Đề cương ôn tập luật thương mại quốc tế

31 14 0
Đề cương ôn tập luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Năm học 2022 2023) 1 Tại sao biện pháp tự vệ được hợp pháp hoá trong WTO? Được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường (không có hành vi.

ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Năm học 2022-2023) Tại biện pháp tự vệ hợp pháp hố WTO? Được sử dụng để “đối phó” với hành vi thương mại hồn tồn bình thường (khơng có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh khơng lành mạnh) nên hình thức, việc áp dụng biện pháp tự vệ bị coi ngược lại sách tự hố thương mại WTO Tuy vậy, biện pháp thừa nhận khuôn khổ WTO (với điều kiện chặt chẽ để tránh lạm dụng) Lý hoàn cảnh buộc phải mở cửa thị trường tự hóa thương mại theo cam kết WTO, biện pháp tự vệ hình thức “van an tồn” mà hầu nhập thành viên WTO mong muốn Với van này, nước nhập ngăn chặn tạm thời luồng nhập để giúp ngành sản xuất nội địa tránh đổ vỡ số trường hợp đặc biệt khó khăn Một mặt hàng mà Việt Nam xuất không nhiều bị kiện để áp dụng biện pháp tự vệ nước ngồi khơng? Theo quy định WTO, nước nhập không tiến hành điều tra không áp dụng biện pháp tự vệ nước xuất nước phát triển có lượng nhập sản phẩm liên quan 3% tổng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập (trường hợp xem có lượng nhập “khơng đáng kể” bỏ qua) Là nước phát triển, Việt Nam hưởng quy chế Tuy nhiên, quy định không áp dụng tổng lượng nhập từ tất nước xuất có hồn cảnh tương tự chiếm 9% tổng lượng nhập hàng hoá tương tự vào nước nhập Vì điều kiện FCA áp dụng phổ biến? ( phù hợp cho phương thức vận chuyển đại container) Điều kiện FCA điều kiện Incoterm phù hợp với nhiều phương thức vận tải, kể vận tải đa phương thức, nên có tính ứng dụng cao Ngoài ra, FCA cho phép người mua hàng chủ động việc định nhà vận chuyển thích hợp Không giống EXW, người mua hàng sử dụng FCA không cần nhiều thời gian cho việc thông quan hàng hóa trước xuất Điều có lợi cho người mua việc giúp họ giảm thiểu số chi phí khơng mong muốn – Khi phải th ngồi dịch vụ chun thơng quan xuất khẩu, trường hợp họ không thông thạo quy trình nước xuất Một ưu điểm lớn người mua không cần lo lắng áp lực việc có giấy phép xuất theo quy định, để thơng quan hàng hóa Trách nhiệm thuộc người bán FCA đề xuất cao so với FOB, FCA giúp giảm thiểu rủi ro tranh chấp xảy cho người mua người bán chuyển giao hàng hóa Vì người mua người bán thỏa thuận người mua thực việc xếp chất hàng lên phương tiện vận tải người bán cung cấp, vị trí chuyển giao rủi ro sở người bán địa điểm thỏa thuận phạm vi nội địa người bán Thuế quan có phải biện pháp để chống trợ cấp chống bán phá giá? Theo hiệp định SCM Có 03 biện pháp chống trợ cấp bao gồm: + Cam kết xóa bỏ trợ cấp điều 18.1 HĐ SCM + Nhà sản xuất xem xet lại giá sản phẩm Điều 18.1 HĐ SCM + Thuế chống trợ cấp Điều 19 HĐ SCM Các quốc gia thành viên WTO bị áp dụng thuế chống bán phá giá (thuế đối kháng) không? Theo Điều VI hiệp định GATT nước ký kết GATT 1994 áp dụng biện pháp chống bán phá giá có thuế chống bán phá giá (thuế đối kháng) có đủ điều kiện quy định theo Luật không yêu cầu phải bắt buộc thành viên WTO Và quốc gia vi phạm quy định bị áp dụng biện pháp đối kháng không thiết phải thành viên WTO Câu 6: Mục tiêu, vai trò CISG thương mại quốc tế? Mục tiêu CISG: – Thống luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – Giảm xung đột pháp luật thông qua việc thống luật nội dung, hạn chế tranh chấp phát sinh – Tạo điều kiện thúc đẩy thương mại hàng hóa quốc gia Vai trò CISG: – Điều chỉnh giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa giới – Có 2500 vụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tịa án trọng tài áp dụng CISG để giải – Có 74 quốc gia thành viên Hầu hết cường quốc kinh tế giới (Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Nhật Bản, Úc, …) tham gia CISG – Là tiền đề nguồn tham khả quan trọng Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế Các nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu (PECL) – Là nguồn tham khảo quan trọng luật thương mại hợp đồng quốc gia có Việt Nam Câu 7: Các nội dung CISG CISG gồm 101 Điều, chia thành phần với nội dung sau: – Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung(Điều – Điều 13) Phần quy định trường hợp CISG áp dụng, đồng thời nêu rõ nguyên tắc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giai tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng – Phần 2: Thành lập hợp đồng(trình tự, thủ tục kí kết HĐ) (Điều 14 – Điều 24): Trong phần này, Công ước quy định chi tiết vấn đề pháp lý đặt q trình kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế – Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 – Điều 88): Phần quy định vấn đề pháp lý trình thực HĐ quyền nghĩa vụ Người Bán Người Mua, trách nhiệm bên không thực hợp đồng, vấn đề bồi thường thiệt hại, hủy hợp đồng, miễn trách, … – Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 – Điều 101): Phần quy định thủ tục để quốc gia kí kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, bảo lưu áp dụng, thời điểm Cơng ước có hiệu lực số vấn đề thủ tục khác Câu 7: CISG quy định ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa? Chào hàng (Điều 14 – Điều 17) Điều 14 CISG định nghĩa chào hàng lời đề nghị kí kết hợp đồng, gửi đến hay số người cụ thể, xác định miêu tả đầy đủ hàng hóa, số lượng, giá Ngồi ra, CISG cịn quy định hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng Chấp nhận chào hàng (Điều 18 – Điều 24) CISG quy định chấp nhận chào hàng chấp nhận toàn nội dung chào hàng Bất kì thay đổi, bổ sung với chào hàng ban đầu xem từ chối chào hàng cấu thành chào hàng mới, nội dung không làm thay đổi nội dung chào hàng ban đầu Các yếu tố bổ sung hay sửa đổi liên quan đến điều kiện giá cả, toán, đến phẩm chất số lượng hàng hóa, địa điểm thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm ben hay đến việc giải tranh chấp coi biến đổi cách nội dung chào hàng Ngoài ra, CISG có quy định thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn, kéo dài thời hạn chấp nhận, thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực Câu 8: Nghĩa vụ Người Bán theo CISG Theo CISG, Người Bán có nghĩa vụ sau (Điều 30 – Điều 44): Nghĩa vụ giao hàng: Người Bán phải giao hàng thời hạn địa điểm theo quy định hợp đồng (hoặc CISG hợp đồng không quy định) Hàng giao phải phù hợp với yêu cầu số lượng, phẩm chất quy định hợp đồng Nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hóa: Người Bán có nghĩa vụ phải giao chứng từ liên quan đến hàng hóa thời hạn, địa điểm hình thức quy định hợp đồng Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa Câu 9: Nghĩa vụ Người Mua theo CISG Theo CISG, Người Mua có nghĩa vụ sau (Điều 53 – Điều 60): – Nghĩa vụ toán tiền hàng: Người Mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng, bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ mà hợp đồng luật lệ địi hỏi để thực toán tiền hàng Tiền hàng phải trả theo thời hạn địa điểm hợp đồng CISG quy định – Nghĩa vụ nhận hàng: Người Mua có nghĩa vụ nhận hàng Nghĩa vụ không việc tiếp nhận hàng hóa mà cịn bao gồm việc thực hành vi để tạo điều kiện cho Người Bán giao hàng Câu 10: Khi Người Bán vi phạm hợp đồng, Người Mua áp dụng biện pháp gì? – Yêu cầu Người Bán thực nghĩa vụ, sửa chữa hay thay hàng hóa khơng phù hợp; – Gia hạn thời hạn bổ sung hợp lý để Người