CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG-SA

Một phần của tài liệu Sách hướng dẫn học tập luật thương mại quốc tế (Trang 62 - 63)

- Chức năng (Điều 17.13 DSU): Cơ quan Phúc thẩm xem xét đơ kháng nghị (yêu cầu phú

5. Các giai đoạn giải quyết tranh chấp

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG-SA

1. Tất cả các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên thuộc thẩm quyền giải quyết của WTO.

2. Các thủ tục và quy tắc bổ sung đặc biệt ghi nhận tại Điều 1.2 DSU và Phụ lục 2 DSU là các trường hợp ngoại lệ của việc áp dụng thống nhất thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO.

3. Buổi tham vấn là thủ tục bắt buộc trong tiến trình giải quyết một vụ tranh chấp thông thường theo cơ chế của WTO.

4. Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm là cơ quan giải quyết tranh chấp thường trực trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

5. Thành viên Ban Hội thẩm không được mang quốc tịch của các các bên tranh chấp. 6. Chỉ các bên tham gia vào tranh chấp ở giai đoạn sơ thẩm mới có quyền kháng cáo báo

cáo của Ban Hội thẩm.

7. Phúc thẩm là giai đoạn bắt buộc trong thủ tục giải quyết tranh chấp theo quy định của DSU.

8. Thành viên Cơ quan Phúc thẩm không được mang quốc tịch của các bên tranh chấp. 9. Chỉ các bên tham gia vào việc giải quyết tranh chấp mới có quyền kháng cáo báo cáo

của Ban Hội thẩm.

10.Bồi thường và trả đũa thương mại là biện pháp được áp dụng thay thế cho việc thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp.

11.Mức độ trả đũa thương mại luôn phải tương đương với mức độ bị thiệt hại.

12.Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, tất cả các vấn đề sẽ được xem xét thông qua trên cơ sở nguyên tắc đồng thuận – nghịch (negative consensus).

13.Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đặt ra nhằm trừng phạt các quốc gia vi phạm luật WTO.

Một phần của tài liệu Sách hướng dẫn học tập luật thương mại quốc tế (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w