1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sách hướng dẫn học tập luật thương mại quốc tế

82 1.5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP

  • CHƯƠNG I

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • PHẦN III: ÔN TẬP

  • CHƯƠNG II

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • PHẦN III: ÔN TẬP

  • CHƯƠNG III

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • PHẦN III: ÔN TẬP

  • CHƯƠNG IV

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • PHẦN III: ÔN TẬP

  • CHƯƠNG V

    • PHẦN I: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • PHẦN III: ÔN TẬP

  • CHƯƠNG VI

    • PHẦN II: NỘI DUNG

    • PHẦN III: ÔN TẬP

Nội dung

1 BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOA LUẬT QUỐC TẾ - SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LƯU HÀNH NỘI BỘ (Thang 2/2022) Trưởng nhóm biên soạn THS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Biên soạn PGS TS TRẦN VIỆT DŨNG TS LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT THS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG THS TRẦN THỊ THUẬN GIANG THS LÊ TẤN PHÁT THS LÊ THỊ NGỌC HÀ THS ĐẶNG HUỲNH THIÊN VY THS NGUYỄN CHÍ THẮNG GV PHẠM THỊ HIỀN THS LÊ TRẦN QUỐC CƠNG THS NGUYỄN HỒNG THÁI HY GV NGƠ NGUYỄN THẢO VY LỜI NÓI ĐẦU A GIỚI THIỆU CHUNG Để phục vụ cho việc nghiên cứu học tập sinh viên, học viên chương trình cử nhân Luật trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Bộ mơn Luật Thương mại quốc tế thuộc khoa Luật Quốc tế tiến hành biên soạn sách HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ bao gồm hai cuốn: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẬP HỢP VĂN BẢN PHÁP LUẬT MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Bộ sách biên soạn sở giáo trình Luật Thương mại quốc tế (Phần I Phần II) bám sát nội dung môn học Luật Thương mại quốc tế giảng dạy trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Sách Hướng dẫn học tập môn Luật Thương mại quốc tế giúp người học nắm cách có hệ thống nội dung quan trọng môn học này, hiểu chất vấn đề vấn đề phát sinh hoạt động thương mại quốc tế Từ nhận thức lợi ích việc hội nhập kinh tế quốc tế liên hệ với trường hợp Việt Nam Sách biên soạn theo trình tự sau: mục đích - u cầu học, nội dung chương Cuối chương phần ôn tập bao gồm số câu hỏi lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm, nhận định Đúng–Sai tập gợi ý để hỗ trợ thảo luận; đồng thời, giúp người học tự đánh giá kiến thức kỹ đạt trình học tập B PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Để đạt mục tiêu môn học này, sinh viên, học viên cần đảm bảo yêu cầu sau: Tìm hiểu trước nội dung học hướng dẫn lý thuyết qua sách hướng dẫn học tập, giáo trình, văn pháp luật có liên quan tài liệu tham khảo đề cập đến sách Chủ động tìm hiểu thơng tin, kiến thức liên quan đến môn học qua kênh cung cấp thông tin ngồi nước như: báo chí, tin thời sự, trang web tổ chức quốc tế có liên quan Tham gia đầy đủ học lý thuyết thảo luận Tích cực, chủ động việc tiếp thu kiến thức đóng góp ý kiến thảo luận, làm việc nhóm Tự trả lời câu hỏi phần ơn tập trước giải thảo luận Chúng hi vọng sách tài liệu hữu ích giúp người học đạt kiến thức kỹ quý môn học cung cấp NHÓM BIÊN SOẠN 22 MỤC LỤC 33 TÀI LIỆU HỌC TẬP ● Sách, giáo trình: Trường ĐH Luật Tp HCM (2012), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - Phần I, Nxb Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam Trường ĐH Luật Tp HCM (2015), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - Phần II, Nxb Hồng Đức - Hội Luật Gia Việt Nam Mai Hồng Quỳ, Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương mại Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh ● Văn pháp luật nước quốc tế: Văn pháp luật quốc tế: Các văn kiện khuôn khổ Tổ chức thương mại giới bao gồm: + Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại giới phụ lục; + Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1994); + Hiệp định chống bán phá giá (ADA); + Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM); + Hiệp định tự vệ (SA); + Bản thoả thuận giải tranh chấp (DSU); Công ước Viên 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG); Các tập quán thương mại quốc tế: Điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ UCP 600 Các cam kết gia nhập WTO Việt Nam Văn pháp luật nước: Bộ luật dân Việt Nam 2015; Luật Thương mại Việt Nam 2005; Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam 2004; Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam, 2004; Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam 2002; Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 2002; Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngoài; Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đầu tư 2005; Nghị định số 90/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam ● Tài liệu tham khảo: 44 ⮚ Tài liệu Tiếng Việt: Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II) (2006), Hỏi đáp WTO, Hà Nội Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II) (2005), Từ điển sách thương mại quốc tế, Hà Nội Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống Kê Đỗ Văn Đại (2011), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, PGSTS, Nxb Chính trị Quốc gia (Tái lần thứ ba) John H Jackson (Phạm Viên Phương, Huỳnh Văn Thanh dịch) (2001), Hệ thống thương mại giới - Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thanh Niên Lê Bộ Lĩnh (2006), Vòng đàm phán Doha, nội dung, tiến