1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật thương mại quốc tế

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 54,83 KB

Nội dung

I MFN 1.CANADA - AUTOS Câu hỏi pháp lý (Issues): Canada áp dụng biện pháp miễn thuế nhập số ô tô đến từ số nước có cơng ty liên kết với số nhà sản xuất đáp ứng điều kiện định Tuy nhiên, biện pháp áp dụng thực tế không dành hội ưu đãi ngang cho tất ô tô nhập từ tất Thành viên khác, biện pháp Canada có vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc Điều I.1 GATT 1994? Quyết định (Holding): Đúng Biện pháp miễn thuế nhập Canada cho số ô tô đến từ số nước có cơng ty liên kết với số nhà sản xuất, áp dụng thực tế không dành cho tất ô tô nhập từ tất Thành viên khác, vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc Điều I.1 GATT 1994, cho dù bề mặt biện pháp thể trung tính xuất xứ Sự kiện (Facts): Biện pháp Canada quy định miễn thuế nhập ô tô cho số nhà sản xuất định theo Motot Vehicles Tariff Order, 1998 (MVTO 1998) Special Remission Orders (SROs) MVTO 1998 có nguồn gốc từ Hiệp định Sản phẩm Ơ tơ Canada Hoa Kỳ Theo MVTO 1998, miễn thuế nhập cho nhà sản xuất xe có nhập ô tô “từ quốc gia hưởng thuế quan MFN” nhà sản xuất xe đáp ứng ba điều kiện sau: “(1) phải có hoạt động sản xuất Canada, “năm sở” định, xe ô tô sản xuất loại với xe nhập khẩu; (2) Tỉ lệ doanh thu xe sản xuất Canada so với doanh thu tất xe loại bán để tiêu thụ Canada thời kì nhập phải “bằng cao hơn” tỉ lệ “năm sở” tỉ lệ trường hợp không thấp 75:100; (3) giá trị nội địa hóa Canada sản xuất nhà sản xuất phải “bằng lớn hơn” giá trị nội địa hóa Canada sản xuất xe ô tô loại “năm sở” Bằng SROs, Canada định thêm số nhà sản xuất nhà sản xuất đủ điều kiện theo MVTO 1998 miễn thuế nhập nhà sản xuất thỏa mãn số điều kiện liên quan đến tỉ lệ sản xuất – bán yêu cầu giá trị nội địa hóa Canada Cơ sở (Rationale): Từ ngữ Điều I.1 không hạn chế phạm vi áp dụng vụ việc không dành “thuận lợi” cho sản phẩm tương tự tất nước thành viên thể bề mặt biện pháp, haynói cách khác dựa câu chữ sử dụng biện pháp Các từ “de jure” “de facto” không sử dụng Điều I.1, vậy, Điều I.1 phải hiểu không bao gồm phân biệt theo luật, de jure, mà biện pháp phân biệt thực tế, de facto Đối tượng mục đích Điều I.1 cấm phân biệt đối xử sản phẩm tương tự xuất xứ từ đến tất nước khác Cấm phân biệt đối xử động lực để nhân nhượng thuế quan, sở đàm phán có có lại, mở rộng cho tất Thành viên khác sở đối xử tối huệ quốc Trên thực tế, ô tô nhập vào Canada hưởng “thuận lợi” miễn thuế nhập có xuất xứ từ số quốc gia mà nhà xuất ô tô liên kết với nhà sản xuất/nhập Canada định đủ điều kiện miễn thuế nhập ô tô theo MVTO 1998 hay theo SROs Việc áp dụng biện pháp miễn thuế nhập không vô điều kiện dành cho sản phẩm ô tô tương tự tất Thành viên khác yêu cầu Điều I.1 Vì biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ Canada theo Điều I.1 GATT 1994 SPAIN – TARIFF TREATMENT OF UNROASTED COFFEE Câu hỏi pháp lý (Issues): Cà phê nhẹ (mild coffee) cà phê nguyên chất (unwashed coffee) có phải sản phẩm tương tự phạm vi Điều I.1 GATT 1994 đãi ngộ tối huệ quốc? Quyết định (Holding): Đúng Cà phê nhẹ (mild coffee) cà phê nguyên chất (unwashed coffee) sản phẩm tương tự phạm vi Điều I.1 GATT 1994 đãi ngộ tối huệ quốc, khác biệt cảm quan không đủ để tạo thành khác biệt tính chất vật lý, khơng có phân biệt công dụng cuối loại cà phê khác khơng có khác biệt phân loại thuế quan Sự kiện (Facts): Trước ngày 1/3/1980, cà phê chưa rang nhập vào Tây Ban Nha xếp vào nhóm Sau ngày này, định Royal Decree No 1764/79 phân loại mặt hàng vào năm dòng thuế quan khác sau: Mô tả sản phẩm Mức thuế Cà phê nhẹ Columbia (Columbia mild) Miễn Các loại cà phê nhẹ khác Miễn Arabica nguyên chất (Unwashed Arabica) % ad valorem Robusta % ad valorem Khác % ad valorem Nhập cà phê chưa rang từ Brazil vào Tây Ban Nha loại Arabica nguyên chất Cơ sở (Rationale): GATT không đưa định nghĩa “sản phẩm tương tự” Về lập luận liên quan đến khác biệt cảm quan yếu tố địa lý, phương pháp trồng, chế biến hạt cà phê yếu tố gen, yếu tố không đủ để đối xử thuế quan khác Khơng có khác thường trường hợp sản phẩm nông nghiệp mùi vị sản phẩm cuối lại khác hay nhiều yếu tố Thực tế cà phê chưa rang thường bán dạng hỗn hợp bao gồm nhiều loại cà phê, công dụng cuối cà phê nhìn nhận rộng rãi sản phẩm để uống Hơn nữa, khơng có nước thành viên áp dụng thuế quan cà phê chưa rang, chưa khử caffein loại cà phê khác đối tượng mức thuế quan khác PHÂN TÍCH PHÁP LÝ: NEWLAND - THUẾ QUAN AD VALOREM CHO BIA ĐẶC BIỆT Nhóm (K10504): Nguyễn Dòng Châu Đan, Lưu Trần Gia Linh, Võ Thị Tú Oanh, Nguyễn Hoàng Nhã Uyên VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Việc Newland áp thuế quan ad valorem 30% bia đặc biệt lại miễn thuế quan cho loại bia đặc biệt nhập từ Hoa Kỳ có phải vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc quy định Điều I 1GATT 1994 hay không? TRẢ LỜI VẮN TẮT Đúng Ưu đãi thuế quan bia đặc biệt từ Hoa Kỳ không áp dụng cách vô điều kiện quốc gia khác WTO (trong có Richland) vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc quy định Điều I.1 GATT 1994 SỰ KIỆN Richland muốn tăng xuất bia vàng, bia đặc biệt bia không cồn sang Newland Newland áp dụng hạn ngạch để hạn chế nhập bia vào Newland sau trở thành thành viên WTO, Newland thay hạn ngạch thuế quan advalorem Đối với bia đặc biệt, Newland quy định: miễn thuế quan cho bia đặc biệt NK từ Hoa Kỳ thuế quan 30% cho bia đặc biệt từ quốc gia khác (trong có Richland) PHÂN TÍCH Để xác định Newland có vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc hay không, cần trả lời ba câu hỏi: Biện pháp Newland có dành ưu đãi thương mại cho bia đặc biệt nhập từ Hoa Kỳ từ nhà máy bia nhỏ hay không? Bia đặc biệt từ Richland bia đặc biệt từ HK có phải sản phẩm tương tự hay khơng? Ưu đãi dành cho bia đặc biệt từ Hoa Kỳ có dành vơ điều kiện cho bia đặc biệt đến từ Richland hay không? Thứ nhất, phải xác định có tồn hay khơng ưu đãi thương mại dành cho bia đặc biệt đến từ Hoa Kỳ Theo điều I.1 GATT 1994, ưu đãi thương mại hiểu lợi hiểu rộng, thuế nhập xuất khẩu, thủ tục hải quan, thuế nội địa, quy định nước liên quan đến việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm Theo kiện tình cho thấy, ưu đãi thương mại áp dụng hình thức thuế quan, thơng qua việc Newland miễn thuế quan cho bia đặc biệt nhập từ Hoa Kỳ nhà máy bia nhỏ Thứ hai, bia đặc biệt từ Hoa Kỳ có phải sản phẩm tương tự với bia đặc biệt từ Richland hay khơng? Việc xác định sản phẩm liên quan có phải sản phẩm tương tự xác định qua vụ việc cụ thể giải thích qua án lệ GATT/WTO, GATT khơng định nghĩa sản phẩm tương tự tiêu chí xác định sản phẩm tương tự Theo nhiều án lệ, tiêu chí sử dụng bao gồm đặc tính vật lý sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, công dụng sử dụng cuối phân loại sản phẩm danh mục thuế quan Tương tự khơng có nghĩa giống hệt Định nghĩa tương tự ví giống đàn acordion, kéo vào hay mở tùy thuộc vào hoàn cảnh khác điều luật khác hiệp định WTO áp dụng Japan - Alcoholic Beverages II, AB Report, đoạn H (a) Bia đặc biệt từ Hoa Kỳ từ Richland hai sản phẩm tương tự chí giống hệt, chúng đưa vào phân loại thuế quan Biểu thuế quan New land Thứ ba, ưu đãi thuế quan dành cho Hoa Kì có vơ điều kiện dành cho Richland hay không? Ngay vô điều kiện tức việc quốc gia dành ưu đãi thương mại cho quốc gia khác không thành viên WTO mà không áp đặt thêm trì điều kiện bổ sung việc dành ưu đãi khơng trì hỗn việc dành ưu đãi Biểu thuế quan cho thấy, việc Newland miễn thuế quan cho bia đặc biệt nhập từ Hoa Kỳ giữ mức 30% cho bia nhập từ quốc gia khác có Richland Như vậy, ưu đãi dành cho Hoa Kỳ không áp dụng cách vô điều kiện cho Richland KẾT LUẬN Từ phân tích trên, kết luận việc Newland áp thuế quan ad valorem 30% bia đặc biệt lại miễn thuế quan cho loại bia đặc biệt nhập từ Hoa Kỳ vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc Điều I.1 GATT 1994 II NT PHÂN TÍCH PHÁP LÝ: NEWLAND - VAT CHO NƯỚC GIẢI KHÁT KHÔNG CỒN VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Việc Newland áp thuế 2% nước giải khát không cồn sản xuất nước lại áp thuế 5% tất loại nước giải khát không cồn nhập từ Richland quốc gia khác có vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia theo quy định Điều III.2 GATT 1994? TRẢ LỜI VẮN TẮT Đúng Newland áp thuế 2% nước giải khát không cồn sản xuất nước lại áp thuế 5% tất loại nước giải khát không cồn nhập khác vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia theo quy định Điều III.2 GATT 1994 SỰ KIỆN Sau gia nhập WTO, Newland sửa đổi thuế cho loại nước giải khát có cồn khơng cồn với mức thuế VAT áp dụng sau: 2% nước giải khát không cồn sản xuất nước 5% tất loại nước giải khát khơng cồn nhập khác PHÂN TÍCH Để xác định biện pháp thuế VAT Newland có vi phạm điều III.2 GATT 1994 hay không cần phải trả lời câu hỏi pháp lý sau: Nước giải khát không cồn nội địa nước giải khát khơng cồn nhập từ Richland có phải sản phẩm tương tự hàng hóa từ Richland có bị đánh thuế VAT vượt mức thuế VAT đánh vào sản phẩm nội địa tương tự? Nếu chúng sản phẩm tương tự, chúng có phải sản phẩm cạnh tranh thay trực tiếp cho hay khơng; có khác biệt thuế VAT nước giải khát không cồn nhập từ Richland sản phẩm thay nội địa khơng; khác biệt thuế VAT có tạo hậu bảo hộ ngành sản xuất nội địa? Trước tiên, cần phải xác định nước giải khát không cồn nhập từ Richland nước giải khát khơng cồn nội địa có phải sản phẩm tượng tự phạm vi Điều III.2 GATT 1994 (câu đầu tiên) Thuật ngữ “sản phẩm tương tự” không định nghĩa cụ thể GATT 1994 Trong vụ Japan – Alcoholic Beverages II, khái niệm “sản phẩm tương tự” đem so sánh với đàn accordion thấy khái niệm phải hiểu cách linh hoạt dựa hoàn cảnh vụ việc điều luật hiệp định WTO viện dẫn Sản phẩm nhập sản phẩm sản xuất nước có coi tương tự hay khơng cần phải xác định vụ việc cụ thể Các sản phẩm phải đặt mối quan hệ cạnh tranh để cân nhắc yếu tố thừa nhận qua án lệ là: đặc tính vật lý, cơng dụng cuối cùng, thị hiếu người tiêu dùng phân loại thuế quan Sản phẩm tương tự phạm vi Điều III.2 câu thứ GATT phải giải thích theo nghĩa hẹp.Japan – Alcoholic Beverages II, AB Report, đoạn H (a) Dựa chất phạm vi mối quan hệ cạnh tranh hai loại sản phẩm này, từ biểu thuế VAT nhận thấy nước giải khát không cồn nhập từ Richland nước giải khát không cồn sản xuất nội địa biểu thuế VAT, chúng sản phẩm tương tự Thứ hai, nước giải khát khơng cồn nhập từ Richland có bị áp thuế VAT vượt mức so với thuế áp cho sản phẩm tương tự nội địa hay không? Điều III.2 GATT không viện dẫn đến điều III.1, nên diện yếu tố áp dụng mang tính chất bảo hộ khơng cần thiết phải thiết lập thấy có vi phạm câu thứ Tuy nhiên khơng có nghĩa nguyên tắc chung điều III.1 không áp dụng việc giải thích điều III.2 Theo quy định câu thứ điều III.2 yêu cầu mức thuế nội địa đánh vào hàng nhập vượt mức thuế nội địa đánh vào hàng nội địa mà không cần chứng minh hậu bảo hộ hàng nội địa Hơn nữa, mức chênh lệch nêu câu thứ Điều III.2 không bị yêu cầu phải vượt ngưỡng tối thiểu Ngay mức nhỏ vượt cho thấy vi phạm Japan – Alcoholic Beverages II, AB Report, đoạn H (b) Mức thuế VAT 5% mà Newland đánh vào nước giải khát không cồn nhập từ Richland “vượt quá” mức thuế VAT 2% đánh vào sản phẩm nội địa tương tự Biện pháp thuế VAT Newland có khả lớn vi phạm Điều III.2 câu thứ không cần thiết phải xem xét liệu có vi phạm điều III.2 câu thứ hai hay khơng KẾT LUẬN Newland vi phạm Điều III.2 GATT câu thứ áp mức thuế VAT 5% cho nước giải khát không cồn nhập từ Richland “vượt quá” mức VAT 2% áp cho nước giải khát không cồn sản xuất nước PHÂN TÍCH PHÁP LÝ: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT VẤN ĐỀ PHÁP LÝ Việc áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt rượu vang nội địa 15% áp thuế 30% cho bia đặc biệt nhập từ Richland có vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia thuế nội địa điều III:2 GATT 1994 hay không? TRẢ LỜI VẮN TẮT Đúng Mức thuế tiêu thụ đặc biệt chênh lệch có lợi cho rượu vang nội địa so với bia đặc biệt nhập từ Richland có khả vi phạm điều III:2 GATT 1994 đối xử quốc gia thuế nội địa SỰ KIỆN Newland nước truyền thống uống rượu vang sản xuất rượu vang Các loại bia gồm có bia khơng cồn, bia vàng, bia đặc biệt sản phẩm nhập Newland áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt sau: Rượu vang: 15% Bia vàng bia không cồn: 15.5% Bia đặc biệt: 30% PHÂN TÍCH Một