Bán thực nghĩa vụ; – Yêu cầu giảm giá hàng; – Đòi bồi thường thiệt hại theo quy định điều từ 74 đến 77; – Hủy hợp đồng, vi phạm Người Bán vi phạm Người Bán tiếp tục vi phạm hết thời hạn bổ sung (về khái niệm vi phạm bản: xem điều 25) Câu 11: Khi Người Mua vi phạm hợp đồng, Người Bán áp dụng biện pháp gì? – u cầu Người Mua thực nghĩa vụ toán/nhận hàng; – Gia hạn thời hạn bổ sung hợp lý để Người Mua tốn/nhận hàng; – Địi bồi thường thiệt hại theo quy định điều từ 74 đến 77; – Hủy hợp đồng, vi phạm Người Mua vi phạm Người Mua tiếp tục vi phạm hết thời hạn bổ sung Câu 12: Trường hợp CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? CISG áp dụng cho HĐ mua bán hàng hóa quốc tế: – Khi bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên CISG; – Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên CISG; – Khi bên lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng mình; – Khi quan giải tranh chấp lựa chọn CISG làm luật áp dụng Khi Việt Nam chưa gia nhập CISG CISG áp dụng cho HĐ mua bán hàng hóa quốc tế mà bên doanh nghiệp Việt Nam theo trường hợp thứ 2, thứ thứ Câu 13: Trường hợp không áp dụng CISG? CISG không áp dụng vào việc mua bán: – Các hàng hóa dùng cho cá nhân, gia đình nội trợ; – Bán đấu giá; – Ðể thi hành luật văn kiện uỷ thác khác theo luật; – Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, chứng từ lưu thông tiền tệ; – Tàu thủy, máy bay chạy đệm khơng khí; – Ðiện Câu 14: Việt Nam gia nhập CISG chưa? Ngày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc để trở thành viên thứ 84 Công ước Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp việt nam khung pháp lý đại, cơng an tồn để thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 1: Tổng Quan Môn Luật Thương Mại Quốc Tế Nhận định đúng/sai Chủ thể luật thương mại quốc tế gồm thương nhân hoạt động lĩnh vực thương mại? Sai Vì: Chủ thể Luật Thương mại bao gồm tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ thương mại quan hệ pháp luật có liên quan đến q trình hoạt động thương mại thương nhân Trong tổ chức, cá nhân tham gia vào là: (i) Tổ chức, cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh (khơng phải thương nhân) tham gia vào quan hệ thương mại trở thành chủ thể Luật Thương mại ví dụ: Tổ chức, cá nhân ký hợp đồng mua bán hàng hoá, uỷ thác mua bán hàng hố, mơi giới… với thương nhân trở thành chủ thể quan hệ thương mại hỗn hợp (quan hệ thương mại có bên thương nhân, bên thương nhân) (ii) Cơ quan đăng ký kinh doanh đầu mối quan trọng thực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác (iii) Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành quan để đảm bảo quản lý nhà nước kinh tế, thương nhân Ví dụ: thực thủ tục đảm bảo điều kiện kinh doanh Sở Y tế/BỘ Y tế kinh doanh ngành, nghề kinh doanh phải đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (iv) Tổ chức, cá nhân thực chức giải tranh chấp thương mại thương nhân Ví dụ: Tồ án, tổ chức trọng tài, hồ giải viên Nếu thực thể khơng có chủ quyền quốc gia theo quy định luật quốc tế khơng thể trở thành chủ thể luật thương mại quốc tế? Sai Vì: Luật thương mại quốc tế nói riêng luật quốc tế nói chung bao gồm chủ thể tham gia thực thể độc lập có đầy đủ quyền, nghĩa vụ khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế từ hành vi mà chủ thể thực Do đó, bên cạnh thực thể có chủ quyền quốc gia chủ thể luật thương mại quốc tế cịn bao gồm thực tế khơng có chủ quyền quốc gia như: dân tộc đấu tranh nhằm thực quyền dân tộc tự theo đó, thực chức trị, dân tộc đấu tranh độc lập tự chân thường lập quan định để lãnh đạo đấu tranh để cụ thể hoá quyền chủ thể luật quốc tế Trong trường hợp nói trên, dân tộc chủ thể luật thương mại quốc