triển vấn đề đặt cho nước phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Hồng Quỳ, Lê Thị Ánh Nguyệt (2012), Luật tổ chức thương mại giới - Tóm tắt Bình luận án, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Mai Hồng Quỳ, Lê Thị Ánh Nguyệt (2012), Luật Tổ chức Thương mại Thế giới – Tóm tắt bình luận án, Nxb Hồng Đức Nguyễn Bá Ngọc (2006), WTO thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2003), Hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân 11 Raj Bhala (2006), Luật thương mại quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp quốc tế 12 Trần Thị Thuỳ Dương (2014), Tìm hiểu luật WTO qua số vụ kiện trợ cấp, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 13 Trần Việt Dũng, Trần Thị Thuỳ Dương (2013), Tìm hiểu luật WTO qua số vụ kiện chống bán phá giá, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 14 Trường ĐH Luật Tp HCM (2010), Giải tranh chấp thương mại WTO - Tóm tắt số vụ kiện phán quan trọng WTO, Nxb Lao động - Xã hội 15 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Thomas L Friedman (2005), Thế giới phẳng, Nxb Khoa học xã hội 17 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới - điều cần biết, Nxb Lao động 18 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (US - AID) (2006), Tìm hiểu Tổ chức thương mại quốc tế - WTO, Hà Nội ⮚ Tài liệu Tiếng Anh: Alan O Sykes (2006), The WTO Agreement on Safeguards: A Commentary, Oxford University Press, England Daniel Bethlehem, Donal Mcrare, Rodney Neufeld, Isabelle Van Damme ed, (2009), The Oxford Handbook of International Trade Law, Oxford University Press 55 John H Jackson (2002), The World Trading System, Law and Policy of International Economic Relations, 2nd edition, Cambridge Mitsuo Matsushita, Thomas J Schoenbaum, Petros C Mavroidis (2006), The World Trade Organization - Law, Practice and Policy, 2nd edition, Oxford University Press OECD (2004), Most Favoured Nation treatment in international investment law, OECD Publishing Peter Van den Bossche, Werner Zdouc (2013), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, 3rd edition, Cambridge University Press ● Các website tham khảo: http://www.wto.org (WTO – Tổ chức thương mại giới) http://www.uncitral.org (Trang web Uỷ ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế) http://iicl.law.pace.edu/cisg/cisg (Cơ sở liệu Công ước Viên 1980 Trường Luật PACE) http://www.unilex.info (Các vụ tranh chấp quốc tế danh mục tham khảo Các Quy tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế) http://trungtamwto.vn (Trung tâm WTO, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) http://www.mpi.gov.vn (Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam) http://www.mot.gov.vn (Bộ Thương mại Việt Nam) http://www.aseansec.org (ASEAN – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) http://www.spsvietnam.gov.vn (Văn phịng SPS Việt Nam) 10 http://www.tbtvn.org/default.aspx (Văn phịng thơng báo hỏi đáp quốc gia tiêu chuẩn đo lường chất lượng) 66 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHẦN I: MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Hiểu chất hoạt động thương mại quốc tế xu Từ đó, hiểu bối cảnh thương mại khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia vào Trên sở đó, phân tích ưu nhược điểm sách thương mại nước quốc tế mà phủ đã, áp dụng đồng thời phải đảm bảo tuân thủ nhiều cam kết quốc tế khu vực lĩnh vực - Nắm khái niệm luật thương mại quốc tế, xác định chủ thể quan hệ pháp luật thương mại quốc tế vấn đề liên quan - Nắm loại nguồn luật thương mại quốc tế; đặc điểm, vai trò loại nguồn trường hợp áp dụng tương ứng PHẦN II: NỘI DUNG Khái quát Thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm - Điều “Luật mẫu thương mại điện tử” Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, không giới hạn trong, giao dịch sau đây: giao dịch thương mại nhằm cung ứng trao đổi hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác tơ nhượng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường khơng, đường sắt đường bộ.” - “Thương mại” theo Tổ chức Thương mại Thế giới -WTO: hoạt động thương mại bao trùm lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ - “Thương mại” theo pháp luật Việt Nam: Điều khoản Luật Thương mại 2005: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” * Tính quốc tế hoạt động thương mại: thể nhiều khía cạnh, ví dụ chủ thể hoạt động có tính quốc tế, đối tượng hợp đồng, kiện pháp lý liên quan đến hợp đồng có tính quốc tế… 1.2 Một số xu hướng thương mại quốc tế đại 1.2.1 Tự hóa thương mại 77 - Tự hố thương mại thơng qua hai phương thức: khu vực hố hoạt động thương mại tồn cầu hố hoạt động thương mại - Nội dung tự hóa thương mại thể việc: (1) Cắt giảm biện pháp thuế quan; (2) Giảm loại bỏ biện pháp phi thuế 1.2.2 Thương mại không phân biệt đối xử Thương mại quốc tế hiệu đối tác thương mại đối xử công đặc biệt khơng có phân biệt đối xử đối tác thương mại quy chế tiếp cận thị trường Thương mại quốc tế đại đề cao vai trò chế độ đối xử tối huệ quốc (Most Favored Nation – MFN) - Phân loại: ● Căn vào số lượng thành viên (i) MFN song phương, (ii) MFN đa phương; ● Căn vào tính chất có điều kiện: (iii) MFN có điều kiện, (iv) MFN vô điều kiện 1.2.3 Các xu hướng khác - Mở rộng phạm vi hoạt động thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hiểu theo nghĩa rộng khơng cịn giới hạn phạm vi thương mại hàng hóa, mà cịn mở rộng thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư… - Khu