biện pháp xem xét theo điều III:2 GATT 1994 phải phân tích theo hai cấp độ: sản phẩm nội địa sản phẩm nhập sản phẩm tương tự, sản phẩm cạnh tranh hay thay trực tiếp Để giải vấn đề pháp lý cần phải trả lời câu hỏi pháp lý sau: Rượu vang bia đặc biệt có phải sản phẩm tương tự bia đặc biệt nhập từ Richland bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt vượt mức thuế đánh vào rượu vang nội địa? Rượu vang bia đặc biệt có phải sản phẩm cạnh tranh hay thay trực tiếp cho nhau; bia đặc biệt nhập từ Richland rượu vang nội địa bị đánh thuế khơng giống khác biệt đủ để bảo vệ sản xuất rượu vang nội địa? Trước tiên, rượu vang nội địa bia đặc biệt nhập từ Richland có phải sản phẩm tương tự phạm vi điều III:2 hay không? “Sản phẩm tương tự” khái niệm xuất nhiều lần GATT 1994, nhiên GATT 1994 chưa đưa giải thích, định nghĩa cho khái niệm Sản phẩm tương tự giải thích qua án lệ WTO Trong vụ Japan-Alcoholic Beverages II, AB report, Part H (a), para 4, quan phúc thẩm nhận định: “tương tự” đàn accordion kéo thu lại nơi khác Hiệp định WTO áp dụng Bề rộng đàn nơi phải xác định quy định cụ thể mà từ “tương tự” sử dụng bối cảnh kiện chiếm ưu vụ việc mà quy định áp dụng Cách giải thích sản phẩm tương tự án lệ WTO xác định vào tình tiết cụ thể vụ việc thực tế Cụ thể báo cáo sử dụng tiêu chí: tính chất vật lý sản phẩm (bản chất, cấu tạo, chất lượng…); Công dụng cuối cùng; Thị hiếu thói quen người tiêu dùng; Phân loại thuế quan sản phẩm (Cơ quan phúc thẩm vụ Japan-Alcoholic nhấn mạnh bảng phân loại thuế quan thống có khác biệt bảng phân loại thuế quan với biểu cam kết nhân nhượng thuế quan thành viên xác lập) Ngoài đoạn 6.21 báo cáo Ban hội thẩm vụ Japan- Alcoholic có nêu sản phẩm tương tự điều III:2 câu phải hiểu theo nghĩa hẹp Có thể thấy rượu vang bia đặc biệt có tính chất vật lý khơng giống Cụ thể, màu sắc rượu vang có màu đỏ, trắng, hồng bia đặc biệt có màu vàng đặc trưng Ngun vật liệu để sản xuất rượu vang bia có khác biệt, rượu vang làm từ trái lên men, bia từ lúa mạch hai sản phẩm làm từ quy trình khác Hơn nữa, rượu vang thường sử dụng bữa ăn, thức uống khai vị, bia thường sử dụng buổi tiệc lớn, buổi họp mặt, tiếp khách…Như người tiêu dùng coi hai sản phẩm lựa chọn Trong bảng phân loại thuế quan HS, hai sản phẩm mục khác nhau, cụ thể bia 2203.00 rượu vang 2204.10 Tuy nhiên hai sản phẩm bia rượu vang có cơng dụng cuối cùng, để uống Xét tổng thể tiêu chí đặt khó để chứng minh rượu vang bia đặc biệt sản phẩm tương tự theo phạm vi điều III:2 câu Nếu chứng minh rượu vang bia đặc biệt sản phẩm tương tự thuộc phạm vi điều III:2 câu việc đánh thuế có vượt mức so với hàng nội địa không? Theo quy định điều III:2 câu cần chứng minh việc đánh thuế có vượt mức, mà vượt qua mức nhỏ Rõ ràng trường hợp bia đặc biệt (chủ yếu nhập khẩu) bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 30% cao so với mức thuế tiêu thụ đặc biệt đánh lên rượu vang nội địa Như có đánh thuế hàng nhập (bia đặc biệt) cao so với mức thuế đánh lên sản phẩm nội địa (rượu vang) Nếu khơng thể chứng minh có vi phạm câu điều III:2 phải xem xét rượu vang nội địa bia đặc biệt nhập có phải sản phẩm cạnh tranh thay trực điều III:2 câu GATT 1994 khơng? Việc xác định sản phẩm có phải sản phẩm cạnh tranh hay thay trực tiếp cho theo câu hai điều cần phải xem xét sở vụ việc cụ thể, có tính đến tất yếu tố có liên quan Korea -Alcoholic Beverages, AB Report, para 137 Ban hội thẩm vụ Japan - Alcoholic Beverage II cho thuật ngữ “ sản phẩm cạnh tranh trực tiếp sản phẩm thay cho phải giải thích theo nội hàm rộng sản phẩm tương tự quy định câu điều III:2” Cơ quan phúc thẩm giải thích sản phẩm coi sản phẩm cạnh tranh thay trực tiếp mà chúng hoán đổi cho chúng đưa cách thức khác để đáp ứng nhu cầu hay thị hiếu cụ thể, Japan – Alcohoic Beverage II, AB Report, para 115 Như vậy, để định xem hai sản phẩm có phải cạnh tranh trực tiếp hay thay cho hay khơng ngồi tính chất vật lý chất, cấu tạo, thi hiếu thói quen người tiêu dùng, quan phúc thẩm đồng ý với ban hội thẩm vụ Japan – Alcoholic Beverage II phải xem xét thêm yếu tố cạnh tranh thị trường liên quan, có mục tiêu sử dụng hay không thông qua việc xem xét mức độ linh hoạt sản phẩm thay Japan –Alcholic Beverage II, AB Report, para 117 Trong trường hợp này, rượu vang bia đặc biệt nhập có mục đích sử dụng để uống, nhiên chúng khác đặc tính lý hóa, quy trình sản xuất, độ gây say Rõ ràng bia đặc biệt rượu vang sản xuất theo quy trình lên men từ hai loại thực phẩm khác dó độ gây say chúng khác Ngoài ra, xem xét độ co giãn giá ta cần xem xét giá bia đặc biệt tăng lên liệu cầu rượu vang tăng lên hay khơng ngược lại Trên thực tế người tiêu dùng có nhiều khả chuyển sang dùng bia thay cho rượu vang giá mặt hàng thay đổi, chúng có mục đích sử dụng lại tiết kiệm độ gây say khơng khác biệt Vì vậy, có nhiều khả rượu vang bia đặc biệt nhập sản phẩm cạnh tranh thay trực tiếp cho Nếu bia đặc biệt rượu vang sản phẩm cạnh tranh hay thay trực tiếp cho biện pháp đánh thuế tiêu thụ đặc biệt Newland mức thuế khác hay không? Trong vụ Japan- alcoholic đoạn 5.1, Ban hội thẩm nhận định khác biệt thuế câu hai Điều III:2 phải khẳng định tùy thuộc vào biên độ khác biệt mức thuế áp dụng sản phẩm nước sản phẩm nhập phải cao biên độ tối thiểu mức tối thiểu xác định vào vụ việc cụ thể Như vậy, việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt rượu vang (sản phẩm nội địa) 15% 30% bia đặc biệt (sản phẩm nhập khẩu) rõ ràng khác vượt mức nhỏ – de minimis (chênh lệch 15 %) Như việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt hai sản phẩm rõ ràng không giống vượt qua mức nhỏ theo quy định Đ III:2 câu hai Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt khác sản phẩm nội địa nhập có nhằm mục đích tạo bảo hộ sản xuất nội địa hay không? Tại đoạn 6.33 báo cáo Ban hội thẩm vụ Japan – Alcoholic Beverages có nhận định: sản phẩm cạnh tranh thay cho không đánh thuế giống nhau, mức thuế theo hướng ưu đãi cho sản phẩm nội địa kết luận sản phẩm nhận bảo vệ từ quốc gia nhập Ngoài ra, Theo kết luận quan phúc thẩm vụ Japan – Alcoholic ngồi việc đánh thuế cao mức tiêu chuẩn tối thiểu cịn phải thỏa điều kiện nhằm bảo hộ sản xuất nước phải vào việc phân tích cẩn thận tình tiết có liên quan hồn cảnh có liên quan Cơ quan phúc thẩm vụ kết luận : “ mục đích nhằm bảo hộ khơng phải ý định mà cách thức mà biện pháp áp dụng thực tế, địi hỏi quan có thẩm quyền thành viên nhập phải đánh giá cách khách quan toàn diện cấu cách thức áp dụng biện pháp thuế nội địa hàng nhập hàng sản xuất nước bị tranh chấp” Như biện pháp bị cấm theo điều III:2 câu hai biện pháp de facto Xét trường hợp Newland thấy bia đặc biệt bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 30% cao mức thuế 15% đánh lên rượu vang, mà Newland bia đặc biệt hàng hóa nhập khẩu, cịn rượu vang sản phẩm nội địa Như có ưu đãi thuế sản phẩm nội địa bảo vệ quốc gia nhập Ngoài quy định đánh thuế Newland thấy biện pháp de facto, mặt câu chữ phân biệt đối xử hàng nội địa hàng nhập nhiên áp dụng thực tế lại tạo phân biệt biện pháp phân biệt đối xử de facto bị cấm theo luật WTO Tóm lại quy định đánh thuế tiêu thụ đặc biệt lên bia đặc biệt rượu vang biện pháp nhằm mục đích tạo bảo hộ cho sản xuất nội địa KẾT LUẬN Biện pháp thuế tiêu thụ đặt biệt Newland có khả vi phạm Điều III.2 GATT đãi ngộ quốc gia thuế nội địa Mặc dù mức thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng cho bia đặc biệt nhập rõ ràng vượt mức thuế áp dụng cho rượu vang nội địa không dễ để chứng minh hai sản phẩm tương tự khái niệm “tương tự” câu thứ Điều III.2 phải giải thích theo nghĩa hẹp Tuy vậy, hai sản phẩm có khả sản phẩm cạnh tranh thay trực tiếp cho thuộc phạm vi câu thứ hai điều luật Mức thuế vượt thỏa mãn yêu cầu ngưỡng tối thiểu cho thấy khả bảo hộ rượu vang nội địa EC - ASBESTOS - "Sản phẩm tương tự" Câu hỏi pháp lý (Issues): “sản phẩm tương tự” phạm vi Điều III.4 giải thích nào”? Sợi PVA, cellulose sợi thuỷ tinh có phải sản phẩm tương tự với sợi chrysotile asbestos có chất gây ung thư theo Điều III.4 GATT 1994 hay khơng? Sản phẩm có xi măng chứa sợi PVA, cellulose sợi thủy tinh có phải sản phẩm tương tự với sản phẩm có xi măng chứa sợi chrysotile asbesto theo Điều III.4 hay không? Quyết định (Holdings): Phạm vi "tương tự" Điều III.4 rộng phạm vi "tương tự" Điều III.2 câu thứ nhất, không rộng phạm vi hai nhóm sản phẩm hai câu Điều III.2 GATT 1994 Khi giảij thích "các sản phẩm tương tự", bốn tiêu chí tính chất vật lý, cơng dụng cuối cùng, thị hiếu, thói quen người tiêu dùng phân loại thuế quan phải phân tích hết, tiêu chí tạo thành khung để phân tích "tính tương tự" sản phẩm cụ thể sở vụ việc 10 KẾT LUẬN Với phân tích cho hai câu hỏi pháp lý nêu đến nhận định rằng: quy định Newland việc bia bán thương nhân có giấy phép bán bia khơng bán siêu thị đối xử thuận lợi so với rượu vang nhập hàng hóa tương tự, giới hạn hội cạnh tranh hàng hóa nhập này, theo vi phạm Điều III.4 GATT đối xử quốc gia TUNA/DOLPHIN II Câu hỏi pháp lý (Issues): Biện pháp Hoa Kỳ cấm nhập cá ngừ đánh bắt phương pháp gây hại đến cá heo vi phạm Điều XI GATT 1994 cấm hạn chế số lượng hay vi phạm Điều III:4 GATT 1994 đối xử quốc gia? Quyết định (Holding): Biện pháp Hoa Kỳ không vi phạm Điều III:4 GATT 1994 đối xử quốc gia khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Điều III Ghi cho Điều III vốn áp dụng cho sản phẩm nhập cho sản phẩm nội địa tương tự khơng phải để so sánh sách, thực tiễn hay phương pháp khơng làm ảnh hưởng đến tính chất bên sản phẩm Biện pháp Hoa Kỳ vi phạm Điều XI cấm nhập cá ngừ sản phẩm cá ngừ từ nước khơng đáp ứng điều kiện sách định Mỹ đặt Sự kiện (Facts): Đạo luật Bảo vệ Động vật biển có vú 1972 cấm người tàu thuyền thuộc thẩm quyền tài phán Hoa Kỳ sử dụng phương pháp đánh bắt cá làm tổn hại đến động vật biển có vú Tuy nhiên, việc ngẫu nhiên gây hại cho động vật biển có vú hoạt động đánh cá cho phép tuân thủ cam kết điều kiện quy định giấy phép Giấy phép cấp cho American Tunaboat Association kèm theo số yêu cầu định Đạo luật cấm nhập vào Hoa Kỳ cá ngừ sản phẩm cá ngừ đánh bắt phương pháp dẫn đến việc ngẫu nhiên giết hại làm bị thương nghiêm trọng đến động vật biển có vú vượt tiêu chuẩn Hoa Kỳ Các nước xuất cá ngừ phải chứng minh công nghệ đánh bắt tỉ lệ ngẫu nhiên bắt phải cá heo so sánh với tỉ lệ Hoa Kỳ Đối với xuất cá ngừ vây vàng từ nước đơng Thái Bình Dương, số yêu cầu sau phải thỏa mãn: (1) nước xuất phải thông qua luật điều chỉnh việc bắt ngẫu nhiên động vật có vú đánh bắt cá ngừ tương đương với Hoa Kỳ; (2) tỉ lệ bắt ngẫu nhiên cá heo tàu thuyền nước đánh bắt phải tương đương với tàu thuyền Hoa Kỳ; (3) tàu thuyền 14 nước đánh bắt không ngẫu nhiên bắt 15% eastern spinner dolphin không 2% coastal spotted dolphin tổng số động vật có vú biển bắt phải; (4) tỉ lệ ngẫu nhiên bắt phải giám sát IATTC tổ chức khác có chương trình tương tự; (5) nước đánh bắt phải tuân thủ yêu cầu hợp lý Hoa Kỳ hợp tác chương trình nghiên cứu định Đạo luật yêu cầu quốc gia trung gian xuất cá ngừ sản phẩm cá ngừ vào Hoa Kỳ phải chứng minh không nhập sản phẩm đối tượng lệnh cấm Cơ sở (Rationale): Trước hết, phải xem xét xem liệu biện pháp Hoa Kỳ cho dù áp dụng biên giới vi phạm quy định đối xử quốc gia quy định Điều III GATT 1994 hay không Ghi Điều III mở rộng phạm vi Điều III đến biện pháp nội địa thực thi thời điểm địa điểm nhập Tuy nhiên quy định viện dẫn cho biện pháp “áp dụng cho sản phẩm nhập cho sản phẩm nội địa tương tự” Đó so sánh sản phẩm nhập sản phẩm nội địa tương tự, so sánh sách hay thực tiễn nước xuất xứ với nước nhập Vì Ghi Điều III khơng áp dụng cho việc thực thi vào thời điểm địa điểm nhập luật, quy định, yêu cầu liên quan đến sách hay thực tiễn khơng làm ảnh hưởng đến sản phẩm tạo đối xử thuận lợi cho sản phẩm tương tự khơng sản xuất phù hợp với sách nội địa nước nhập Lệnh cấm nhập phân biệt sản phẩm cá ngừ dựa thực tiễn đánh bắt sách nhập cá ngừ nước xuất khẩu; biện pháp liên quan tới cá ngừ nội địa tương tự phân biệt cá ngừ sản phẩm cá ngừ dựa phương pháp đánh bắt Khơng thực tiễn, sách phương pháp có ảnh hưởng đến tính chất bên cá ngừ sản phẩm Vì Ghi Điều III không áp dụng Đối với vi phạm Điều XI cấm hạn chế số lượng, biện pháp Hoa Kỳ thuộc phạm vi điều chỉnh điều luật cấm nhập cá ngừ sản phẩm cá ngừ không đáp ứng điều kiện sách Mỹ đặt Biện pháp khơng phải “thuế, phí khoản thu” theo điều XI.1 KOREA – BEEF (AB Report) Câu hỏi pháp lý (Issues): Quy định Hàn Quốc Hệ thống Bán lẻ Kép để phân phối thịt bị nhập thịt bị nội địa có tạo đối xử thuận lợi cho thịt bò nhập so với thịt bò nội địa, vi phạm Điều III:4 GATT 1994? 