1 MỤC LỤC Bài tập số 4: Trình bày nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo quy định WTO Theo anh, chị, biện pháp tự vệ thương mại lại thành viên WTO sử dụng thực tế so với biện pháp chống bán phá giá biện pháp đối kháng? LỜI NÓI ĐẦU Với mục tiêu thúc đẩy tự hàng hóa thương mại với giới, ngày 11/1/2007 Geneva sau 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995, Việt Nam thức Tổ chức Thương mại giới WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên thức (thành viên thứ 150) Cùng với việc gia nhập vào tổ chức thành viên WTO Việt Nam thức phải thực cam kết WTO đưa ra, xóa bỏ rào cản phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép xuất nhập khẩu,…), mở cửa thị trường kinh doanh với nước, tạo sân chơi bình đẳng cho hầu hết doanh nghiệp nước Tuy nhiên, bên cạnh việc xóa bỏ hàng rào phi thuế quan, Việt Nam nước thành viên WTO quyền áp dụng biện pháp tự vệ thương mại van an toàn ngăn chặn tạm thời luồng nhập để giúp ngành sản xuất nội địa tránh khỏi đỗ vỡ số trường hợp đặc biệt khó khăn Việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại phải bảo đảm tuân theo quy định WTO (về điều kiện, thủ tục, cách thức) để tránh lạm dụng NỘI DUNG Khái quát biện pháp tự vệ thương mại 1.1 Khái niệm Biện pháp tự vệ thương mại việc tạm thời hạn chế nhập số loại hàng hóa việc nhập chúng tăng nhanh gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Biện pháp tự vệ áp dụng hàng hóa, khơng áp dụng dịch vụ, đầu tư hay sở hữu trí tuệ 1.2 Căn nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại theo quy định WTO 1.2.1 Căn áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Căn điểm a khoản Điều XIX Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT); Điều Hiệp định biện pháp tự vệ (SA), nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ sau tiến hành điều tra chứng minh tồn đồng thời điều kiện sau: - Hàng hoá liên quan nhập tăng đột biến số lượng - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp với hàng hố bị thiệt hại đe doạ bị thiệt hại nghiêm trọng - Có mối quan hệ nhân tượng nhập tăng đột biến thiệt hại đe doạ thiệt hại nói 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại Căn Điều 3; 5; SA, nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại là: - Một thành viên áp dụng biện pháp tự vệ sau quan có thẩm quyền thành viên tiến hành điều tra theo thủ tục xây dựng công bố phù hợp với Điều 10 GATT1, trừ trường hợp áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời - Biện pháp tự vệ áp dụng phạm vi cần thiết để ngăn ngừa, khắc phục thiệt hại nghiêm trọng tạo điều kiện cho ngành sản xuất nước điều chỉnh cấu Khi hạn chế định lượng (hạn ngạch) áp dụng khơng kéo lượng hàng nhập xuống mức trung bình năm tiêu biểu gần (và ba năm có đầy đủ số liệu thống kê), trừ nước nhập chứng minh rõ ràng điều cần thiết để ngăn ngừa khắc phục thiệt hại nghiêm trọng.2 - Biện pháp tự vệ áp dụng sở không phân biệt đối xử khơng phụ thuộc vào xuất xứ hàng hố Tuy nhiên, nước cẩn rõ phương thức phân chia hạn ngạch nước xuất khẩu, kể trường hợp đặc biệt, hàng hóa nhập từ số nước tăng với tốc độ nhanh - Một biện pháp tự vệ không áp dụng bốn năm, thời hạn kéo dài tới tám năm, quan nhà nước có thẩm quyền xác định biện pháp cần thiết họ có chứng cho thấy ngành sản xuất nước tiến hành điều chỉnh cấu Khoản Điều Hiệp định tự vệ Giáo trình Luật thương mại quốc tế Nguyên nhân biện pháp tự vệ thương mại sử dụng thực tế so với biện pháp chống bán phá giá; biện pháp đối kháng Thứ nhất, chống bán phá giá chống trợ cấp biện pháp áp dụng để xử lý thực tiễn bị coi không công thương mại quốc tế, đó, tự thương mại áp dụng van tình cấp thiết để ứng phó với hành vi thương mại hồn tồn bình thường Ở trường hợp chống bán phá giá chống trợ cấp, sản phẩm nhập gây thiệt hại ngành sản xuất nội địa nước nhập vì, chúng hậu thuẫn việc bán phá giá trợ cấp từ ngân sách nhà nước Những hậu thuẫn đem lại lợi cạnh tranh cho sản phẩm nhập cách khơng bình đẳng trước sản phẩm nội địa nước nhập Chính vậy, việc bán phá giá trợ cấp bị lên án thương mại quốc tế Trong đó, trường hợp tự vệ thương mại, sản phẩm nhập có giá thấp lợi cạnh tranh so với sản phẩm nội địa song khơng có dấu hiệu bán phá giá hay trợ cấp nhà nước Nói cách khác, sản phẩm nhập cạnh tranh cách công với sản phẩm nội địa Thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa xuất phát từ nguyên nhân sản phẩm nhập cạnh tranh không lành mạnh mà sức cạnh tranh sản phẩm nội địa thấp Trong trường hợp lý để áp dụng biện pháp chế tài Biện pháp tự vệ thương mại xem giải pháp tạm thời nước nhập tình cấp thiết để cứu ngành sản xuất nội địa mình, cịn ví biện pháp giải thoát áp lực mở cửa thị trường Vì vậy, áp dụng biện pháp này, nước nhập phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà biện pháp tự vệ gây cho doanh nghiệp xuất sản phẩm có liên quan cịn biện pháp lại biện pháp chế tài nên nước