vực hóa (hoạt động) thương mại - Bảo hộ mậu dịch thông qua công cụ kỹ thuật Luật Thương mại quốc tế 2.1 Khái niệm Luật Thương mại quốc tế “Luật thương mại quốc tế tổng hợp quy tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể hoạt động thương mại xuyên biên giới.” 2.2 Chủ thể quan hệ pháp luật thương mại quốc tế 2.2.1 Thương nhân Thương nhân: bao gồm cá nhân tổ chức hành nghề cách độc lập, lấy giao dịch thương mại làm nghề nghiệp hoạt động mục đích lợi nhuận * Cá nhân Nguồn luật để xác định: - Pháp luật quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch - Các vấn đề liên quan trường hợp cá nhân người nước * Pháp nhân: Năng lực pháp luật, quyền nghĩa vụ pháp nhân theo hệ thống pháp luật khác quy định khác 88 2.2.2 Quốc gia Quốc gia mang tư cách chủ thể Luật Thương mại quốc tế chủ yếu thông qua hai hoạt động sau: (1) Khi quốc gia kí kết hợp đồng thương mại quốc tế (2) Khi quốc gia tham gia điều phối hoạt động thương mại quốc tế 2.2.3 Các tổ chức thương mại quốc tế Các tổ chức thương mại quốc tế hợp tác nhiều quốc gia nhằm thiết lập khung pháp lý làm sở cho phát triển thương mại quốc tế đồng thời bảo đảm cho quyền lợi kinh tế - thương mại quốc gia thành viên cân an toàn 2.3 Nguồn Luật Thương mại quốc tế - Điều ước quốc tế thương mại - Các tập quán thương mại quốc tế - Pháp luật thương mại quốc gia - Các án lệ 2.3.1 Điều ước quốc tế thương mại - Khái niệm: Điều ước quốc tế thương mại văn pháp lý quốc gia kí kết tham gia nhằm điều chỉnh quan hệ hoạt động thương mại quốc tế dạng (song phương, đa phương) ghi nhận tên gọi - Phân loại ∙ Căn vào số lượng thành viên: điều ước quốc tế song phương (BTA) đa phương ∙ Căn vào cấp độ điều chỉnh: điều ước quốc tế điều chỉnh trực tiếp điều ước quốc tế điều chỉnh gián tiếp - Các trường hợp áp dụng Điều ước quốc tế ∙ Điều ước áp dụng đương nhiên ∙ Điều ước áp dụng nguồn “thứ cấp” 2.3.2 Các tập quán thương mại quốc tế - Khái niệm: Tập quán thương mại quốc tế thói quen xử hình thành lâu đời, áp dụng nhiều lần, liên tục thực tiễn thương mại, có nội dung cụ thể, rõ ràng chủ thể thương mại quốc tế chấp nhận cách phổ biến Đặc điểm: Tập quán thường trực tiếp ghi nhận quyền nghĩa vụ bên, khơng có dẫn chiếu pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế - Các trường hợp áp dụng: Tập quán thương mại quốc tế thường áp dụng trường hợp sau: ∙ Khi bên thỏa thuận ghi nhận hợp đồng ∙ Khi nguồn luật liên quan dẫn chiếu đến ∙ Khi quan tài phán chọn áp dụng 99 2.3.3 Pháp luật thương mại quốc gia - Khái niệm Pháp luật quốc gia thương mại tổng thể quy phạm pháp luật quốc gia ban hành, chủ thể sử dụng để điều chỉnh quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại quốc tế - Các trường hợp áp dụng Những trường hợp pháp luật quốc gia áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế ∙ Luật quốc gia áp dụng đương nhiên ∙ Luật quốc gia áp dụng theo thoả thuận chủ thể ∙ Luật quốc gia áp dụng có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến 2.3.4 Các nguyên tắc chung luật án lệ - Các nguyên tắc chung luật - Án lệ: Trong số trường hợp định, án lệ trở thành nguồn luật luật thương mại quốc tế: - Các phán quan tài phán quốc tế ICC, ICSID, WTO, - Trong việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế quốc gia theo truyền thống Thông Luật - Common Law 1010 vực mua bán hàng hóa quốc tế hướng dẫn tìm hiểu quy định cụ thể Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (CISG 1980) Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1 Đặc điểm 1.1.1 Là thỏa thuận bên 1.1.2 Chủ thể - Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên, người bán người mua có tính quốc tế - Chủ thể thương nhân với tư cách cá nhân (quốc tịch) pháp nhân (quốc tịch xác định dựa yếu tố trụ sở TM) 1.1.3 Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hàng hóa: Các vấn đề pháp lý đối tượng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật quốc gia quy định * Theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam * Các cam kết gia nhập WTO, chủ yếu là: - Báo cáo Ban cơng tác việc gia nhập WTO Việt Nam; - Biểu cam kết hàng hóa * Các cam kết Việt Nam khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực 1.1.4 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: nói viết (email, fax, ) 1.1.5 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (1) Sự thỏa thuận bên (hợp đồng) (2) Các điều ước quốc tế (3) Tập quán quốc tế Một số tập quán quốc tế thơng dụng: ● INCOTERMS INCOTERMS Phịng thương mại quốc tế (ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936 (và sửa đổi vào năm 1953, 1968, 1976, 1980, 1990, 2000 2010) Các Incoterms nâng cấp định kỳ Incoterms chỉnh sửa để giải việc tăng cường sử dụng vận tải đa phương thức thương mại quốc tế ● Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ - UCP - UCP từ viết tắt Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ Đây quy tắc điều chỉnh việc sử dụng tín dụng chứng từ Cụ thể, UCP quy định: + Các điều kiện mà theo ngân hàng chuẩn bị để phát hành tín dụng chứng từ theo yêu cầu thương nhân - người tự nguyện thu xếp việc tốn cho hàng hóa giao dịch thơng qua tín dụng chứng từ + Việc giải thích thực tiễn tín dụng chứng từ - UCP ICC xuất lần vào năm 1993 sửa đổi lần 6868 Bản UCP 600, có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 UCP 600 thay cho UCP 500 (bản năm 1993) Bổ sung cho UCP 600, phụ lục UCP (gọi “e-UCP”) ban hành để giải việc xuất trình chứng từ điện tử (4) Pháp luật quốc gia (5) Án lệ (đây nguồn luật thức nước theo hệ thống thơng luật) Bên cạnh nguồn luật thống nêu trên, thực tiễn thương mại quốc tế cịn hình thành nguồn luật đặc thù - “luật mềm” (soft law) Nguồn luật khơng thức, khơng mang tính ràng buộc, mà chủ yếu dạng hướng dẫn thực tiễn tốt (best practice) tổ chức quốc tế để giúp bên giao dịch thương mại giảm thiểu tranh chấp Tuy nhiên, nhiều thương nhân chấp nhận số quan tài phán xem xét giải tranh chấp Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 2.1 Giới thiệu CISG 1980 * Lịch sử mục đích: Được thơng qua lần cuối vào 11/4/1980 Viên Có hiệu lực vào ngày 1/1/1988 nhằm mục đích thống quy phạm thực chất, hài hịa hóa hướng đến thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế * Phạm vi áp dụng: Cơ sở pháp lý: Điều khoản CISG 1980 ⮚ Phạm vi áp dụng theo lãnh thổ: Điều CISG 1980 - Trụ sở thương mại: + Văn phòng đại diện + Một bên có nhiều trụ sở thương mại: Điều 10 CISG 1980 - Vấn đề bảo lưu Điều 1.1(b) CISG 1980 - Vấn đề loại bỏ hoàn toàn phần việc áp dụng CISG: Điều CISG 1980 ⮚ Phạm vi áp dụng theo nội dung (đối tượng điều chỉnh): Điều 2, 3, 4, CISG 1980 2.2 Giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG 1980 Giao kết theo hình thức gián tiếp: với “sự gặp gỡ” ý chí người bán - người mua thông qua hai bước: chào hàng chấp nhận chào hang 2.2.1 Chào hàng (Offer - Điều 14-19 CISG 1980) * Điều kiện: “Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho hay nhiều người xác định coi chào hàng (1) đủ xác (2) rõ ý chí người chào hàng muốn tự ràng buộc trường hợp có chấp nhận chào hàng - Đủ xác, xác định đầy đủ/cụ thể Yêu cầu “đủ xác”: Đoạn Khoản Điều 14 CISG 1980 - Có ý định ràng buộc 6969 Chào hàng phải ý định ràng buộc người đưa đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp có chấp nhận chào hàng: Điều 14, Điều CISG 1980 * Hiệu lực chào hàng: Điều 15 CISG 1980 - Xác định thời điểm bắt đầu có hiệu lực chào hàng - Xác định trường hợp chào hàng chấm dứt hiệu lực (1) Chào hàng bị từ chối: Điều 17 CISG 1980 (2) Sự trả lời người chào hàng cấu thành hoàn chào hàng: Điều 19 CISG 1980 (3) Hết thời hạn trả lời chấp nhận: Điều 18.2 CISG 1980 (4) Rút lại chào hàng: Điều 15.2 CISG 1980 (5) Chào hàng bị hủy bỏ: Điều 16 CISG 1980 2.2.2 Chấp nhận chào hàng (Acceptance - Điều 18 CISG 1980) * Hình thức thể chấp nhận - Tuyên bố minh thị hành động có giá trị tuyên bố: Điều 18.1 CISG 1980 - Chấp nhận hành động: Điều 18.3 CISG 1980 * Nội dung chấp nhận: Điều 19.3 CISG 1980 * Thời điểm có hiệu lực chấp nhận chào hàng + Điều 18.2 CISG 1980 + Điều 23 CISG 1980 * Hủy chấp nhận chào hàng: Điều 22 CISG 1980 2.3 Thực Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế * Thực nghĩa vụ người bán Giao hàng chuyển giao chứng từ (Điều 31- 44 CISG 1980) - Nghĩa vụ giao hàng + Nơi giao hàng: theo hợp đồng theo Điều 31 CISG 1980 + Thời gian giao hàng: Điều 33 CISG 1980 + Cách thức giao hàng: Điều 32 CISG 1980 + Nghĩa vụ giao hàng phù hợp với hợp đồng: Điều 35, 36 CISG - Nghĩa vụ giao chứng từ: Điều 34 CISG 1980 * Thực nghĩa vụ người mua: Thanh toán tiền hàng nhận hàng theo hợp đồng theo CISG (Điều 53 CISG 1980) - Nghĩa vụ trả tiền hàng: + Xác định giá: Điều 55 CISG 1980 + Nơi toán: Điều 57 CISG 1980 + Thời gian toán: Điều 59 CISG 1980 - Nghĩa vụ nhận hàng: Điều 60 CISG 1980 7070 2.4 Các biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng (1) Buộc thực nghĩa vụ hợp đồng ► Người bán vi phạm - Hàng hóa khơng phù hợp → Loại trừ không phù hợp → Giao hàng thay không phù hợp cấu thành vi phạm (Điều 46 khoản 2, CISG 1980) - Thực hợp đồng không đầy đủ * Lưu ý: Người mua yêu cầu bồi thường thiệt hại, không hủy hợp đồng trước thời hạn bổ sung kết thúc (Điều 47 CISG 1980) ► Người mua vi phạm Cơ sở pháp lý: Điều 53-59 CISG 1980, 61- 65 CISG 1980 + Người mua không nhận hàng thời gian, địa điểm → yêu cầu nhận hàng (Điều 62 CISG 1980) + Người mua chậm toán tiền hàng → trả tiền hàng trừ người mua yêu cầu hủy hợp đồng (Điều 53 - 59 CISG 1980) * Thời gian gia hạn: Người bán cho người mua thời hạn bổ sung hợp lý để thực nghĩa vụ (Điều 63 CISG 1980) (2) Huỷ hợp đồng Có hai trường hợp sau đây: (1) Khi xảy vi phạm hợp đồng (2) Bên vi phạm không thực hợp đồng dù hết thời hạn bổ sung Cơ sở pháp lý: - Trường hợp người mua tuyên bố huỷ hợp đồng: Điều 49.1 CISG 1980 - Trường hợp người bán tuyên bố huỷ hợp đồng: Điều 64.1 CISG 1980 (3) Bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nguyên tắc bồi thường, phạm vi thiệt hại phải bồi thường, cách thức xác định mức bồi thường: Điều 74-77 CISG 1980 2.5 Các trường hợp miễn trách Cơ sở pháp lý: Điều 79, 80 CISG 1980 * Các trường hợp miễn trách (1) Trở ngại; (2) Lỗi bên có quyền; (3) Hành vi bên thứ ba; (4) Các bên thỏa thuận 7171 * Điều kiện vận dụng chế định miễn trách (1) Nghĩa vụ chứng minh: bên vi phạm cần chứng minh đầy đủ yếu tố sau: + Xảy trở ngại nằm kiểm sốt; + Trở ngại khơng thể tính tới cách hợp lý bên vi phạm vào lúc hợp đồng ký kết; + Trở ngại tránh khắc phục được; + Mối quan hệ nhân (2) Bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ thông báo (trong thời gian hợp lý) * Hậu pháp lý Nếu chứng minh yêu cầu trên, bên không thực nghĩa vụ miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều khoản khác biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng CISG 1980 có giá trị pháp lý PHẦN III: ÔN TẬP CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI Các nhận định sau hay sai, sao, nêu rõ sở pháp lý: Tất hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh CISG 1980 CISG 1980 điều chỉnh tất vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG 1980 khơng điều chỉnh hợp đồng gia công quốc tế Nếu bên thỏa thuận chọn luật áp dụng CISG 1980 Công ước điều chỉnh hợp đồng họ Incoterms điều chỉnh tất vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các bên có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng trái với nội dung Incoterms Khi bên hợp đồng thỏa thuận trái với nội dung Incoterms tồn nội dung Incoterms vơ hiệu áp dụng cho hợp đồng Theo CISG 1980, trả lời chào hàng làm thay đổi nội dung chào hàng ban đầu cấu thành hồn giá Theo CISG 1980, trả lời chào hàng có kèm theo sửa đổi, bổ sung không làm thay đổi nội dung chào hàng chắn cấu thành chấp nhận chào hàng 10 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên ký kết thương nhân có trụ sở thương mại Việt Nam phải lập hình thức văn 11 CISG 1980 áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký kết bên có trụ sở thương mại nước thành viên CISG 1980 7272 12 Nếu bên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng có trụ sở thương mại nước thành viên CISG 1980 Cơng ước khơng áp dụng để điều chỉnh hợp đồng 13 Theo CISG 1980, người chào hàng im lặng trước điều kiện bổ sung thư trả lời chấp nhận chào hàng, hợp đồng kết lập bao gồm điều kiện bổ sung 14 Theo CISG 1980, trường hợp, trả lời trễ hạn không coi chấp nhận chào hàng 15 Theo CISG1980, bên hợp đồng miễn trách việc không thực hợp đồng bên thứ ba bên cam kết thực phần toàn hợp đồng 16 Nếu bên thỏa thuận, vấn đề hiệu lực hợp đồng CISG 1980 điều chỉnh 17 Các điều ước quốc tế nguồn luật đương nhiên áp dụng đề điều chỉnh quan hệ bên hợp đồng thương mại quốc tế 18 Theo CISG 1980, chế tài buộc thực nghĩa vụ hợp đồng áp dụng đồng thời với chế tài hủy hợp đồng 19 Theo CISG 1980, chế tài buộc thực nghĩa vụ hợp đồng không áp dụng đồng thời với chế tài yêu cầu bồi thường thiệt hại 20 Theo CISG 1980, hợp đồng sau giao kết bên thỏa thuận sửa đổi lời nói ⮚ CÂU HỎI TỰ LUẬN Trả lời câu hỏi sau, giải thích ngắn gọn nêu rõ sở pháp lý: So sánh khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Luật Thương mại Việt Nam theo CISG 1980 Trình bày phạm vi áp dụng theo lãnh thổ CISG 1980 Trình bày phạm vi áp dụng theo nội dung CISG 1980 4.Việt Nam vừa đồng ý trở thành thành viên thứ 84 CISG vào ngày 15/12/2015, có quan điểm cho rằng: “Việc gia nhập CISG 1980sẽ tạo gánh nặng cho Việt Nam phải sửa đổi pháp luật nước cho phù hợp với Công ước này, cụ thể sửa đổi quy định chưa tương thích Luật Thương mại Việt Nam 2005, Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành.” Anh/Chị cho biết ý kiến quan điểm Có ý kiến cho rằng: “Khi Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1980, doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm chi phí hạn chế tranh chấp việc lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng.” Anh/Chị cho biết quan điểm ý kiến Việt Nam tuyên bố bảo lưu quy định hình thức hợp đồng nêu Điều 11, Điều 29 phần II CISG 1980, phù hợp với quy định Điều 12 Điều 96 Cơng ước Trong đó, Trung Quốc rút lại tuyên bố bảo lưu Điều 11 vào ngày 16/1/2013 sau 20 năm trở thành thành viên CISG 1980 7373 Theo Anh/Chị, xét tính phát triển môi trường pháp lý bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế nay, Việt Nam có nên mạnh dạn khơng bảo lưu quy định hình thức hợp đồng hay không? Khi trở thành thành viên CISG 1980 vào năm 1988, Hoa Kỳ đưa tuyên bố bảo lưu Điều 1(1)(b) theo Điều 95 Công ước Việt Nam với tư cách thành viên CISG 1980 không đưa tuyên bố bảo lưu liên quan đến phạm vi áp dụng Công ước Hãy cho biết ý kiến Anh/Chị định Việt Nam CISG 1980 có đương nhiên áp dụng nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên có quốc tịch nước thành viên CISG 1980? Có quan điểm cho “Việc thiếu vắng quan tài phán chung thành viên CISG 1980 để giải tranh chấp liên quan đến chế định Công ước ảnh hưởng lớn đến việc giải thích áp dụng thống CISG 1980.” Anh/Chị có đồng tình với quan điểm hay khơng? Tại sao? 10 Có quan điểm cho rằng: “Việc tồn song song quy định Điều 14 Điều 55 CISG 1980, thể hài hịa hóa pháp luật nước theo hệ thống Dân luật hệ thống Thông luật, lại tạo bất tiện việc áp dụng Công ước để giải vấn đề liên quan đến điều khoản giá cần giữ lại hai quy định này.” Hãy cho biết ý kiến Anh/Chị quan điểm 11 Có quan điểm cho rằng: “Việc CISG 1980 khơng điều chỉnh vấn đề khó khăn trở ngại (hardship) ‘lỗ hổng’ Công ước từ dẫn đến an tồn pháp lý cho bên vụ tranh chấp.” Hãy cho biết quan điểm Anh/Chị vấn đề BÀI TẬP TÌNH HUỐNG A PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG BÀI TẬP Cơng ty TP Việt Nam có trụ sở TP.HCM giao kết hợp đồng thiết kế phần mềm kế tốn với cơng ty Solution informatique (SI) trụ sở Bordeaux, Pháp Theo hợp đồng này, SI thiết kế cho TP phần mềm đồng thời bảo trì cho phần mềm lần Tổng giá trị hợp đồng 30.000 Euro, biết chi phí để bảo trì thơng thường cho phần mềm loại theo giá thị trường 100 Euro/hư hỏng Trong trình sử dụng, tháng đầu tiên, TP phải yêu cầu SI bảo trì tới lần đồng thời phát phần mềm SI thiết kế không phù hợp với yêu cầu quy định hợp đồng ban đầu Do đó, mâu thuẫn xảy ra, bên đồng ý đưa tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam TP yêu cầu áp dụng CISG 1980 để giải tranh chấp Ngược lại, SI cho hợp đồng bên hợp đồng mua bán hàng hóa nên khơng thể áp dụng CISG 1980 Anh/Chị