TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Mã phách TP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Mã phách: TP HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt tập cố gắng nỗ lực thân, em xin phép gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, Khoa Pháp luật hành chính, Phân hiệu Trường Đại học nội vụ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt Giảng viên môn Luật Thương mại quốc tế - Th.S Trần Thị Thuận Giang hỗ trợ hướng dẫn em nhiệt tình trình thực đề tài Tuy nhiên, khối lượng kiến thức thời gian làm hạn chế nên đương nhiên khó tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong nhận lời góp ý, phê bình thầy, để làm em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics 1.2 Phân loại 1.2.1 Theo hình thức 1.2.2 Theo phạm vi 1.3 Khái niệm dịch vụ logistics 1.4 Phân loại dịch vụ logistics 1.4.1 Theo quy định WTO 1.4.2 Theo quy định Luật thương mại .5 1.4.3 Theo nội dung dịch vụ 1.5 Đặc điểm dịch vụ logistics 1.5.1 Về chủ thể .7 1.5.2 Về nội dung dịch vụ 1.5.3 Về tính chất dịch vụ 1.6 Vai trò dịch vụ logistics 1.6.1 Nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí sản xuất 1.6.2 Tiết kiệm giảm chi phí hoạt động lưu thông phân phối .8 1.6.3 Gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp vận tải giao nhận 1.6.4 Mở rộng thị trường thương mại quốc tế .8 1.6.5 Góp phần hồn thiện tiêu chuẩn chứng từ kinh doanh quốc tế PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS .9 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics .9 2.1.1 Quy định đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics 2.1.2 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ logistics 11 2.1.3 Giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm người làm dịch vụ logistics 13 2.2 Các cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ logitics 14 2.3 Kinh nghiệm nước giới công tác quản lý nhà nước logistics 14 THỰC TRẠNG NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 16 3.1 Thực trạng 16 3.2 Hạn chế 17 3.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong ngành nghề kinh doanh không nhắc đến dịch vụ Logistics Logistics đời sản xuất hàng hóa thương mại phát triển đến mức độ định Dịch vụ logistics đời giúp cho việc lưu thơng hàng hóa diễn thuận lợi không phạm vi quốc gia đơn lẻ mà phạm vi khu vực hay tồn giới Trong xu tồn cầu hóa nay, kinh doanh dịch vụ Logistics lĩnh vực hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Thực tế thời gian qua, dịch vụ logistics chứng minh trội tạo giá trị lợi ích cho khách hàng nhu cầu vận tải đa phương thức, giao nhận kho vận… Hiện Việt Nam dịch vụ logistics mẻ tương lai đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân, từ mở hội cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên, điều đáng lưu tâm doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bị lép vế trước đối thủ cạnh tranh đến từ nước ngồi Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng quan trọng thiếu sót, bất cập quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động logistics Xuất phát từ lý trên, thân tơi định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu dịch vụ pháp lý logistics” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Logistics giúp hệ thống chế định pháp lý điều chỉnh dịch vụ logistics, đồng thời bất cập, hạn chế pháp luật hành dịch vụ logistics đưa định hướng, giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật logistics, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Khái quát logistics dịch vụ logistics; + Nêu quy định pháp luật liên quan đến dịch vụ logistics; + Nêu thực trạng hoạt động dịch vụ logistics đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật loại hình dịch vụ logistics Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề pháp lý dịch vụ logistics - Phạm vi nghiên cứu: Bài làm khái quát dịch vụ logistics, sau sâu vào nghiên cứu dịch vụ logistics góc độ vấn đề pháp lý, cụ thể quy định pháp luật Việt Nam có tham khảo quy định số nước khác giới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu - Phương pháp vật biện chứng Ý nghĩa việc nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài, bên cạnh việc làm rõ nguyên nhân xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật Logistic nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp logistics Việt Nam phát triển, tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác PHẦN NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 Khái niệm logistics Logistics số thuật ngữ khó dịch nhất, giống từ “Marketing”, từ Tiếng Anh sang Tiếng Việt chí ngơn ngữ khác Bởi bao hàm nghĩa từ rộng nên không từ đơn ngữ truyền tải nghĩa Có nhiều khái niệm thuật ngữ này: - Logistics hiểu trình hoạch định, thực kiểm sốt lưu thơng tích trữ cách hiệu qủa tối ưu loại hàng hoá, nguyên vật liệu, thành phẩm bán thành phẩm, dịch vụ thông tin kèm từ điểm khởi đầu tới điểm kết thúc nhằm mục đích tuân theo yêu cầu khách hàng - Logistics định nghĩa việc quản lý dòng chung chuyển lưu kho nguyên vật liệu, trình sản xuất, thành phẩm xử lý thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối theo yêu cầu khách hàng - Logistics trình xây dựng kế hoạch, cung cấp quản lý việc chu chuyển lưu kho có hiệu hàng hố, dịch vụ thông tin liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ mục tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng Như Logistics hiểu điều chỉnh tập hợp hoạt động nhiều ngành lúc Nhà cung cấp dịch vụ logistics công nhận người làm giao nhận có khả làm tất công việc liên quan đến cung ứng, vận chuyển, theo dõi sản xuất, kho bãi, thủ tục hải quan, phân phối… 1.2 Phân loại 1.2.1 Theo hình thức - LOGISTICS bên thứ (1PL - First Party Logistics): Người chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân - LOGISTICS bên thứ hai (2PL - Second Party Logistics): Người cung cấp dịch vụ logistics bên thứ người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động Logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục hải quan, toán) để đáp ứng nhu cầu khách hàng - LOGISTICS bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics): Người thay mặt cho chủ hàng quản lý thực dịch vụ Logistics cho phận chức - LOGISTICS bên thứ tư (4PL - Forth Party Logistics): Là người thích hợp, gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất, khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng, vận hành giải pháp chuỗi logistics - LOGISTICS bên thứ năm (5PL - Fifth Party Logistics): Đây hình thức phát triển cao Logistics bên thứ với phát triển thương mại điện tử 1.2.2 Theo phạm vi - Logistics kinh doanh (Bussiness logistics): phần trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi kiểm soát cách hiệu hiệu lực dòng vận động dự trữ sản phẩm, dịch vụ thông tin có liên quan từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thoả mãn yêu cầu khách hàng - Logistics quân đội (Military Logistics): việc thiết kế phối hợp phương diện hỗ trợ thiết bị cho chiến dịch trận đánh lực lượng quân đội Đảm bảo sẵn sàng, xác hiệu cho hoạt động - Logistics kiện (Event logistics): tập hợp hoạt động, phương tiện vật chất kỹ thuật người cần thiết để tổ chức, xếp lịch trình, nhằm triển khai nguồn lực cho kiện diễn hiệu kết thúc tốt đẹp - Dịch vụ logistics (Service logistics): bao gồm hoạt động thu nhận, lập chương trình, quản trị điều kiện sở vật chất, tài sản, người, vật liệu nhằm hỗ trợ, trì cho trình dịch vụ hoạt động kinh doanh doanh 1.3 Khái niệm dịch vụ logistics Theo quy định Điều 233 Luật Thương mại năm 2005 thì: “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” 1.4 Phân loại dịch vụ logistics 1.4.1 Theo quy định WTO - Dịch vụ logistics theo lõi (Core Logistics Service): Bao gồm dịch vụ làm hàng, dịch vụ lưu kho, dịch vụ đại lý vận tải dịch vụ hỗ trợ khác - Dịch vụ có liên quan đến vận tải: Bao gồm dịch vụ phân tích thử nghiệm kỹ thuật, dịch vụ chuyển phát, dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn bán lẻ - Dịch vụ thứ yếu mang tính bổ trợ (Non-core Logistics Service): Bao gồm dịch vụ máy tính liên quan đến máy tính, dịch vụ đóng gói, dịch vụ tư vấn quản lý 1.4.2 Theo quy định Luật thương mại Theo quy định điều 233 Luật Thương mại năm 2005 dịch vụ logistics phân loại sau: Các dịch vụ lơ-gi-stíc chủ yếu, bao gồm: a) Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm hoạt động bốc xếp container; b) Dịch vụ kho bãi lưu giữ hàng hóa, bao gồm hoạt động kinh doanh kho bãi container kho xử lý nguyên liệu, thiết bị; c) Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan lập kế hoạch bốc dỡ hàng hóa; d) Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm hoạt động tiếp nhận, lưu kho quản lý thông tin liên quan đến vận chuyển lưu kho hàng hóa suốt chuỗi lơ-gistíc; hoạt động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa hạn, lỗi mốt tái phân phối hàng hóa đó; hoạt động cho thuê th mua container Các dịch vụ lơ-gi-stíc liên quan đến vận tải, bao gồm: a) Dịch vụ vận tải hàng hải; b) Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa; c) Dịch vụ vận tải hàng không; d) Dịch vụ vận tải đường sắt; đ) Dịch vụ vận tải đường e) Dịch vụ vận tải đường ống Các dịch vụ lơ-gi-stíc liên quan khác, bao gồm: a) Dịch vụ kiểm tra phân tích kỹ thuật; b) Dịch vụ bưu chính; c) Dịch vụ thương mại bán buôn; d) Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa, phân phối lại giao hàng; đ) Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.” PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics 2.1.1 Quy định đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics Theo Điều Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics: - Thứ nhất: Những thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định Điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP Chính phủ cần phải đáp ứng đầy đủ điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định pháp luật dịch vụ - Thứ hai: Thương nhân tiến hành phần toàn hoạt động kinh doanh logistics phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác, việc phải đáp ứng theo quy định pháp luật dịch vụ cụ thể quy định Điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP thương nhân cịn phải tn thủ quy định thương mại điện tử theo quy định pháp luật hành - Thứ ba: Điều kiện nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ logistics: Ngoài việc nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ logistics cần đáp ứng điều kiện, quy định khoản 1, khoản Điều Nghị định 163/2017/NĐ-CP nhà đầu tư nước ngồi thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cung cấp dịch vụ logistics theo điều kiện sau: - Trong trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa): + Các nhà đầu tư nước thành lập công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, 11 tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% Tổng số thuyền viên nước làm việc tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu công ty Việt Nam không phần ba định biên tàu Thuyền trưởng thuyền phó thứ phải công dân Việt Nam + Công ty vận tải biển nước thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp - Trong trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ áp dụng thủ tục cấp phép khu vực này) thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh - Đối với trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp sân bay thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% - Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngồi kinh doanh dịch vụ thơng quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh - Trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận 12 hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước - Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% - Trong trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thực thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51% 100% lái xe doanh nghiệp phải công dân Việt Nam - Trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ vận tải hàng khơng cần thực theo quy định pháp luật hàng không - Trường hợp nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật: + Đối với dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức doanh nghiệp có vốn góp nhà đầu tư nước sau ba năm hình thức doanh nghiệp khơng hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước sau năm năm, kể từ nhà cung cấp dịch vụ tư nhân phép kinh doanh dịch vụ + Khơng kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải 13 + Việc thực dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phòng - Thứ tư: Trong trường hợp nhà đầu tư nước thuộc đối tượng áp dụng điều ước quốc tế có quy định khác điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định điều ước 2.1.2 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ logistics a Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Theo Điều 235 Luật thương mại năm 2005 thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền nghĩa vụ cụ thể sau: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Được hưởng thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác; b) Trong q trình thực hợp đồng, có lý đáng lợi ích khách hàng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực khác với dẫn khách hàng, phải thông báo cho khách hàng; c) Khi