tế giai đoạn độ thành lập quốc gia dân tộc độc lập, có chủ quyền Mặt khác, quan niệm chủ quyền quốc gia có tính chất tuyệt đối luật thương mại quốc tế ngược lại nguyên tắc luật quốc tế đại mà chất thực tiễn phủ nhận chủ quyền quốc gia khác ngược lại lợi ích phát triển cộng đồng Mọi điều ước quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế? Sai Vì: Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế với sở tự nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập quy tắc pháp lý bắt buộc gọi quy phạm luật quốc tế để ấn định, thay đổi hủy bỏ quyền nghĩa vụ Như vậy, điều ước quốc tế ký kết liên quan tới nhiều lĩnh vực như: trị, qn sự, dân sự, hình sự,… Mặc dù điều ước quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế nhiên điều ước ký kết nhằm điều chỉnh thương mại hàng hoá, thương Theo quy định pháp luật Việt Nam, trường hợp có mâu thuẫn quy định WTO quy định pháp luật quốc gia ưu tiên áp dụng quy định WTO? Sai Vì: Căn theo khoản Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016: “Trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp” Như vậy, văn pháp luật hiến pháp việc ưu tiên áp dụng quy định WTO không thực Hiểu thành viên sáng lập? thành viên gia nhập? Thành viên sáng lập nhận ưu đãi so với thành viên gia nhập? – Theo quy định khoản Điều 11 Hiệp định Marrakesh, thành viên sáng lập WTO thành viên mà “kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, bên ký kết Hiệp định GATT 1947 Cộng đồng Châu Âu thông qua Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên với Danh mục nhượng cam kết phụ lục GATT 1994 Danh mục cam kết cụ thể phụ lục GATS” Nói cách khác, Thành viên sáng lập nước bên ký kết GATT 1947 phải ký, phê chuẩn Hiệp định WTO trước ngày 31-12-1994 (tất bên ký kết GATT trở thành thành viên sáng lập WTO) – Ngoài ra, thành viên gia nhập hiểu nước lãnh thổ gia nhập hiệp Hiệp định WTO sau ngày 1-1-1995 nước phải đàm phán điều kiện gia nhập với tất nước thành viên WTO định gia nhập phải Ðại hồi đồng WTO bỏ phiếu thông qua với hai phần ba số phiếu thuận Quan điểm “Thành viên sáng lập nhận ưu đãi so với thành viên gia nhập” sai Bởi lẽ điều vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc theo nguyên tắc pháp lý WTO 10.Trình bày quy trình xin gia nhập WTO? ▪ Nộp đơn xin gia nhập ▪ Minh bạch hóa sách thương mại (nộp Bị vong lục) ▪ Trả lời câu hỏi Ban Công tác WTO ▪ Đàm phán đa phương (về thực quy định WTO) Đàm phán song phương (về mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ) ▪ Hoàn chỉnh hồ sơ gia nhập ▪ Kết nạp cơng bố thức Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào? Ngày 4/1/1995, Việt Nam thức đệ trình đơn xin gia nhập lên WTO Việt Nam trải qua năm đàm phán để trở thành thành viên WTO? 2002 – 2006: Đàm phán song phương với số thành viên có yêu cầu đàm phán, với mốc quan trọng: ▪ 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU – đối tác lớn ▪ 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ – đối tác cuối 28 đối tác có yêu cầu đàm phán song phương Như thời gian đàm phán năm Những lợi ích nhận thách thức đặt Việt Nam trở thành thành viên WTO? * Lợi ích: ▪ Thúc đẩy xuất nhờ khả tiếp cận thị trường quốc tế cải thiện ▪ Tăng sức hấp dẫn đầu tư nước ngồi ▪ Có thể tham gia xây dựng chế áp dụng luật lệ thương mại quốc tế Điều chứng minh thực tế sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào năm 2007 kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Chẳng hạn như: Đề Thi Ơn Tập Mơn Luật Thương Mại Quốc Tế việt Nam thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngồi nhờ có mơi trường ổn định, minh bạch Năm 2006, vốn đăng ký đạt 10 tỷ USD, tới năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD tới 2008 tăng lên 64 tỷ USD Tuy nhiên, bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới, năm 2010 vốn đăng ký nước ngồi giảm cịn 18 tỷ tới năm 2011 đạt 15 tỷ đồng Mặc dù vậy, vốn ODA đạt tăng trưởng cao giải ngân tăng nhanh xuất Việt Nam tăng liên tục sau năm, trung bình 19,52%/năm Đáng lưu ý, dù kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn năm 2010 xuất đạt 72,2 tỷ USD (tăng 26,4%) năm 2011 tăng lên 96,3 tỷ USD (tăng 33%) Tăng trưởng lĩnh vực xuất thúc đẩy lĩnh vực dịch vụ phân phối, bán lẻ phát triển mạnh Các doanh nghiệp tích cực mở rộng hệ thống bán lẻ, tăng chất lượng dịch vụ với nhiều loại hình phong phú Số lượng siêu thị thành lập sau năm gia nhập WTO tăng 20% (303/251) so với giai đoạn năm trước * Thách thức: ▪ Việt Nam phải mở cửa kinh tế rộng nhanh mức mong muốn tiến trình gia nhập WTO, làm tác động đến nhà sản xuất nước phương hại tới chiến lược rộng lớn phát triển quốc gia ▪ Sức ép cạnh tranh gia tăng, kể thị trường nước nước ta phải bước mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước ▪ Những biến động giới tác động vào Việt Nam nhanh mạnh liên thông với thị trường quốc tế 11.Nếu thành viên WTO vi phạm nghĩa vụ thương mại quốc tế nhiều lần bị loại bỏ tư cách thành viên? Sai Vì: Căn theo quy định Hiệp định marrakesh, khơng có quy định loại bỏ tư cách thành viên gia nhập WTO Theo đó, Điều 15 Hiệp định quy định: “Bất kỳ nước Thành viên rút khỏi Hiệp định Việc rút khỏi áp dụng cho Hiệp định Hiệp định Thương mại Đa biên có hiệu lực sau hết tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc WTO nhận thông báo văn việc rút khỏi đó” ngồi ra, Việc rút khỏi Hiệp định Thương mại Nhiều bên điều chỉnh theo quy định Hiệp định 12.Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc nhằm tạo cơng bình đẳng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập khẩu? Sai Vì: – Ngun tắc đối xử tối huệ quốc hiểu dựa cam kết thương mại, nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước đa dành cho nước thứ ba khác tương lai Nguyên tắc quy định cụ thể Điều GATT, Điều GATS hay Điều TRIPs – Trong ngun tắc nhằm tạo cơng bình đẳng hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập nguyên tắc đối xử quốc gia 13.Chỉ có phân biệt thuế quan hai quốc gia thành viên vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc? Sai Vì: Mặc dù nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hiểu ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm nước thành viên khác phải dành cho sản phẩm loại nước thành viên lại nhưng: – Sự phân biệt khơng thiết phải thuế quan mà bao gồm điều kiện, ưu đãi liên quan đến phi thuế quan hay miễn trừ thương mại – Bên cạnh việc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc có trường hợp ngoại lệ định mà khơng phải bắt buộc có phân biệt coi vi phạm Cụ thể: ▪ Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt (Khoản điều GATT): áp dụng số trường hợp Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp,… ▪ Khu vực hội nhập kinh tế (khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT): khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan khu vực hưởng ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc ▪ Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Quyết định ngày 25/06/1971 Đại hội đồng GATT): quy định áp dụng nhằm mục đích giúp nước phát triển thúc đẩy kinh tế nước Theo đó, nước phát triển tự nguyện dành cho nước phát triển mức thuế quan ưu đãi so với nước phát triển khác mà không yêu cầu nước phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc “có có lại” ▪ Ngoại lệ khác: trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, … Chương 3: Incoterms 2010 Bài tập Câu a/ Nhà