1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoạch luật thương mại quốc tế EL26

3 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 216 KB

Nội dung

Đề Bài: Hãy phân tích nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc đối xử tối huệ quốc trong thương mại quốc tế I. NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA (National Treatment) Nguyên tắc này được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém hơn so với ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình. Điều này có nghĩa là nước nhập khẩu không được đối xử phân biệt giữa sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp trong nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ngoài về thuế và các khoản lệ phí trong nước cũng như về điều kiện cạnh tranh . Thông qua các cam kết nhượng bộ về cắt giảm thuế quan, và dựa trên nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, sản phẩm nhập khẩu từ các nước thành viên được đối xử bình đẳng với nhau trên thị trường của nước nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu như nước nhập khẩu tùy tiện áp dụng thuế nội địa thông qua các cam kết nhượng bộ về cắt giảm thuế quan, và dựa trên nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, sản phẩm nhập khẩu từ các nước thành viên được đối xử bình đẳng với nhau trên thị trường của nước nhập khẩu, và các quy định mang tính phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu với sản phẩm trong nước nhằm mục đích bảo hộ ngành sản xuất trong nước thì hiệu quả của việc tự do hoá thương mại kể trên sẽ không còn ý nghĩa. Chính vì thế hai nguyên tắc này được áp dụng kết hợp nhằm bảo đảm điều kiện cạnh tranh bình đẳng không chỉ giữa sản phẩm nhập khẩu từ các nước thành viên mà còn giữa sản phẩm nhập khẩu với sản phẩm nội địa của nước nhập khẩu. Cũng với lí do đó mà hai nguyên tắc này được coi là hòn đá tảng của GATTWTO nhằm thực hiện mục tiêu không phân biệt đối xử và tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên. Dưới đây là các quy định cụ thể của GATTWTO về đối tượng áp dụng nguyên tắc này. GATT 1994: theo khoản 1 Điều 3 đối tượng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia gồm có: Thuế và lệ phí trong nước; quy chế mua bán; quy chế số lượng. II. NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (Most Favoured Nation Treatment) Nguyên tắc này còn được gọi là nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc. Trong đó: đãi ngộ là đối xử ưu đãi, “Tối huệ” là ân huệ cao nhất, “Quốc” là quốc gia của một nước. Đây là chế độ đãi ngộ mà nước này dành cho công dân và pháp nhân của nước kia cho hoạt động thương mại quốc tế của công dân và pháp nhân đó không kém thuận lợi hơn và sự đối xử thuận lợi (cao nhất) mà luật pháp nước này dành cho công dân và pháp nhân của bất kỳ nước nào . Nguyên tắc này được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đó đang và sẽ dành cho nước thứ ba khác trong tương lai. Nguyên tắc này có lịch sử phát triển khá lâu đời. Bắt đầu từ thế kỉ XVII, nó được sử dụng như là biện pháp để mở rộng thương mại và sau đó được quy định trong các hiệp định thương mại hàng hải song phương. Thông thường trong các hiệp định như vậy, nguyên tắc này không chỉ áp dụng đối với sản phẩm nhập khẩu mà còn đối với cả thương nhân nước ngoài khi nhập cảnh, cư trú, kinh doanh… trên lãnh thổ nước đó. Nguyên tắc này có thể được áp dụng kèm điều kiện hoặc vô điều kiện tùy thuộc vào chính sách của từng nước và sự thỏa thuận giữa các bên .

Đề Bài: Hãy phân tích nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc đối xử tối huệ quốc thương mại quốc tế I NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA (National Treatment) Nguyên tắc hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước khác ưu đãi không so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước Điều có nghĩa nước nhập khơng đối xử phân biệt sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ngồi thuế khoản lệ phí nước điều kiện cạnh tranh1 Thông qua cam kết nhượng cắt giảm thuế quan, dựa nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, sản phẩm nhập từ nước thành viên đối xử bình đẳng với thị trường nước nhập Tuy nhiên, nước nhập tùy tiện áp dụng thuế nội địa thông qua cam kết nhượng cắt giảm thuế quan, dựa nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, sản phẩm nhập từ nước thành viên đối xử bình đẳng với thị trường nước nhập khẩu, quy định mang tính phân biệt đối xử hàng nhập với sản phẩm nước nhằm mục đích bảo hộ ngành sản xuất nước hiệu việc tự hố thương mại kể khơng cịn ý nghĩa Chính hai nguyên tắc áp dụng kết hợp nhằm bảo đảm điều kiện cạnh tranh bình đẳng khơng sản phẩm nhập từ nước thành viên mà sản phẩm nhập với sản phẩm nội địa nước nhập Cũng với lí mà hai nguyên tắc coi đá tảng GATT/WTO nhằm thực mục tiêu khơng phân biệt đối xử tự hố thương mại nước thành viên Dưới quy định cụ thể GATT/WTO đối tượng áp dụng nguyên tắc GATT 1994: theo khoản Điều đối tượng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia gồm có: Thuế lệ phí nước; quy chế mua bán; quy chế số lượng Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, tr.47 Trang / II NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (Most Favoured Nation Treatment) Nguyên tắc gọi nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc Trong đó: đãi ngộ đối xử ưu đãi, “Tối huệ” ân huệ cao nhất, “Quốc” quốc gia nước Đây chế độ đãi ngộ mà nước dành cho công dân pháp nhân nước cho hoạt động thương mại quốc tế công dân pháp nhân khơng thuận lợi đối xử thuận lợi (cao nhất) mà luật pháp nước dành cho công dân pháp nhân nước nào2 Nguyên tắc hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho nước thứ ba khác tương lai Nguyên tắc có lịch sử phát triển lâu đời Bắt đầu từ kỉ XVII, sử dụng biện pháp để mở rộng thương mại sau quy định hiệp định thương mại hàng hải song phương Thông thường hiệp định vậy, nguyên tắc không áp dụng sản phẩm nhập mà cịn thương nhân nước ngồi nhập cảnh, cư trú, kinh doanh… lãnh thổ nước Nguyên tắc áp dụng kèm điều kiện vơ điều kiện tùy thuộc vào sách nước thỏa thuận bên3 Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) đời năm 1947 hiệp định thương mại đa phương sử dụng cách rộng rãi nguyên tắc Đây coi nguyên tắc để thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO Theo nguyên tắc ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm nước thành viên khác phải dành cho sản phẩm loại nước thành viên lại Mục đích nguyên tắc nhằm đảm bảo sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng khơng phân biệt nước nhập Do đó, ngun tắc cịn gọi ngun tắc đối xử không phân biệt Nguyên tắc đối xử không phân biệt quy định cụ thể hiệp định sau WTO GATT 1994 (Điều 1); GATS (Hiệp định thương mại dịch vụ - General Agreement on Trade in crvices) (Điều 2); TRIPs (Hiệp định Trung tâm Đào tạo E – learinh (2021), Luật thương mại quốc tế - Bài 1, tr.9 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân tr.45 Trang / số khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại - Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights-TRIPs)" (Điều 4) Mặc dù nguyên tắc quan trọng nhằm thực mục tiêu mở rộng tự hoá thương mại GATTWTO công nhận số ngoại lệ sau đây: Hội nhập kinh tế khu vực; Chế độ ưu đãi đặc biệt; biện pháp đặc biệt nước phát triển CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! Trang / ... hoạt động thương mại quốc tế công dân pháp nhân khơng thu? ??n lợi đối xử thu? ??n lợi (cao nhất) mà luật pháp nước dành cho công dân pháp nhân nước nào2 Nguyên tắc hiểu dựa cam kết thương mại, nước... (Hiệp định thương mại dịch vụ - General Agreement on Trade in crvices) (Điều 2); TRIPs (Hiệp định Trung tâm Đào tạo E – learinh (2021), Luật thương mại quốc tế - Bài 1, tr.9 Trường Đại học Luật Hà... kiện vơ điều kiện tùy thu? ??c vào sách nước thỏa thu? ??n bên3 Hiệp định chung thu? ?? quan thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) đời năm 1947 hiệp định thương mại đa phương sử dụng

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w