nhập khơng có trách nhiệm Thứ hai, bối cảnh tự thương mại ngày đề cao nay, khả nước lựa chọn áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự thương mại khác Biện pháp tự thương mại có nhạy cảm trị cao, vì, trường hợp khơng có vi phạm xảy từ phía sản phẩm nhập Nước nhập áp dụng biện pháp tự vệ chẳng qua lợi ích riêng ngành sản xuất nội địa vào chủ quyền mà Khi nước áp dụng biện pháp tự vệ thường vấp phải phản đối gay gắt từ phía nước có doanh nghiệp xuất liên quan Trong trường hợp bồi thường cho doanh nghiệp xuất liên quan khơng thỏa đáng biện pháp tự vệ dễ dẫn tới biện pháp trả đũa từ phía nước xuất Vì lý nên biện pháp tự vệ biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng Biện pháp chống trợ cấp có lý đáng so với tự vệ thương mại trợ cấp phủ nước xuất nguyên nhân tình trạng cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nước nhập Tuy vậy, biện pháp chống trợ cấp lại gián tiếp lên án phủ nước xuất cung cấp nguồn trợ cấp cho doanh nghiệp họ Chính phủ nước xuất thường sẵn sàng phản đối biện pháp chống trợ cấp nước nhập Điều làm cho biện pháp chống trợ cấp mang tính nhạy cảm trị cao khơng áp dụng nhiều dù tần số áp dụng cao biện pháp tự vệ Trong ba biện pháp phòng vệ thương mại chống bán phá giá biện pháp dễ áp dụng Đối tượng bị áp dụng trực tiếp biện pháp chống bán phá giá doanh nghiệp xuất tiến hành hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh Chính phủ nước xuất xuất vụ kiện chống bán phá giá Chính vậy, chống bán phá giá biện pháp phòng vệ thương mại sử dụng phổ biến thương mại quốc tế Thứ ba, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại áp dụng sở có thiệt hại vật chất gây ngành sản xuất nội địa nước nhập Tuy nhiên, điều kiện áp dụng cách ngặt nghèo việc áp dụng biện pháp tự vệ thương mại so với hai biện pháp lại Trong vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp, quan có thẩm quyền cần xác định thiệt hại xảy đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay chống trợ cấp tương ứng Trong đó, để áp dụng biện pháp tự vệ, quan có thẩm quyền phải chứng minh có thiệt hại nghiêm trọng xả ngành sản xuất nội địa, tức mức độ thiệt hại vật chất cao nhiều so với mức độ thiệt hại để áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay chống trợ cấp Sở dĩ có khác biệt biện pháp tự vệ biện pháp tình tạm thời, biện pháp chế tài Nếu điều kiện áp dụng dễ hai biện pháp dễ dẫn tới lạm dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế Thứ tư, khoản Điều Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế: “Không áp dụng Đối xử tối huệ quốc … trường hợp cần thiết để bảo đảm … ngăn chặn hành vi gian lận thương mại”; khoản Điều Hiệp định tự vệ: “Các biện pháp tự vệ áp dụng sản phẩm nhập từ nguồn nào” Biện pháp đối kháng biện pháp chống bán phá giá biện pháp để ngăn chặn hành vi gian lận thương mại nên không áp dụng đối xử tối huệ quốc Còn biện pháp tự vệ thương mại áp dụng đối xử tối huệ quốc không nằm ngoại lệ áp dụng đối xử tối huệ quốc Việc áp dụng đối xử tối huệ quốc biện pháp tự vệ đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại lớn phủ nước nhập khẩu, bồi thường không thỏa đáng dễ dẫn tới biện pháp trả đũa từ phía nước xuất Việc sử dụng dễ dẫn đến hậu thiệt hại kinh tế, trị nguyên nhân dẫn đến biện pháp tự vệ nước thành viên WTO sử dụng so với hai biện pháp lại KẾT LUẬN Với điều kiện kinh tế vị Việt Nam nước giới, Chính phủ doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng cân nhắc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại để giảm thiểu rủi ro áp dụng 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại quốc tế Giáo trình Luật thương mại quốc tế song ngữ Hiệp định chung thương mại thuế quan GATT Hiệp định biện pháp tự vệ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B2ng_v%E1%BB%87_th %C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i Tóm tắt q trình Việt Nam gia nhập WTO – Bộ Tài Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng https://voer.edu.vn/m/bien-phap-tu-ve-thuong-mai/7e458c5e http://chongbanphagia.vn/chong-ban-pha-gia-trong-thuong-mai-quoc-ten474.html?fbclid=IwAR26T6l5qdOmsu_3z5VII8WVCO705AJhwXYz10gCRPfW3lMo7O7eVWND4I Hiệp định Chống bán phá giá (Điều VI GATT 1994) Các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế ... áp dụng 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại quốc tế Giáo trình Luật thương mại quốc tế song ngữ Hiệp định chung thương mại thuế quan GATT Hiệp định biện pháp tự vệ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%B2ng_v%E1%BB%87_th... pháp tự vệ thương mại quốc tế Thứ tư, khoản Điều Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế: “Không áp dụng Đối xử tối huệ quốc … trường... Chính vậy, chống bán phá giá biện pháp phòng vệ thương mại sử dụng phổ biến thương mại quốc tế Thứ ba, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại áp dụng sở có thiệt hại vật chất gây ngành