nhập TPHCM, người bán thành phố chiba, Nhật Bản Hai bên thỏa thuận người bán làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vận tải hết nghĩa vụ Hãy lựa chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp? Giải thích Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì: theo hướng dẫn Incoterms 2010, FCA hiểu điều kiện mà người bán giao hàng cho người chuyên chở người khác người mua định (tức bên vận tải) Đồng thời điều kiện này, địi hỏi người bán phải thơng quan xuất có, nhiên khơng phải nghĩa vụ Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu b/ Người mua hoàn toàn thống điều kiện đề nghị người bán thuê ptvt, trả chi phí để đưa hàng hóa đến bến xe miền Tây (TPHCM) Điều kiện CFR – cảng đến quy định Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa người bán phải giao hàng lên tàu mua hàng để giao hàng Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng trả chi phí cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định Bên cạnh đó, CFR địi hỏi người bán thơng quan xuất cho hàng hóa (nếu có) Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu Câu Người bán sau làm thủ tục xuất khẩu, giúp người mua thuê ptvt, giao hàng cho người vận tải hết nghĩa vụ, cước phí vận tải người mua trả Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, FCA hiểu điều kiện mà người bán giao hàng cho người chuyên chở người khác người mua định (tức bên vận tải) Đồng thời điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thơng quan xuất có, nhiên khơng phải nghĩa vụ Bên cạnh đó, việc ký hợp đồng vận tải theo điểm A3 người bán khơng có nghĩa vụ giúp người mua có yêu cầu Việc chịu trách nhiệm chi phí rủi ro hợp đồng người mua chịu Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu Câu Công ty Việt Nam xuất hàng thủy sản tơm đơng lạnh sang cho Nhật, phía Nhật yêu cầu vận chuyển hàng đến cảng Kobe (Nhật Bản), việc dỡ hàng cảng bên Nhật lo Phía Việt Nam cần thuê tàu vận chuyển hàng đến cảng a/ Trong trường hợp sử dụng điều kiện incoterms thích hợp? Giải thích Điều kiện CFR – cảng đến quy định Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa người bán phải giao hàng lên tàu mua hàng để giao hàng Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng trả chi phí cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định Nếu theo hợp đồng vận tài, người bán phải trả chi phí liên quan đến việc dỡ hàng địa điểm chi định cảng đến, người bán khơng có quyền địi lại chi phí từ người mua trừ hai bên có thỏa thuận khác Tức hai bên khơng có thỏa thuận hợp đồng bên bán, tức Việt Nam khơng cần trả chi phí dỡ hàng Điều hồn tồn phù hợp với trường hợp nêu b/ Giả sử hàng hóa đường vận chuyển đến cảng Kobe gặp bão lớn, làm hư hỏng hồn tồn hàng hóa tàu Trong trường hợp người chịu rủi ro? Theo mục A5 CFR chuyển đổi rủi ro: “Người bán chịu rủi ro mát hư hỏng hàng hóa hàng hóa giao theo mục A4 trừ mát hư hỏng trường hợp quy định mục B5” Theo mục A4, hàng hóa giao cách đặt lên tàu Như vậy, điều kiện người mua phải chịu rủi ro kể từ hàng giao lên tàu cảng Hay nói cách khác trường hợp này, hàng hóa đường vận chuyển đến cảng Kobe gặp bão lớn, làm hư hỏng hồn tồn hàng hóa tàu bên mua bên chịu rủi ro, tức phía Nhật Bản Câu Hãy chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp giải thích anh/ chị chọn điều kiện đó: a/ Nhà xuất chủ động thuê tàu đển vận chuyển hàng hóa đến cảng đến quy định quy định Nhà nhập mua bảo hiểm cho hàng hóa Điều kiện CFR – cảng đến quy định Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa người bán phải giao hàng lên tàu mua hàng để giao hàng Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng trả chi phí cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định