15 Quyết định (Holding): Đúng Quy định Hàn Quốc Hệ thống Bán lẻ Kép để phân phối thịt bò nhập thịt bò nội địa tạo đối xử thuận lợi cho thịt bò nhập so với thịt bò nội địa, vi phạm Điều III:4 GATT 1994, hậu việc áp dụng hệ thống bán lẻ kép hạn chế tiếp cận người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu, dẫn đến sụt giảm hội cạnh tranh đáng thịt bò nhập so với thịt bò nội địa Sự kiện (Facts): Hệ thống Bán lẻ Kép quy định kênh phân phối tách biệt cho thịt bò nhập thịt bò nội địa Các cửa hàng bán lẻ phép bán loại thịt bò, nhập nội địa Cửa hàng thịt bò nhập phải đề biển “Cửa Hàng Chuyên Thịt Bò Nhập Khẩu” Các nhà phân phối lớn cửa hàng bách hóa hay siêu thị phép phân phối hai loại thịt bò phải bày hàng quầy riêng biệt Trước có quy định này, thịt bò nhập phân phối qua hệ thống bán lẻ sẵn có dành cho thịt bị nội địa Cơ sở (Rationale): Bản thân biện pháp Hàn Quốc tách biệt việc phân phối thịt bò nội địa thịt bị nhập khơng đủ để kết luận đối xử với thịt bò nhập thuận lợi đối xử với thịt bò nội địa Đối xử thuận lợi phải xem xét dựa tiêu chí: liệu hệ thống bán lẻ kép có làm thay đổi điều kiện cạnh tranh thị trường thịt bò Hàn Quốc dẫn đến bất lợi cho thịt bò nhập Trước Hàn Quốc quy định hệ thống bán lẻ kép năm 1990, thịt bò nhập phân phối qua kênh bán lẻ sẵn có kể từ lần nhập vào năm 1988 Vì quy định mới, cửa hàng nhỏ phải chọn bán thịt bò nhập bán thịt bò nội địa, rõ ràng phần lớn chọn thịt bị nội địa Vì vậy, hệ thống riêng biệt thành lập để đưa thịt bò nhập đến người tiêu dùng Tác động từ việc áp dụng quy định thịt bò nhập bị đột ngột đưa khỏi hệ thống phân phối sẵn có thịt bị nội địa tiếp cận người tiêu dùng Kết chủ yếu hệ thống bán lẻ kép tạo sụt giảm mạnh mẽ hội thương mại để tiếp cận, từ thúc đẩy bán hàng đến người tiêu dùng phục vụ kênh bán lẻ truyền thống thịt bò nội địa III CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ SỨC KHỎE VÀ MT KOREA - BEEF - Ngoại lệ (d) Điều XX GATT 1994 [K10504] Nhóm Anh - Ngọc - Phương - Thảo 16 Câu hỏi pháp lý (Issue): Hàn Quốc áp dụng biện pháp hệ thống bán lẻ kép sản phẩm thịt bò nhập để chống lại hành vi gian lận đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc gia có xem trường hợp ngoại lệ theo điều XX GATT 1994 không? Quyết định (Holding): Không Biện pháp hệ thống bán lẻ kép Hàn Quốc sản phẩm thịt bị nhập khơng xem ngoại lệ theo điều XX(d) GATT 1994, biện pháp không cần thiết để chống lại hành vi gian lận đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc gia Sự kiện (Facts): Hệ thống Bán lẻ Kép quy định kênh phân phối tách biệt cho thịt bò nhập thịt bò nội địa Các cửa hàng bán lẻ phép bán loại thịt bò, nhập nội địa Cửa hàng thịt bò nhập phải đề biển “Cửa Hàng Chuyên Thịt Bò Nhập Khẩu” Các nhà phân phối lớn cửa hàng bách hóa hay siêu thị phép phân phối hai loại thịt bò phải bày hàng quầy riêng biệt Trước có quy định này, thịt bò nhập phân phối qua hệ thống bán lẻ sẵn có dành cho thịt bị nội địa Biện pháp Hàn Quốc hoạch định nhằm thực thi Luật Cạnh tranh không lành mạnh, đạo luật bề phù hợp với quy định WTO Vào thời điểm có lan rộng hành vi gian lận nguồn gốc xuất xứ thịt bò Hàn Quốc cho rằng, cần thiết phải áp dụng biện pháp hệ thống bán hàng kép sản phẩm thịt bị nhập khẩu, sử dụng biện pháp đủ mạnh để chống lại hành vi gian lận đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc gia Cơ sở (Rationale): Để kết luận biện pháp có thuộc trường hợp ngoại lệ theo điều XX(d) GATT 1994 hay không, cần phải xem xét hai tiêu chí: (1) Biện pháp xây dựng để bảo đảm tuân thủ luật quy định mà thân chúng không vi phạm quy định GATT 1994? (2) Biện pháp có “cần thiết” cho việc bảo đảm tn thủ hay khơng? Hệ thống bán lẻ kép Hàn Quốc thiết lập thời điểm mà hành vi gian lận lĩnh vực bán thịt bò tăng nhanh Việc áp dụng biện pháp này, dù hay nhiều, nhằm mục đích bảo đảm tuân thủ pháp luật quốc gia chống lại hành vi gian lận Vấn đề quan trọng cần xem xét đây, việc áp dụng biện pháp có cần thiết hay khơng Từ “cần thiết” hiểu tất yếu, khơng thể thiếu, bắt buộc phải có, khơng thể bỏ qua Tuy nhiên, từ “cần thiết” điều XX(d) GATT 1994 tiếp cận theo hướng mức độ cần thiết Trong phạm vi điều luật này, “cần thiết” gần với nghĩa “không thể tách rời” “đóng góp vào” Để đánh giá tính “cần thiết”, giá trị bảo vệ quan trọng biện pháp dễ 17 chấp nhận “cần thiết” nhiêu “Cần thiết” đánh giá dựa yếu tố mức độ mà biện pháp đóng góp vào việc nhận diện giá trị theo đuổi – tức bảo đảm tuân thủ luật quy định Một yếu tố mức độ hậu hạn chế tới thương mại quốc tế mà biện pháp gây Biện pháp hệ thống bán lẻ kép bị áp dụng riêng cho sản phẩm thịt bò nhập khẩu, mà không áp dụng cho sản phẩm liên quan khác, thịt heo hải sản Biện pháp hệ thống bán lẻ kép bị áp dụng riêng cho cửa hàng bán lẻ siêu thị, mà không áp dụng cho nhà hàng, nơi mà 45% thịt bị nhập bán có số lượng lớn vụ gian lận Hơn nữa, theo số liệu thống kê, số trường hợp gian lận bán thịt bò nội địa nhiều với bán thịt bò nhập Biện pháp Hàn Quốc xây dựng chủ yếu nhằm vào bán lẻ thịt bò nhập Bằng biện pháp truyền thống quy định sẵn pháp luật quốc gia, Hàn Quốc giải vấn đề phịng chống gian lận Ngồi ra, biện pháp cịn dồn chi phí thực thi luật cho nhà bán lẻ thịt bị nhập thay cân đối chi phí nhà bán lẻ thịt bị nhập nhà bán lẻ thịt bị nội địa Cho dù có áp dụng biện pháp hệ thống bán hàng kép hay không, Hàn Quốc đạt mục tiêu đảm bảo tuân thủ pháp luật quốc gia Điều cho thấy rằng, không cần thiết phải áp dụng biện pháp mạnh dành riêng cho việc bán lẻ thịt bò nhập để chống lại hành vi gian lận US Gasoline - Ngoại lệ (g) Điều XX GATT 1994 (2) [K10504] Nhóm Liễu - Thảo - Uyên - Vi - Nhàn Câu hỏi pháp lý (Issues): Các quy định tiêu chuẩn chất lượng xăng nhằm giữ gìn nguồn khơng khí theo quy định Gasoline Rule Hoa Kỳ có biện minh mục đích điều chỉnh chung Điều XX Điều XX (g) GATT 1994 Các biện pháp nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt quy định tiêu chuẩn xăng vi phạm Điều III.4 GATT 1994? Quyết định (Holding): Các quy định vi phạm Điều III.4 GATT 1994 Hoa Kỳ Tiêu chuẩn chất lượng xăng nhằm giữ gìn nguồn khơng khí có cở sở theo Điều XX(g) Các biện pháp nhằm mục đích chủ yếu bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, biện minh theo Điều XX GATT 1994 Sự kiện (Facts): 18 Nhằm theo đuổi sách bảo vệ mơi trường, Hoa Kỳ ban hành tiêu chuẩn xăng nhằm kiểm soát độc hại nhiễm khơng khí q trình đốt xăng sản xuất nước nhập thải Song vấn đề bị phản đối nước Venezuela, Brazil thực tế quy chuẩn xăng tạo nên ngăn cản xăng nhập không hưởng lợi mà xăng sản xuất nước có Cơ sở (Rationale): Các quy định tiêu chuẩn chất lượng xăng nhằm giữ gìn nguồn khơng khí theo quy định Gasoline Rule Hoa Kỳ phù hợp với mục tiêu, sách Điều XX(g) GATT 1994 Thứ nhất, Cơ quan phúc thẩm đồng ý với Ban hội thẩm cho rằng: Theo điều XX(g) xem khơng khí - đối tượng bảo vệ quy định tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ dạng tài nguyên có thề bị cạn kiệt Thứ hai, quy tắc thành lập tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ cho phép giám sát mức độ tuân thủ sản phẩm nước nhập ngăn ngừa suy giảm mức độ suy giảm khơng khí Cho thấy “biện pháp” thực thi theo sách điều XX(g) chúng có mối quan hệ đáng kể Do đó, Cơ quan phúc thẩm kết luận tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ quy định biện pháp chủ yếu bảo tồn nguồn khơng khí Thứ ba, tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ không áp dụng xăng nhập mà áp dụng hạn chế sản xuất tiêu dùng nước nhằm bảo tồn khơng khí Các quy định tiêu chuẩn chất lượng xăng nhằm giữ gìn nguồn khơng khí theo quy định Gasoline Rule Hoa Kỳ không đáp ứng cách tổng thể mục tiêu điều chỉnh Điều XX(g) GATT 1994 Cơ quan phúc thẩm lập luận có nhiều phương án lựa chọn cho việc ban hành tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ Chúng bao gồm việc áp dụng tiêu chuẩn xăng chung cho nước nhập Khi tránh phân biệt tùy tiện Mặc khác, Cơ quan phúc thẩm cho Hoa Kỳ cần phải thỏa thuận thương lượng với quốc gia khác Điều cần thiết thích hợp để có hợp tác quốc gia Do đó, quan phúc thẩm kết luận quy định tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ tạo nên phân biệt đối xử vô lý hạn chế thương mại quốc tế tạo hạn chế thương mại vi phạm chapeau Điều XX GATT 1994 TUNA/DOLPHIN II – NGOẠI LỆ ĐIỀU XX GATT 1994 Câu hỏi pháp lý (Issue) Lệnh cấm nhập cá ngừ đánh bắt phương pháp gây hại đến cá heo mà Hoa Kỳ đặt có thuộc trường hợp ngoại lệ chung, cụ thể trường hợp b, d, g điều XX, GATT 1994 hay không? Quyết định (Holdings) 19 Biện pháp Hoa Kỳ không thuộc trường hợp ngoại lệ chung, cụ thể không thuộc trường hợp b,d,g điều XX, GATT 1994 Sự kiện (Facts) Đạo luật Bảo vệ Động vật biển có vú 1972 cấm người tàu thuyền vùng biển thuộc thẩm quyền tài phán Hoa Kỳ sử dụng phương pháp đánh bắt cá làm tổn hại đến động vật biển có vú Tuy nhiên, việc ngẫu nhiên gây hại cho động vật biển có vú hoạt động đánh cá cho phép tuân thủ cam kết điều kiện quy định giấy phép Giấy phép cấp cho American Tunaboat Association kèm theo số yêu cầu định Đạo luật cấm nhập vào Hoa Kỳ cá ngừ sản phẩm cá ngừ đánh bắt phương pháp dẫn đến việc ngẫu nhiên giết hại làm bị thương nghiêm trọng đến động vật biển có vú vượt tiêu chuẩn Hoa Kỳ Các nước xuất cá ngừ phải chứng minh công nghệ đánh bắt tỉ lệ ngẫu nhiên bắt phải cá heo so sánh với tỉ lệ Hoa Kỳ đưa Đạo luật yêu cầu quốc gia trung gian xuất cá ngừ sản phẩm cá ngừ vào Hoa Kỳ phải chứng minh không nhập sản phẩm đối tượng lệnh cấm EEC Hà Lan cho lệnh cấm không nằm ngoại lệ theo điều XX (b), (d),(g), GATT so với lập luận Hoa Kỳ đưa ra.Theo đó, Hoa Kỳ lập luận rằng: + Quy định “cần thiết” để bảo vệ sống sức khỏe người, động thực vật theo khoản b + Nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt theo khoản g + Lệnh cấm nước trung gian phù hợp với khoản d, vì, để lệnh cấm Hoa kỳ tơn trọng đảm bảo thực thi việc Hoa Kỳ quy định cấm nhập từ quốc gia thứ ba sử dụng nguyên liệu từ quốc gia bị cấm cần thiết Cơ sở (Rationale) Trước hết, ta xem xét biện pháp Hoa Kỳ có thuộc điểm b, điều XX GATT 1994 hay không Trường hợp áp dụng điểm b “cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật hay thực vật” Ban hội thẩm kết luận “cần thiết” lệnh cấm theo lập luận Hoa Kỳ, cần hiểu là: (1) lệnh cấm thiếu, đồng thời (2) lệnh cấm áp dụng khơng cịn biện pháp thay thể khác Tuy nhiên, việc ban hành lệnh cấm Hoa Kỳ không đáp ứng tiêu chí “cần thiết” mà điểm b, điều XX GATT 1994 đưa Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cấp phép nhập cách áp đặt tiêu chuẩn đánh bắt cá giám sát Hoa Kỳ khơng phù hợp mục đích tiêu chí GATT 1994 20 Xem xét điểm g, điều XX “liên quan đến việc gìn giữ nguồn tài ngun bị cạn kiệt, biện pháp áp dụng hạn chế với sản xuất tiêu dùng nước”, Ban Hội Thẩm cho việc áp dụng lệnh cấm cho cá ngừ không bảo tồn cá heo Đồng thời, quy định GATT 1994 hướng đến việc điều chỉnh sản phẩm, khơng hướng đến việc điều chỉnh q trình có sản phẩm, cụ thể việc đánh bắt cá ngừ gây hại đến cá heo Vì vậy, lệnh cấm Hoa Kỳ không thuộc phạm vi điểm Điều XX, GATT 1994 Cuối cùng, dựa vào hai kết luận trên, xem xét điểm d, điều XX, GATT 1994, việc viện dẫn Hoa Kỳ để áp dụng lệnh cấm đến quốc gia trung gian khác không phù hợp US – GASOLINE - Ngoại lệ (g) Điều XX GATT 1994 Câu hỏi pháp lý (Issues): (1) Quy định Hoa Kỳ việc áp dụng mức sở thành phần xăng Luật tổ chức xăng có phải biện pháp áp dụng cho việc hạn chế sản xuất nước, nhằm mục đích giữ gìn khơng khí để coi “liên quan tới việc giữ gìn nguồn tài nguyên bị cạn kiệt” theo điều XX(g) GATT 1994? (2) Những quy định việc xác định mức sở thành phần xăng dầu mà Hoa Kỳ đưa có phải biện pháp hội đủ điều kiện theo yêu cầu phần mở đầu điều XX GATT 1994 để áp dụng ngoại lệ chung hay không? Quyết định (Holdings): (1) Đúng Luật xác định mức sở cho thành phần xăng nhập biện pháp áp dụng cho việc hạn chế sản xuất nước, nhằm mục đích giữ gìn khơng khí sạch, coi có “liên quan tới việc giữ gìn nguồn tài ngun bị cạn kiệt” theo điều XX(g) GATT 1994 biện pháp góp phần làm khơng khí, giảm nhiễm (2) Khơng, quy định việc xác định mức sở thành phần xăng dầu mà Hoa Kỳ đưa không đáp ứng yêu cầu phần chung điều XX biện pháp cấu thành phân biệt đối xử vô lý mục tiêu giữ gìn khơng khí mà xăng nhập phải chịu mức tiêu chuẩn cố định xăng dầu nội địa có lựa chọn thuận lợi dẫn đến hạn chế trá hình xăng dầu nhập Sự kiện (Facts): Đạo luật khơng khí Hoa Kỳ 1990 đưa quy định xăng dầu nhà sản xuất xăng nội địa nhà nhập xăng Theo đó, nhà sản xuất nhập xăng phải theo tiêu chuẩn cam kết thành phần xăng Đối với nước, lựa chọn (1) việc lấy quy định xăng từ năm sở năm 1990 để làm tiêu chuẩn cho năm sau nhà sản 21 xuất, tinh chế không bán thị trường loại xăng thải khí VOCs, khí độc toxic, NOx, khí CO với hàm lượng lớn hàm lượng khí thải vào năm 1990 (2) giống nhà nhập phải tuân theo mức sở quy định thành phần xăng mức sở lại thấp mức nhà sản xuất nước phép chọn làm sở Quy định khiến nhà nhập Brazil Venezuela đưa tranh chấp quan giải tranh chấp WTO Cơ sở (Rationale): (1) Ba yêu cầu để biện pháp thuộc phạm vi điều XX(g) Thứ nhất, mục tiêu sách giữ gìn nguồn tài ngun bị cạn kiệt Hoa Kỳ đưa đạo luật giữ gìn khơng khí nhằm hướng tới mục tiêu điều XX(g) giữ gìn nguồn tài ngun bị cạn kiệt, khơng khí Thứ hai, biện pháp có liên quan tới mục tiêu sách Cụm từ liên quan đến phải xem xét hồn cảnh định Thực tế có mối quan hệ với sách giữ gìn khơng khí u cầu “khơng suy thối” quy định nhà máy lọc dầu nước, máy trộn công ty nhập xăng dầu, quy định đạo luật xăng dầu để thực thi sách bảo tồn khơng khí Thứ ba, biện pháp có thực thi với hạn chế sản xuất tiêu thụ nước Để thi hành hiệu Đạo luật không khí quyền Hoa Kỳ quy định nhà sản xuất nhập phải theo tiêu chuẩn cam kết Đối với nhà sản xuất nội địa, tiêu chuẩn đặt vào năm sở năm sau khơng có mức tiêu chuẩn thấp hơn; dùng mức sở nhà nước dành cho nhà nhập mức tiêu chuẩn doanh nghiệp nước phép cao mức sở Vì vậy, sản phẩm nội địa “cân bằng” với sản phẩm nhập bị hạn chế theo tiêu chuẩn (2) Bản thân biện pháp thuộc phạm vi điều XX(g), nhiên để biện minh ngoại lệ GATT 1994 cần đáp ứng yêu cầu phần chung điều XX để tránh lạm dụng quốc gia, tạo phân biệt đối xử vô lý hạn chế trá hình thương mại quốc tế Đạo luật xăng dầu Mỹ cho phép nhà sản xuất nước có hai lựa chọn, là, lấy mức sở năm 1990 sau khơng sản xuất khí thải gây nhiễm có hàm lượng lớn sở đó, hai là, theo mức sở nhà nước quy định Trong xăng dầu nhập buộc phải tuân theo mức quy định nhà nước mức thuận lợi so với nhà sản xuất nội địa Như vậy, nước xuất xăng dầu sang Mỹ phải tiến hành cải tiến nhà máy lọc dầu để phù hợp với tiêu chuẩn, tốn nhiều thời gian tài Trong đó, với nhà sản xuất nước, họ sản xuất theo tiêu chuẩn mà họ cam kết, thay đổi nhiều quy trình sản xuất Chính quy định tạo nên phân biệt đối xử vô lý Điều lường trước xem vơ ý Chính phân biệt tạo nên hạn chế trá hình làm khó khăn xăng dầu nhập 22 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG BÀI 5: CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHÔNG PHÂN BIỆT ĐÔI XỬ (MFN) Vấn đề pháp lý số 1: Newland có hay không vi phạm quy định WTO đánh khoản thu nhập đặc biệt 5$ cho vỏ xe nhập từ Richland mà không áp dụng quốc gia khác? Để giải vấn đề pháp lý trên, cần xem xét khía cạnh sau: Biện pháp có thuộc phạm vi điều chỉnh Điều I:1 GATT 1994; Hành vi Newland có mang lại lợi cho quốc gia khác ; Sản phẩm vỏ xe Richland sản phẩm vỏ xe nước khác có phải sản phẩm tương tự; Lợi có áp dụng cách vô điều kiện đến tất sản phẩm vỏ xe nguồn gốc xuất xứ Trước hết ta thấy Newland Richland thành viên WTO nên chịu điều chỉnh WTO có vi phạm 23 - - - Thứ nhất, theo Điều I:1 GATT 1994 quy định đối xử tối huệ quốc khoản thuế quan khoản thu nhằm vào hay có liên quan đến xuất, nhập đánh vào chuyển khoản để toán hàng xuất nhập Trong tình Newland đánh khoản trị giá 5$ cho vỏ xe nhập từ Richland Đây việc đánh thuế vào sản phẩm nhập khẩu, biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh GATT 1994 Thứ hai, việc Newland đánh khoản trị giá 5$ cho vỏ xe nhập từ Richland rõ ràng đem lại cho quốc gia thành viên có sản phẩm vỏ xe xuất vào Newland lợi ích kinh tế Vỏ xe từ quốc gia thành viên khác (ví dụ Oldland) chịu mức thuế xuất thấp tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Thứ ba, việc xác định vỏ xe Richland vỏ xe quốc gia khác có tương tự khơng ta vào vụ kiện Spain- Unroasted coffee, Japa-Alcoholic quan xét xử xác định yếu tố cần xem xét để kết luận liệu sản phẩm có tương tự hay không Các sản phẩm tương tự giống hoàn toàn mà ta cứ: Các đặc điểm sản phẩm, chất, chất lượng – đặc điểm vật lý: Ta thấy sản phẩm vỏ xe nguyên vật liệu sản xuất chính, quy trình sản xuất tiêu chất lượng dù sản xuất đâu tạo thành phẩm phải có đặc trưng bản: độ đàn hồi, độ bền, màu sắc, mùi Mục đích sử dụng cuối sản phẩm: rõ ràng mục đích sử dụng cuối loại vỏ xe phận hoàn thiện phương tiện vận tải Thị hiếu thói quen người tiêu dùng: Vỏ xe hàng tiêu dùng hàng ngày với đối tượng nên vấn đề thị hiếu thói quen người tiêu dùng quan trọng tới mức tạo khác biệt đáng kể Phân loại thuế quan: Thuế quan sản phẩm thuế quan sản phẩm từ cao su nhập vào Newland Từ ta kết luận vỏ xe nhập từ Richland quốc gia khác vào Newland tương tự Thứ tư, việc đánh thuế Newland tới sản phẩm vỏ xe xuất xứ từ Richland nước khác không vô điều kiện Vì biện pháp hạn chế vỏ xe từ Richland mà khơng áp dụng với nước khác, hay ưu đãi thuế không áp dụng với Richland Qua chứng minh trên, cụ thể khía cạnh xem xét liệu Newland có vi phạm quy định WTO đánh khoản thuế nhập 5$ cho vỏ xe từ Richland hay không ta rút kết luận: Newland vi phạm Điều I:1 GATT 1994 24 Vấn đề pháp lý số 2: Việc Newland đánh khoản thuế VAT vỏ xe làm từ cao su nhân tạo 25% ad valorem vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên chịu 15% VAT liệu có vi phạm Điều I:1 GATT 1994 không mà hầu hết vỏ xe xuất xứ từ Richland vỏ xe làm từ cao su nhân tạo vỏ xe xuất xứ từ Oldland vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên? Cũng vấn đề pháp lý số 1, để trả lời cho vấn đề cần trả lời câu hỏi sau để chứng minh vi phạm: Biện pháp Newland có thuộc phạm vi điều chỉnh Điều I:1 GATT 1994 hay không; Việc Newland đánh thuế VAT 25% ad valorem vỏ xe làm từ cao su nhân tạo vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên chịu VAT 15% ad valorem có đem lại lợi khơng; Hai sản phẩm vỏ xe làm từ cao su nhân tạo vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên có phải sản phẩm “tương tự”; Lợi có áp dụng cách “ngay vô điều kiện” Ta thấy Newland, Richland Oldland thành viên WTO nên chịu điều chỉnh quy định pháp luật WTO Thứ nhất, theo Điều I:1 GATT 1994 quy định chung đối xử tối huệ quốc: “Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III”, theo Điều III:2 GATT 1994: “Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, khoản thuế hay khoản thu nội địa thuộc loại vượt mức chúng áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự” Trong tình này, Newland đánh thuế VAT thuế nội địa sản phẩm nước quy định cụ thể Điều III:2 III:4 Do biện pháp đánh thuế VAT Newland thuộc phạm vi điều chỉnh Điều I:1 GATT 1994 Thứ hai, việc Newland đánh thuế VAT 25% ad valorem vỏ xe làm từ cao su nhân tạo mà Richland nước sản xuất chính, vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên chịu 15% ad valorem VAT Oldland sản xuất đem lại lợi cho Oldland lý do: Các biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh Điều I:1 GATT 1994 không giới hạn biện pháp luật định 25 (de jure) mà với biện pháp thực định (de facto) Trong tình biện pháp mà Newland trường hợp vi phạm thực định, tức Newland thể bên việc đánh thuế nội địa loại cao su khơng phân biệt loại vỏ xe có xuất xứ từ quốc gia Tuy nhiên qua tìm hiểu ta thấy Richland quốc gia chủ yếu sản xuất vỏ xe làm từ cao su nhân tạo Oldland quốc gia chủ yếu sản xuất vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên Vì vậy, việc Newland đánh mức thuế VAT 25% ad valorem vỏ xe làm từ cao su nhân tạo thực chất đánh mức thuế riêng cho Richland, việc đánh thuế VAT 15% ad valorem vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên mức thuế riêng cho Oldland Thứ ba, để xác định hai sản phẩm vỏ xe làm từ cao su nhân tạo vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên có phải sản phẩm “tương tự” hay khơng ta vào vụ kiện Spain- Unroasted coffee, Japa-Alcoholic quan xét xử xác định yếu tố cần xem xét để kết luận liệu sản phẩm có tương tự hay khơng Các sản phẩm tương tự khơng phải giống hồn tồn mà ta cứ: - Các đặc điểm sản phẩm, chất, chất lượng – đặc điểm vật lý: Ta thấy đặc điểm vật lý cao su nhân tạo cao su thiên nhiên có tính chất như: bị biến đổi gặp nóng lạnh, cách nhiệt, cách điện, khơng tan nước tan vào số chất lỏng khác - Mục đích sử dụng cuối sản phẩm: đặt thị trường Newland với người tiêu dùng bình thường rõ ràng mục đích sử dụng cuối loại vỏ xe phận hoàn thiện phương tiện vận tải Thị hiếu thói quen người tiêu dùng: Vỏ xe hàng tiêu dùng hàng ngày với đối tượng nên vấn đề thị hiếu thói quen người tiêu dùng khơng phải quan trọng tới mức tạo khác biệt đáng kể Hơn đa số khách hàng vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên hay từ cao su nhân tạo nhau, họ quan tâm tổng thể xe Phân loại thuế quan: Thuế quan sản phẩm thuế quan sản phẩm từ cao su nhập vào Newland Từ ta kết luận hai loại vỏ xe sản xuất từ cao su thiên nhiên từ cao su nhân tạo tương tự Thứ tư, biện pháp đánh thuế mang lại ưu cho Oldland mà không áp dụng cho Richland cách vơ điều kiện Oldland có lợi từ việc đánh thuế VAT khác giữ vỏ xe làm từ cao su thiên 26 nhiên vỏ xe làm từ cao su nhân tạo Richland không nhận lợi từ việc đánh thuế Newland Kết luận: Qua chứng minh trên, ta khẳng định việc Newland đánh khoản thuế VAT vỏ xe làm từ cao su nhân tạo 25% ad valorem vỏ xe làm từ cao su thiên nhiên chịu 15% VAT có vi phạm Điều I:1 GATT 1994 Vấn đề pháp lý 3: Newland có vi phạm Điều I:1 GATT 1994 hay không quy định tất vỏ xe phải nhập thông qua hai cửa định mà không áp dụng Nearland, quốc gia có đường biên giới sát với Newland? Ta cần nhận thấy Newland, Richland, Oldland thành viên WTO, Nearland quốc gia có đường biên giới sát với Newland đàm phán để gia nhập WTO tức chưa thành viên WTO Để trả lời cho vấn đề pháp lý cần phân tích theo khía cạnh vấn đề pháp lý Tuy nhiên khía cạnh thứ ba sản phẩm tương tự thứ tư áp dụng vơ điều kiện ta khơng cần phân tích giống với vấn đề 1, ta tập trung vào hai khía cạnh sau: Thứ nhất, theo Điều I:1 GATT 1994: “Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập ” thấy việc Newland quy định cảng nhập quốc gia giới ngoại trừ Nearland vi phạm chi tiết “mọi luật lệ hay thủ tục xuất nhập khẩu” theo Điều I:1 GATT 1994 hay nói cách khác vi phạm thủ tục nhập Hơn Điều I:1 GATT 1994 có quy định “mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác”, ưu đãi “bất kỳ nước khác” khơng phụ thuộc vào có thành viên WTO hay khơng phải áp dụng cho thành viên WTO Như Newland có ưu đãi cho Nearland – quốc gia chưa thành viên WTO bắt buộc phải áp dụng ưu đãi thành viên WTO, có Richland 27 Thứ hai, việc Newland quy định tất vỏ xe phải nhập thông qua hai cửa định mà khơng áp dụng Nearland, phân tích thấy tất quốc gia vất vả, tốn chi phí vận chuyển đường biển buộc phải đưa vào cảng biển quy định Nearland khơng bị ràng buộc cả, vận chuyển đường bộ, đường biển cửa lại chung đường biên giới với Newland nên vận chuyển vào nước vô dễ dàng Như vậy, biện pháp Newland tạo cho Nearland nhiều lợi so với quốc gia thành viên WTO Kết luận lại, Newland vi phạm Điều I:1 GATT 1994 quy định tất vỏ xe phải nhập thông qua hai cửa định mà không áp dụng Nearland Mặc dù Nearland thành viên WTO Newland không đối xử với Nearland tốt so với thành viên khác WTO, tròn có Richland Trên tồn ý kiến tư vấn hãng luật Laker & McCartney Chúng hi vọng nội dung tư vấn đáp ứng u cầu ơng/bà Nếu có thắc mắc cần giải thích thêm, xin vui lịng liên lạc với Trân trọng 28 ... cần đáp ứng yêu cầu phần chung điều XX để tránh lạm dụng quốc gia, tạo phân biệt đối xử vô lý hạn chế trá hình thương mại quốc tế Đạo luật xăng dầu Mỹ cho phép nhà sản xuất nước có hai lựa chọn,... thuận thương lượng với quốc gia khác Điều cần thiết thích hợp để có hợp tác quốc gia Do đó, quan phúc thẩm kết luận quy định tiêu chuẩn xăng Hoa Kỳ tạo nên phân biệt đối xử vô lý hạn chế thương mại. .. góp vào việc nhận diện giá trị theo đuổi – tức bảo đảm tuân thủ luật quy định Một yếu tố mức độ hậu hạn chế tới thương mại quốc tế mà biện pháp gây Biện pháp hệ thống bán lẻ kép bị áp dụng riêng

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w