo…: đối tượng có kinh nghiệm khai báo (có tiền sử phạm tội), có kinh nghiệm đối phó với quan điều tra c) Tâm lý bị can người chưa thành niên - Nhận thức hạn chế nên việc khai báo không chất việc - Thiếu tự tin, dễ bị xúc động, tổn thương: nên hỏi trước, khai thác thông tin trước - Bản lĩnh chưa vững vàng, tâm lý căng thẳng - Thường bị ảnh hưởng đồng phạm khác khai báo: hỏi cần phải cách ly người chưa thành niên - Sợ bị trả thù từ phía người bị hại đồng phạm khác 1.2 Phương pháp tác động tâm lý sử dụng - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp truyền đạt thông tin - Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư - Phương pháp ám thị gián tiếp - Pương pháp mệnh lệnh - Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỊ CAN 2.1 Đặc điểm tâm lý bị cáo hoạt động xét hỏi toà: - Mong muốn xử với mức án nhẹ (trừ án oan) để kết thúc sớm việc cải tạo tự nên sẵn sàng khai báo - Có thể đốn trước câu hỏi hội đồng xét xử chuẩn bị nội dung trả lời cho có lợi - Tư bị cáo phiên căng thẳng nên nội dung khai báo có mâu thuẫn 2.2 Phương pháp tâm lý sử dụng: - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp truyền đạt thông tin - Phương pháp đặt vấn đề thay đổi vấn đề tư - Phương pháp ám thị gián tiếp Trang / - Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển SỰ GIỐNG NHAU GIỮA BỊ CAN VÀ BỊ CÁO Bị can bị cáo đối tượng quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 Nếu đối tượng pháp nhân quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân Ngồi ra, có số điểm giống quyền nghĩa vụ bị can bị cáo là: - Được thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ - Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu - Tự bào chữa, nhờ người bào chữa - Trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá - Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội - Đề nghị giám định, định giá tài sản - Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật - Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Trong trường hợp có giấy triệu tập quan, người có thẩm quyền (người có thẩm quyền tiến hành tố tụng với bị can, tòa án với bị cáo) nếu: + Vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị áp giải + Nếu bỏ trốn bị truy nã SỰ KHÁC NHAU GIỮA BỊ CAN VÀ BỊ CÁO - Căn pháp lý : Bị can: Điều 60 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Bị cáo: Điều 61 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 - Định nghĩa: Bị can: Bị can người pháp nhân bị khởi tố hình Bị cáo: Bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử - Giai đoạn tố tụng : Bị can: Khởi tố Bị cáo: Đưa xét xử - Quyền lợi : Bị can: - Được biết lý bị khởi tố; - Được nhận giấy tờ, tài liệu sau đây: + Quyết định khởi tố bị can; định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can, định phê chuẩn định khởi tố bị can, định phê chuẩn định thay đổi, bổ sung định khởi tố bị can; + Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; + Bản kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; + Bản cáo trạng, định truy tố định tố tụng khác; Trang / - Đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; Bị cáo : - Được nhận giấy tờ, tài liệu sau: + Quyết định đưa vụ án xét xử; + Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; định đình vụ án; + Bản án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; - Tham gia phiên tòa; - Đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; - Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tịa chủ tọa đồng ý; - Tranh luận phiên tòa; - Nói lời sau trước nghị án; - Xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; - Kháng cáo án, định Tòa án; - Các quyền khác theo quy định pháp luật - Nghĩa vụ: Bị can: - Có mặt theo giấy triệu tập người có thẩm quyền tiến hành tố tụng - Chấp hành định, yêu cầu quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị cáo: - Có mặt theo giấy triệu tập Tịa án - Chấp hành định, yêu cầu Tòa án CHÚC SỨC KHỎE THẦY CƠ VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! Trang / ...- Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển SỰ GIỐNG NHAU GIỮA BỊ CAN VÀ BỊ CÁO Bị can bị cáo đối tư? ??ng quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015 Nếu đối tư? ??ng pháp nhân quyền... với bị cáo) nếu: + Vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan bị áp giải + Nếu bỏ trốn bị truy nã SỰ KHÁC NHAU GIỮA BỊ CAN VÀ BỊ CÁO - Căn pháp lý : Bị can: Điều 60 Bộ luật Tố tụng... can người pháp nhân bị khởi tố hình Bị cáo: Bị cáo người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử - Giai đoạn tố tụng : Bị can: Khởi tố Bị cáo: Đưa xét xử - Quyền lợi : Bị can: - Được biết lý bị khởi

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w