Bên cạnh đó, điều kiện mua bảo hiểm, incoterms 2010 không quy định nghĩa vụ bên nào, bên mua ký hợp đồng bảo hiểm có nhu cầu Điều hồn tồn phù hợp với trường hợp nêu b/ Nhà xuất giao hàng lên tàu cảng bốc quy định Việc thuê tàu mua bảo hiểm nhà nhập tự lo Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa người bán giao hàng lên tàu người mua định cảng xếp hàng định mua hàng hóa sẵn sàng để giao Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 FOB bên mua chi trả Còn nghĩa vụ bảo hiểm không yêu cầu bắt buộc với nên nào, bên mua ký hợp đồng bảo hiểm có nhu cầu Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu c/ Nhà xuất thuê tàu gánh chịu rủi ro để giao hàng cho nhà nhập cầu cảng cảng đến, chịu trách nhiệm dỡ hàng hóa xuống đặt cầu cảng cảng đến Nhà nhập mua bảo hiểm cho hàng hóa Điều kiện CPT – Cước phí trả tới Vì: Theo điểm A3 điều kiện CPT, người bán phải ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ điểm giao hàng quy định, đồng thời phải chịu chi phí việc giao hàng Đồng thời theo quy định điểm A6 điều kiện CPT, chi phí liên quan đến hàng hóa hàng giao cước phí tất chi phí khác phát sinh bao gồm chi phí xếp hàng chi phí dỡ hàng nơi đến mà người bán phải chịu theo hợp đồng vận tải Còn nghĩa vụ bảo hiểm không yêu cầu bắt buộc với nên nào, bên mua ký hợp đồng bảo hiểm có nhu cầu Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu d/ Nhà xuất thuê tàu vận chuyển đến cảng đến, mua bảo hiểm giao hàng lên tàu cảng bốc quy định hết trách nhiệm Điều kiện CIF- Tiền hàng, bảo hiểm cước phí Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, CIF hiểu là: người bán chuyển thành cơng tồn hàng hóa lên tàu coi chuyển tồn rủi ro sang cho người mua Người bán CIF có trách nhiệm làm hợp đồng vận tải chi trả cước phí cần thiết để đưa hàng hóa từ cảng xếp hàng nước xuất (gọi cảng đi) đến cảng đích nước nhập (gọi cảng đến) Người bán phải chịu chi phí rủi ro trước q trình hàng hóa chuyển lên tàu Đồng thời, người bán CIF có thêm trách nhiệm – Mua bảo hiểm, thể chữ I CIF, tức Insurance (Bảo hiểm) Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu e/ Nhà xuất chịu chi phí (kể đóng thuế nhập khẩu) gánh chịu rủi ro để giao hàng kho nhà Nhập Điều kiện DDP – Giao hàng thông quan nhập Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện DDP hiểu người bán chịu rủi ro đến đưa hàng đến nơi chịu trách nhiệm thông quan xuất nhập Đồng thời người bán chịu chi phí liên quan đến việc giao hàng Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu Câu Công ty Việt Nam ký hợp đồng bán gạo cho Công ty Đài Loan Hãy lựa chọn điều kiện Incoterms 2010 thích hợp cho trường hợp sau: a/ Người bán sau làm thủ tục xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải trả cước phí vận tải để vận chuyển hàng hóa đến địa điểm người mua mà hai bên thỏa thuận trước đó, đồng thời người bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa Địa điểm chuyển rủi ro hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua sau hàng giao lên phương tiện vận tải nước xuất Điều kiện CIP – cước phí bảo hiểm trả tới Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, CIP hiểu là: ▪ Người bán chuyển giao rủi ro cho người mua hàng hóa chuyển thành cơng cho bên vận tải (First Carrier), tức rủi ro chuyển từ lãnh thổ nước xuất bên bán ▪ Người bán có trách nhiệm làm hợp đồng vận tải trả chi phí cần thiết để đưa hàng hóa tới địa điểm định (địa điểm nước nhập khẩu) ▪ Ngồi ra, người bán có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa Bảo hiểm phải bao gồm trình vận tải quốc tế từ cảng dỡ hàng đến địa điểm nhận hàng người mua định Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu b/ Người bán sau làm