xảy trường hợp dẫn đến việc khơng thực phần toàn dẫn khách hàng phải thơng báo cho khách hàng để xin dẫn; d) Trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn cụ thể thực nghĩa vụ với khách hàng phải thực nghĩa vụ thời hạn hợp lý Khi thực việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ quy định pháp luật tập quán vận tải b Quyền nghĩa vụ khách hàng 14 Theo Điều 236 Luật thương mại năm 2005, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khách hàng có quyền nghĩa vụ sau đây: Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng; Cung cấp đầy đủ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; Thông tin chi tiết, đầy đủ, xác kịp thời hàng hoá cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics; Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hố theo hợp đồng mua bán hàng hố, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này; Bồi thường thiệt hại, trả chi phí hợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics người thực dẫn trường hợp lỗi gây ra; Thanh tốn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khoản tiền đến hạn toán 2.1.3 Giới hạn trách nhiệm miễn trách nhiệm người làm dịch vụ logistics a Giới hạn trách nhiệm Căn Theo Điều Nghị định số 163/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định: Giới hạn trách nhiệm hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng tổn thất phát sinh trình tổ chức thực dịch vụ logistics theo quy định Nghị định Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thực theo quy định pháp luật liên quan 15 Trường hợp pháp luật liên quan không quy định giới hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics bên thoả thuận Trường hợp bên khơng có thoả thuận thực sau: a) Trường hợp khách hàng thơng báo trước trị giá hàng hóa giới hạn trách nhiệm tối đa 500 triệu đồng yêu cầu bồi thường b) Trường hợp khách hàng thông báo trước trị giá hàng hóa thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận giới hạn trách nhiệm khơng vượt q trị giá hàng hóa Giới hạn trách nhiệm trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức thực nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khác giới hạn trách nhiệm cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao b Miễn trách nhiệm Căn điều 237 Luật thương mại năm 2005 quy định: Điều 237 Các trường hợp miễn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Ngoài trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm tổn thất hàng hoá phát sinh trường hợp sau đây: a) Tổn thất lỗi khách hàng người khách hàng uỷ quyền; b) Tổn thất phát sinh thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics làm theo dẫn khách hàng người khách hàng uỷ quyền; c) Tổn thất khuyết tật hàng hoá; d) Tổn thất phát sinh trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật tập quán vận tải thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tổ chức vận tải; 16 đ) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo khiếu nại thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; e) Sau bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận thông báo việc bị kiện Trọng tài Toà án thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm việc khoản lợi hưởng khách hàng, chậm trễ thực dịch vụ logistics sai địa điểm không lỗi 2.2 Các cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ logistics - Các cam kết Việt Nam lĩnh vực logistics liên quan đến vận tải: + Dịch vụ vận tải biển hàng hóa hành khách; + Dịch vụ vận tải hàng không; + Nhóm dịch vụ vận tải cịn lại - Cam kết lĩnh vực dịch vụ bốc xếp; - Cam kết lĩnh vực dịch vụ thông quan; - Cam kết lĩnh vực dịch vụ kho bãi; - Cam kết lĩnh vực dịch vụ phân phối bán buôn bán lẻ; - Các cam kết miễn trừ đối xử tối huệ quốc theo điều II Hiệp định GATS 2.3 Kinh nghiệm nước giới công tác quản lý nhà nước logistics - Thứ nhất, cam kết Chính phủ việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho lĩnh vực vận tải biển logistics (VD: Singapore cam kết miễn thuế thu nhập từ tàu biển 10 năm, hưởng tỷ lệ thuế ưu đãi nhỏ 10% mức tăng doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ 05 năm cho vay ưu đãi tàu container…) 17 - Thứ hai, đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng Logistics quan trọng có quy mơ lớn đại (VD: Singapore đầu tư vào hệ thống cảng biển, tuyến đường sắt Downtown Line, hệ thống đường cao tốc, trung tâm logistics hàng không…) - Thứ ba, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực Logistics (VD: Chính phủ Singapore cung cấp học bổng Logistics cho sinh viên, thành lập Học viện Logistics Châu Á - Thái Bình Dương phát triển học viện thành sở đào tạo nguồn nhân lực Logistics hàng đầu châu Á…) 18 THỰC TRẠNG NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng Nhận thức lợi ích dịch vụ logistics mang lại, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng ngày phổ biến dịch vụ logistics thừa nhận dịch vụ mắt xích quan trọng hoạt động kho vận - giao nhận vận tải Tuy nhiên, hoạt động nhìn chung chưa quy củ bản, chúng giai đoạn đầu phát triển, dù tín hiệu đáng mừng cho phát triển tất yếu ngành dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam Mặc dù vậy, thực tế hầu hết doanh nghiệp kinh doanh giao nhận vận tải biển Việt Nam chưa thực có dịch vụ logistics riêng mà cung cấp dịch vụ logistics thơng qua số doanh nghiệp nước ngồi cách trở thành đại lý họ, tức thực khâu, giai đoạn q trình trung chuyển hàng hóa - vật tư Chẳng hạn, gom hàng vận chuyển hàng từ kho xí nghiệp đến kho cảng biển, bốc dỡ hàng, thực thủ tục hải quan… Lý doanh nghiệp Việt Nam không đủ vốn, sở vật chất, kinh nghiệm kỹ quản lý để đảm nhiệm hoàn toàn dịch vụ logistics Ngoài ra, nguyên nhân doanh nghiệp phải phụ thuộc vào điểm chuyển tải hàng hóa nước ngồi Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có cảng trung chuyển quốc tế nên tồn hàng hóa xuất nhập buộc phải chuyển tải qua cảng trung chuyển quốc tế Singapore, Hong Kong, Malaysia… Thị trường dịch vụ logistics Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp (Thống kê chưa thức) đa phần doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế nguồn vốn công nghệ nên dừng lại vai trò cung cấp dịch vụ vệ tinh chi hãng nước chuỗi hoạt động Điều đáng nói doanh nghiệp Việt Nam thay hợp tác, liên kết với tạo thành khối đoàn kết, đủ sức chiến đấu với đối thủ nước ngồi lại có cạnh tranh nội bộ, tự 19 làm yếu Họ manh mún, tìm cách để giành giật cho hợp đồng cung cấp dịch vụ logistics, điều tạo nên mối nguy tiềm ẩn bóp nghẹt ngành logistics Việt Nam thời kỳ “thai nghén” doanh nghiệp nước hưởng lợi từ điều 3.2 Hạn chế Thứ nhất, chưa khai thác hết lợi địa lý kinh tế tiềm địa phương Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics kết nối hạ tầng thương mại, hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin… nước với khu vực chưa cao nên hiệu hoạt động logistics thấp Thứ hai, số quy định chồng chéo, tồn thủ tục hành kiểm tra chuyên ngành chưa phù hợp Một số sách chưa kip thời sửa đổi cho phù hợp với đặc thù hoạt động logistics thực tiễn Thứ ba, theo Bộ Cơng Thương, chi phí dịch vụ cịn cao nhiều ngun nhân hạn chế quy mô doanh nghiệp vốn, khả áp dụng cơng nghệ thơng tin trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động, hạn chế kết cấu hạ tầng logistics chi phí vận tải đường bộ, phụ phí cảng biển chủ tàu nước áp đặt… Thứ tư, công tác thống kê số liệu, đánh giá thực trạng phát triển logistics cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Số liệu thống kê sở quan trọng để có nghiên cứu, đánh giá xác thực trạng đưa đề xuất chế, sách Tuy nhiên nay, việc thống kê số liệu đánh giá tình hình phát triển logistics cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có đồng bộ, thống 3.3 Đề xuất hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics Một là, hoàn thiện hệ thống dịch vụ logistics: Các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần củng cố, mở rộng đại lý, xây dựng đại lý độc quyền tiến tới đặt văn phòng đại diện phủ khắp nước mở chi nhánh nước bước 20 quan trọng để triển khai dịch vụ cách nhanh chóng chất lượng, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Hai là, đầu tư cho sở vật chất - kỹ thuật: Doanh nghiệp logistics cần tiếp tục đầu tư đại hóa trang thiết bị có, mua sắm trang thiết bị mới, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao nhận Ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao hiệu quản lý chất lượng dịch vụ logistics: + Chiến lược ngắn hạn: Doanh nghiệp logistics khai thác tối đa hệ thống quản lý vận tải triển khai hệ thống quản lý WMC (Warehouse Management System) + Chiến lược dài hạn: Doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng hệ thống trao đổi liệu điện tử EDI với 05 bước: (1) Chuẩn bị tài liệu bên gửi liệu điện tử chuẩn bị tài liệu điện tử; (2) Dịch liệu chuyển đi; (3) Truyền thông truyền EDI môi trường mạng; (4) Dịch liệu đến; (5) Xử lý tài liệu điện tử Ba là, nhân viên cung ứng dịch vụ logistics: Các doanh nghiệp logistics áp dụng giải pháp sau: - Khâu tuyển dụng: Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, từ khâu tuyển dụng doanh nghiệp phải lựa chọn cho đội ngũ nhân lực có chất lượng Tùy vào vị trí cơng tác, doanh nghiệp chọn lựa nhân viên có kinh nghiệm khơng - Cơng tác đào tạo: Doanh nghiệp logistics phải thiết kế chương trình đào tạo riêng mình, tài liệu liên quan nên thiết kế bản, chuyên nghiệp, người giảng dạy chun mơn phải am hiểu chiến lược, sách cơng ty có lực sư phạm để tăng hiệu truyền đạt - Nâng cao tinh thần trách nhiệm nhân viên: Xây dựng sách thưởng phạt rõ ràng, cơng khai cho tồn nhân viên biết thiết kế 21 sách sử dụng lao động hợp lý sau đào tạo phù hợp với cương vị trách nhiệm họ, tránh tình trạng sử dụng người khơng phù hợp vị trí cơng tác gây tâm lý chán nản thiếu trách nhiệm với cơng việc Bốn là, xây dựng, hồn thiện mơ hình quản lý chất lượng: Các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần đầu tư hồn thiện mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ logistics nhằm giúp khâu trình thực dịch vụ logistics diễn cách đơn giản đảm bảo Ngoài việc lựa chọn áp dụng mơ hình quản lý chất lượng tiên tiến giới ISO, SERQUAL hay TQM, doanh nghiệp logistics Việt Nam cần hoàn thiện chức tổ chức, kiểm tra, kiểm soát điều chỉnh 22 KẾT LUẬN Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Phát triển dịch vụ logistics thành ngành dịch vụ đem lại giá trị giá tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập thương mại nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải công nghệ thông tin Phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh tạo hội bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích, thúc đẩy, thu hút vốn đầu tư nước phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, Việt Nam đánh giá có nhiều hội để thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Logistics Cụ thể, hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, cảng hàng không, cảng biển, kho bãi, hạ tầng thương mại, trung tâm logistics không ngừng mở rộng với quy mơ lớn, rộng khắp Cùng với đó, dịch vụ kèm đã, đáp ứng kịp thời yêu cầu đa dạng thị trường Các thủ tục, thời gian thông quan hàng xuất cải thiện đáng kể Cơng tác hồn thiện quy định pháp luật thời gian qua Chính phủ quan tâm Thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, việc thực Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ địi hỏi phải có quy định phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho ngành Dịch vụ logistics phát triển, đẩy mạnh đầu tư nước hợp tác quốc tế 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, Hà Nội Tạ Thị Thùy Trang (2018), Pháp luật Việt Nam dịch vụ logistics hoạt động thương mại điện tử, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (369), tr.48-53 Lamber, (2000), Strategic logistics management, ISBN-13: 978-0256136876, tr.3 USAID deliver project (2011), The logistics Handbook: A practical guide for the supply chain management of health commodities John Mangan, Chandra Lalwani, Tim Butcher and Rouya Javadpour, Global Logistics and Supply Chain Management, Second Edition, John Wiley & Sons, Ltd Bùi Duy Linh (2018), Nâng cao lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Đặng Đình Đào (2011), Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đinh Lê Hải Hà (2013), Nghiên cứu phát triển logistics Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương 24 10 Đinh Lê Hải Hà (2010), Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ logistics chủ yếu nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Chuyên đề số 15, thuộc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Mã số ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 ... 1.6.4 Mở rộng thị trường thương mại quốc tế .8 1.6.5 Góp phần hồn thiện tiêu chuẩn chứng từ kinh doanh quốc tế PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS .9 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ... doanh quốc tế Các giao dịch quốc tế thực mang lại hiệu cho quốc gia dựa hệ thống logistics rẻ tiền chất lượng cao Hệ thống giúp cho dịng hàng hóa lưu chuyển thuận lợi, suôn sẻ từ quốc gia đến quốc. .. triển, đẩy mạnh đầu tư nước hợp tác quốc tế 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Chính phủ (2017),