nhận xét lập luận bên giúp trọng tài xác định luật áp dụng để giải tranh chấp nêu 7474 BÀI TẬP Tháng 7/2017, Công ty Xuất Da Việt Nam (XKD) giao kết với Công ty Scarpe Italiano (SI) hợp đồng mua bán 300 da loại tốt, hợp đồng quy định giá theo giá thị trường Việt Nam vào thời điểm giao kết Tuy nhiên, theo hợp đồng, vấn đề khác giá thay đổi bên chiếu theo giá thị trường Việt Nam vào thời điểm giao hàng Giám đốc XKD khơng mong muốn việc áp dụng CISG 1980 Việt Nam gia nhập Công ước Do sơ suất giao kết hợp đồng, bên không thỏa thuận điều khoản chọn luật áp dụng cho hợp đồng Với tư cách chuyên viên pháp lý XKD, Anh/Chị tư vấn cho giám đốc cách thức loại bỏ khả áp dụng CISG 1980 trường hợp BÀI TẬP Ngày 13/6/2014, siêu thị điện máy Molto có trụ sở Pháp đưa chào hàng theo bán 200 tủ lạnh đặc thù với độ lạnh đến -60 độ C, số lượng hạn chế với giá 100 euro/máy cho công ty điện lạnh Novo Nordisk có trụ sở Đan Mạch Ngày 15/6/2014, cơng ty Molto thu hồi chào hàng có bên thứ ba đề nghị mua hàng hóa với giá cao Ngày 17/6/2014, công ty Nordisk đưa lời chấp nhận chào hàng nêu trên; nhiên, Molto khơng giao hàng Vì vậy, Nordisk kiện cơng ty Molto Tịa án Copenhagen bên bán không thực hợp đồng Bên bán Molto cho vào CISG 1980 bên thu hồi chào hàng theo Điều 16 khơng có hợp đồng giao kết Bên mua Nordisk cho vào pháp luật quốc gia (Điều Uniform Scandinavian rule), chào hàng ln ln có hiệu lực thời gian bị thu hồi thời gian Từ lập luận này, bên mua cho hợp đồng giao kết Biết Đan Mạch (thành viên CISG 1980) thực bảo lưu phần II Công ước theo quy định điều 92, Anh/Chị giúp Tòa án Copenhagen xác định luật áp dụng để giải tranh chấp nêu BÀI TẬP Công ty Origine Pháp đặt mua 3000 thùng xúc xích Đức thơng qua chi nhánh Pháp Cơng ty sản xuất xúc xích cừu German Deli với yêu cầu xúc xích phải sử dụng nguyên liệu, đóng gói mang nhãn hiệu Đức Sau đó, hàng hóa chuyển trực tiếp từ sở sản xuất Đức đường sắt tới trụ sở Công ty Origine Pháp Tuy nhiên, công ty Origine cho hàng hóa khơng phù hợp với mơ tả hợp đồng nên từ chối toán Bên bán kiện bên mua Tịa Colmar Pháp Cơng ty Origine cho hợp đồng giao kết hai công ty hình thành theo pháp luật Pháp nên pháp luật Pháp phải áp dụng để giải tranh chấp Trái lại, German Deli cho hàng hóa chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác hết hợp đồng thực Công ty German Deli có trụ sở Đức, CISG 1980 phải áp dụng Anh/Chị nhận xét vấn đề pháp lý liên quan tình nêu BÀI TẬP Công ty kinh doanh khu vui chơi giải trí dành cho trẻ em Global Garden có trụ sở Hàn Quốc giao kết hợp đồng với công ty Ichimono có trụ sở Nhật Bản vào ngày 21/11/2013 với điều khoản sau: 7575 “Bên A (Global Garden) cung cấp vẽ thiết kế, khuôn, mẫu nguyên vật liệu quy định Phụ luc A1 hợp đồng theo yêu cầu hợp lý Bên B (Ichimono) cho Bên B để Bên B tiến hành sản xuất phận đường tàu roller coaster theo tiêu chuẩn Bên A Bên B có trách nhiệm giao hàng cho Bên A theo điều kiện Ex-Work Yokohama, chậm vào ngày 3/3/2014 Luật áp dụng cho hợp đồng luật Hàn Quốc, loại trừ quy tắc tư pháp quốc tế.” Anh/Chị cho biết hợp đồng có thuộc phạm vi áp dụng CISG 1980 hay không, biết vào thời điểm giao kết hợp đồng có Hàn Quốc thành viên CISG 1980? BÀI TẬP Công ty Xiaoping có trụ sở Tứ Xuyên (Trung Quốc) giao kết hợp đồng mua bán thép với công ty Steelward có trụ sở Bắc Kinh (Trung Quốc) Ulsan (Hàn Quốc) Công ty Xiaoping công ty Steelward có thêm trụ sở Hàn Quốc hợp đồng ghi nhận bên tham gia giao kết Công ty Xiaoping có trụ sở Tứ Xuyên (Trung Quốc) với cơng ty Steelward có trụ sở Bắc Kinh (Trung Quốc) Hàng hóa giao từ trụ sở công ty Steelward Ulsan (Hàn Quốc) cho bên mua Sau nhận hàng, bên xảy tranh chấp chất lượng hàng hóa Steelward cho luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng CISG 1980 theo Điều 1(1)(a) Công ty Xiaoping không đồng ý cho hợp đồng ký kết bên có trụ sở quốc gia, đó, luật Trung Quốc có giá trị điều chỉnh giao dịch Anh/Chị cho biết hợp đồng có thuộc phạm vi áp dụng CISG 1980 hay không, biết Hàn Quốc Trung Quốc trở thành thành viên Công ước vào thời điểm giao kết hợp đồng? BÀI TẬP Bên mua nhà sản xuất ổ cắm mạng có trụ sở bang California (Hoa Kỳ) gửi đơn đặt hàng phụ kiện thiết bị điện tử với bị đơn doanh nghiệp thành lập Hoa Kỳ có trụ sở bang Oregon (Hoa Kỳ) Canada Trong trình thương lượng với bên mua, bên bán gửi văn phẩm cách kỹ thuật từ Canada cho bên mua tham khảo Khi đặt mua phụ kiện, bên mua theo hướng dẫn bên bán gửi hầu hết đơn đặt hàng cho trụ sở bên bán Oregon Hoa Kỳ vào ngày 11/6/2001 Vào ngày 20/7/2011, hàng hóa gửi đến cho bên mua từ trụ sở bên bán Canada Sau kiểm tra, hàng hóa bị cho khơng phù hợp với hợp đồng bên mua khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Anh/Chị xác định luật áp dụng để giải tranh chấp Biết thời điểm có Hoa Kỳ thành viên CISG 1980 bảo lưu Đ.1.1b BÀI TẬP Công ty kinh doanh thực phẩm dành cho gia súc CHR có trụ sở Hà Lan giao kết hợp đồng mua bán lắp đặt nhà kho cũ qua sử dụng với cơng ty Lapene có trụ sở Ý, hai bên thỏa thuận bên mua tốn cho bên bán 10.000 Euro chi phí lắp đặt 3.500 Euro giá nhà kho, bên bán có trách nhiệm giao hàng thời hạn cử nhân công đến trụ sở bên mua để tiến hành việc lắp đặt Sau tiến hành lắp đặt ngày, trần nhà kho có dấu hiệu bị rạn hệ thống dây điện không vận hành tốt nên CHR thông báo cho 7676 Lapene kiện yêu cầu cử người đến sửa chữa, khắc phục Dù tiến hành sửa chữa, tuần sau nhà kho không hoạt động tốt nên CHR tuyên bố hủy hợp đồng yêu cầu Lapene bồi thường thiệt hại Anh/Chị cho biết hợp đồng bên có thuộc phạm vi điều chỉnh CISG 1980 không, biết vào thời điểm giao kết hợp đồng, Hà Lan Ý trở thành thành viên CISG 1980 B GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BÀI TẬP Vào ngày 01/11/2014, Sunrise, cơng ty kế tốn - kiểm tốn Đức nhận qua bưu điện 10 sách dày tên “Tax made easy” Cùng với sách thơng báo nhà xuất Galley & Co có trụ sở Hà Lan sách hỗ trợ cho công ty Sunrise nhiều công việc kế tốn kiểm tốn, bên Sunrise khơng có phản hồi vịng 07 ngày từ ngày nhận số sách Sunrise coi chấp nhận sách phải trả 12 Euro/cuốn Công ty Sunrise không muốn mua sách quên không trả lời nhà xuất Cuối tháng, Sunrise nhận hóa đơn 120 Bảng Anh/10 sách Anh/Chị cho biết theo quy định CISG 1980, hai bên tồn hợp đồng hợp lệ chưa, sao? BÀI TẬP 10 Ngày 15/9/2012 công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến công ty cổ phần B (Nhật) để chào bán 100 hình LCD Samsung với giá X, thời hạn trả lời cuối ngày 30/9/2012 (đến hết 5h chiều Trung Quốc) Theo đề nghị, B đồng ý, A giao hàng cho B thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận chấp nhận đề nghị B Ngày 28/9/2012, công ty B fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 100 hình LCD nói thêm A giao hàng cho B theo điều kiện CIF Yokohama Incoterms 2000, thời hạn trả lời 01/10/2012 Nhận fax B, A không trả lời Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B định không mua hàng giá LCD thị trường giảm xuống đột ngột, liền fax sang cho A Đến ngày 05/10/2012, B nhận thông báo A theo A giao hàng cho bên chuyên chở vào ngày 15/10, hàng đến cảng Yokohama vào ngày 25/10 Sau nhận thông báo A, B fax lại khẳng định B từ chối mua hàng A A tiến hành giao hàng cho B đề nghị B tốn B khơng nhận hàng từ chối tốn Anh/Chị phân tích kiện vụ việc cho biết A và/hoặc B có vi phạm hợp đồng không theo CISG 1980? BÀI TẬP 11 Ngày 15/3/2014, cơng ty A (có trụ sở TP HCM) gửi cho công ty B (Đức) đề nghị mua 50 máy tính hiệu Sony với giá 65.000 USD Trong đề nghị nêu rõ thời hạn để B trả lời 10 ngày kể từ ngày nhận đề nghị Đề nghị gửi qua đường bưu điện Ngày 25/3/2014 B nhận đề nghị ngày 27/3/2014 B gửi trả lời cho A Theo 7777 B đồng ý với đề nghị A, quy định thêm điều khoản theo A tự thuê xe vận chuyển hàng A nhận thư B vào ngày 06/4/2014 gọi điện đến B thông báo chấp nhận yêu cầu B, đề nghị giảm giá hàng B khơng đồng ý mức giảm đề nghị mức giá khác A không đồng ý thơng báo để B suy nghĩ vịng 07 ngày Nếu B đồng ý giao hàng cho A 07 ngày Hết thời hạn B không trả lời Anh/Chị cho biết giả sử luật áp dụng CISG 1980, A B hình thành hợp đồng chưa? B có vi phạm hợp đồng (nếu có) khơng giao hàng cho A khơng? BÀI TẬP 12 Ngày 10/2/2012, Cơng ty A (có trụ sở quốc gia G) gửi tới trụ sở công ty C (pháp nhân đăng ký quốc gia H) đơn đặt hàng mua máy cán giấy tự động, theo đơn giá phương thức vận chuyển cụ thể mà công ty C giới thiệu website Trong đơn đặt hàng, cơng ty A ghi rõ muốn nhận hồi âm B trước 11/3/2012 Cơng ty C khơng có văn thức thể việc chấp nhận chào hàng gửi cho A, nhiên tiến hành sản xuất máy cán giấy yêu cầu A, sau thuê phương tiện vận tải để chở hàng cho A Ngày 10/3/2012, công ty C thông báo tàu hàng cập cảng đề nghị cơng ty A nhận hàng tốn nhận thơng báo A từ chối nhận hàng hai bên chưa ký kết hợp đồng Anh/Chị cho biết: Nếu G thành viên CISG 1980, H thành viên CISG 1980 hợp đồng A C chịu điều chỉnh CISG 1980 hay không? Tại sao? Việc từ chối nhận hàng Công ty A hợp pháp không? Tại sao? Được biết trình làm việc với từ trước, hai bên hình thành thói quen C khơng cần trả lời chấp nhận mà cần thực việc giao hàng thời hạn thoả thuận BÀI TẬP 13 Bên mua cơng ty Beautyon có trụ sở kinh doanh Áo, sau xem giày mẫu cung cấp ông J nhân viên doanh nghiệp Đức trung gian thương mại độc lập bên Lamode có trụ sở kinh doanh Ý định, gửi đơn đặt hàng mua giày doanh nghiệp vào ngày 12/8/2002 Đơn đặt hàng Beautyon gửi đến cho doanh nghiệp Đức, sau lại doanh nghiệp chuyển cho Lamode Phần người nhận đơn đặt hàng tên doanh nghiệp Đức, Lamode Vào ngày 18/8/2002, Lamode có trao đổi với Beautyon màu giày nhận lời đồng ý bên Sau vận chuyển hàng hóa, Lamode gửi hóa đơn cho Beautyon u cầu thành tốn Theo yêu cầu ông J cho doanh nghiệp ông có nhờ Lamode sản xuất giày cho đơn hàng nên Beautyon phải gửi ông tờ séc để tiến hành việc toán, Beautyon chuyển tờ séc tốn cho cơng ty Đức để trả tiền cho Lamode Tuy nhiên, Lamode khơng nhận tốn từ bên nào, khởi kiện yêu cầu Beautyon trả đủ tiền lãi chậm toán cho họ Anh/Chị cho biết theo CISG 1980, hợp đồng giao kết chưa việc giao kết diễn bên nào? 7878 C MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG BÀI TẬP 14 Ngày 5/12/2012 nhằm trang bị cho HLV học viên võ thuật, cơng ty TNHH Dịch vụ MARTIAL (có trụ sở thương mại Pháp) giao kết hợp đồng với công ty TNHH ADIDAS (có trụ sở thương mại Đức) mua 1000 đôi giày thể thao trị giá 400.000 USD, thời hạn giao hàng ngày 19/01/2013 theo điều kiện EXW- Incoterms 2000 Ngày 13/01/2013, đình cơng xảy cơng ty ADIDAS Ngày 17/01/2013, đình cơng chấm dứt, ADIDAS gửi fax cho MARTIAL báo kiện đình cơng nên cơng ty khơng sản xuất kịp, khơng giao hàng kịp cho MARTIAL vào ngày 19/01/2013 quy định hợp đồng MARTIAL yêu cầu ADIDAS tiếp tục thực hợp đồng cách cho gia hạn đến ngày 25/01/2013, ngồi cịn địi bồi thường thiệt hại chậm trễ giao hàng ADIDAS không đồng ý u cầu Hịa giải khơng thành công, ADIDAS MARTIAL thỏa thuận giải vụ tranh chấp trung tâm trọng tài quốc tế Paris Anh/Chị cho biết: Luật áp dụng để điều chỉnh trường hợp này? Tại sao? MARTIAL lập luận điều khoản Force Majeure hợp đồng quy định rõ đình cơng khơng xem miễn trách Tuy nhiên, ADIDAS cho bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên CISG 1980 nên phải tuân theo Điều 79 CISG 1980 để xác định miễn trách, từ ADIDAS cho miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại tiếp tục thực hợp đồng ADIDAS miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại buộc thực hợp đồng trường hợp không? BÀI TẬP 15 Ngày 15/06/2014 doanh nghiệp A (trụ sở Hà Nội) ký kết hợp đồng bán 1000 MT cà phê với giá 400 USD/MT cho doanh nghiệp B (trụ sở Singapore), giao hàng theo điều kiện FOB cảng Hải phòng (Incoterms 2010) Thanh toán L/C Thời hạn giao hàng từ ngày 15/09 đến 30/09/2014 Ngày 16/09/2014 công ty A gửi cho B thông báo với nội dung Việt Nam có bão, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất thu hoạch cà phê Do đó, A khơng thể giao hàng theo thời hạn thỏa thuận hợp đồng tại, doanh nghiệp cố gắng khắc phục hậu để họat động bình thường trở lại thông báo lịch giao hàng cụ thể sau Công ty B không đồng ý yêu cầu công ty A giao hàng thời hạn thoả thuận, không bị công ty B kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại giao hàng trễ hạn Các bên không thương lượng đưa tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore 7979 Giả sử luật áp dụng CISG 1980 hợp đồng khơng có quy định điều khoản miễn trách nhiệm, Anh/Chị chọn bên A bên B để bảo vệ quyền lợi đưa lập luận phù hợp BÀI TẬP 16 Cơng ty C (có trụ sở Thụy Sĩ) ký hợp đồng nhập quần áo trẻ em với cơng ty D (có trụ sở Mỹ) với điều kiện giao hàng CIF - Incoterm 2000 Theo hợp đồng, thời hạn giao hàng ngày 10/01/2010 Để thực hợp đồng ký với công ty C, công ty D ký hợp đồng mua ngun vật liệu với cơng ty E (có trụ sở thương mại Hungary) Tình 1: Giả sử E không giao nguyên vật liệu theo thời hạn quy định hợp đồng ký với D Ngày 20/01/2010, D giao hàng cho C C yêu cầu bồi thường thiệt hại D khơng đồng ý việc họ khơng giao hàng hạn người thứ ba E không thực việc giao nguyên vật liệu Cho biết quan điểm Anh/Chị vấn đề Tình 2: Giả sử E khơng giao nguyên vật liệu cho D dây chuyền sản xuất bị hư hỏng D có miễn trách nhiệm không thực hợp đồng với C không? Nghĩa vụ vận chuyển, giao nhận hàng hóa bảo hiểm C D phân chia nào? Tình 3: Giả sử hàng hóa D đưa lên tàu Hoa Kỳ thời hạn Nhưng q trình vận chuyển hàng hóa cho C đến Thụy Sĩ gặp bão nên đến 30/01/2010 hàng hóa D đến cơng ty C Trách nhiệm D trường hợp nào? Biết Hoa Kỳ, Thụy Sĩ Hungary quốc gia thành viên CISG 1980 Áp dụng CISG 1980 để giải vụ việc BÀI TẬP 17 Công ty Dược Việt Nam (DVB) giao kết hợp đồng mua thuốc với Cơng ty CRM có trụ sở Pháp Được biết nhà cung cấp DVN Cơng ty Ling Sun có trụ sở Trung Quốc Theo hợp đồng, quý năm 2017, DVN giao cho CRM 01 thuốc với giá 300 triệu VNĐ/tấn Tháng 6/2017, phủ Trung Quốc nhận thấy dược tính cao loại thuốc đối tượng hợp đồng DVN CRM nên hạn chế xuất loại Công ty Ling Sun cung cấp cho DVN số lượng (100kg) tháng Vì vậy, DVN thơng báo tình hình nêu lý khơng thể giao hàng cho CRM CRM nắm rõ tình hình, sau nhận thơng tin lệnh hạn chế xuất thuốc từ Trung Quốc, giám đốc CRM điện thoại cho DVN đề nghị thay đổi hợp đồng theo DVN cung cấp cho CRM 300kg thuốc quý Bên DVN đồng ý thay đổi nêu điện thoại Tuy nhiên sau đó, DVN khơng thực việc giao hàng CRM kiện DVN Tòa án nhân dân TP HCM Anh/Chị cho biết DVN có miễn trách việc khơng giao hàng hay không? (căn theo Pháp luật Việt Nam CISG 1980) BÀI TẬP 18 8080 Công ty Costa del cocoa Brasile (CCB) có trụ sở Rio de Janeiro, Brazil giao kết hợp đồng cung cấp 1000 ca cao nguyên liệu cho công ty Belgian Chocolate Neuhaus (BCN) có trụ sở Bỉ Việc giao hàng chia làm 04 đợt chia cho 04 quý năm 2016 Công ty CCB cung cấp 500 ca cao cho công ty BCN tháng 6/2016 Tuy nhiên, tháng 7/2016, nắng nóng khơ hạn gây nên cháy rừng diện rộng Brazil Công ty CCB thông báo cho BCN tình hình tuyên bố thời gian giao hàng bị dời lại so với thoả thuận ban đầu Trên thực tế, với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động Brasil, CCB biết nguy cháy rừng vào mùa hè quốc gia cao nên chuẩn bị hàng sẵn kho, chất lượng hàng đủ điều kiện để giao hàng cho BCN Mặc dù vậy, hai quý sau năm 2016, khơng có thêm lơ ca cao vận chuyển đến cho người mua Công ty BCN sau đưa vụ việc trọng tài ICC để giải Trong phiên trọng tài, Công ty CCB viện dẫn kiện cháy rừng vào tháng 7/2016 để làm miễn trách giải thích cho việc khơng tiếp tục giao hàng cho BCN Anh/Chị đánh giá liệu CCB có miễn trách trường hợp khơng, theo quy định CISG? -HẾT - 8181 Thiết kế bìa: LÊ TRẦN QUỐC CÔNG 8282 ... LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ bao gồm hai cuốn: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẬP HỢP VĂN BẢN PHÁP LUẬT MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Bộ sách biên soạn sở giáo trình Luật Thương mại quốc. .. mại quốc tế (Phần I Phần II) bám sát nội dung môn học Luật Thương mại quốc tế giảng dạy trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Sách Hướng dẫn học tập mơn Luật Thương mại quốc tế giúp người học nắm... thương mại quốc tế đồng thời bảo đảm cho quyền lợi kinh tế - thương mại quốc gia thành viên cân an toàn 2.3 Nguồn Luật Thương mại quốc tế - Điều ước quốc tế thương mại - Các tập quán thương mại

Ngày đăng: 28/03/2022, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w