thủ tục xuất giao hàng cho người vận tải người mua định hết nghĩa vụ Người mua thực công việc khác để đưa hàng đến kho Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì: theo hướng dẫn Incoterms 2010, FCA hiểu điều kiện mà người bán giao hàng cho người chuyên chở người khác người mua định (tức bên vận tải) Đồng thời điều kiện này, địi hỏi người bán phải thơng quan xuất có, nhiên khơng phải nghĩa vụ Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu c/ Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua thuê phương tiện vận tải trả phí vận tải chính, mua bảo hiểm cho hàng hóa Nơi chuyển rủi ro sau hàng giao hàng giao qua lan can tàu nơi Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa người bán giao hàng lên tàu người mua định cảng xếp hàng định mua hàng hóa sẵn sàng để giao Vì vậy, Người bán phải chịu chi phí rủi ro trước q trình hàng hóa chuyển lên tàu Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 FOB bên mua chi trả Còn nghĩa vụ bảo hiểm không yêu cầu bắt buộc với nên nào, bên mua ký hợp đồng bảo hiểm có nhu cầu Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu d/ Người bán đề nghị sau làm thủ tục xuất khẩu, người bán chịu chi phí để tổ chức xếp hàng lên tàu Người mua chịu trách nhiệm thuê tàu trả cước phí Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu Vì: Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa người bán giao hàng lên tàu người mua định cảng xếp hàng định mua hàng hóa sẵn sàng để giao Vì vậy, Người bán phải chịu chi phí rủi ro trước q trình hàng hóa chuyển lên tàu Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 FOB bên mua chi trả Còn nghĩa vụ bảo hiểm không yêu cầu bắt buộc với nên nào, bên mua ký hợp đồng bảo hiểm có nhu cầu Điều hồn tồn phù hợp với trường hợp nêu Câu Công ty Việt Nam bán bột mì cho cty Trung Quốc Hai bên thỏa thuận người bán làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên ptvt, thuê ptvt trả cước phí vận tải chính, mua bảo hiểm cho hàng hóa Nơi chuyển rủi ro sau hàng hóa đưa tới kho người mua, chi phí dỡ hàng xuống kho người mua chịu.Anh chị lựa chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp Giải thích Điều kiện DDP – Giao hàng thông quan nhập Theo hướng dẫn Incoterms 2010, điều kiện DDP, người bán (tức Việt Nam) sẽ: ▪ Người bán phải làm thủ tục pháp lý xuất cho toàn hàng hóa chịu tồn rủi ro, chi phí cho việc ▪ Người bán phải làm thủ tục pháp lý nhập cho tồn hàng hóa chịu tồn rủi ro, chi phí cho việc ▪ Người bán phải ký kết hợp đồng vận tải chi trả chi phí cho tồn trình vận tải từ nơi giao hàng đến điểm đích thỏa thuận ▪ Người bán có trách nhiệm liên hệ, điều phối vận tải để đảm bảo giao nhận vận chuyển đầy đủ hàng hóa tới địa điểm nhận hàng người mua định Người mua (tức Trung Quốc) sẽ: ▪ Người mua phải chịu rủi ro từ hàng hóa chuyển cho bên vận tải đầu tiên, đồng chịu chi phí khác hàng giao đích đến Đối với việc mua bảo hiểm điều kiện khơng quy định bên thực theo thỏa thuận Điều hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu ... giao dịch thương mại quốc tế chấp nhận cách phổ biến Như vậy, tập quán hay tập quán thương mại coi nguồn luật thương mại quốc ế Tập quán thương mại quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế thoả... không điều ước quốc tế trường hợp không phụ thuộc vào thoả thuận bên hợp đồng 7 Mọi tập quán quốc tế xem nguồn luật thương mại quốc tế? Sai Vì: tập quán quốc tế thói quen thương mại hình thành... điều ước quốc tế thương mại Tuy nhiên, điều ước quốc tế tham gia ký kết, thoả thuận quốc gia thống chung vấn đề Do vậy, trường hợp quốc gia không ký kết điều ước quốc tế, điều ước quốc tế khơng

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan