Nêu và phân tích hệ thống quy phạm pháp luật của luật thương mại quốc tế 1

11 68 0
Nêu và phân tích hệ thống quy phạm pháp luật của luật thương mại quốc tế 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (THI BỔ SUNG) ĐỀ SỐ 2: Hãy nêu phân tích hệ thống quy phạm Luật thương mại quốc tế Giảng viên: GS.TS Nguyễn Bá Diến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Chuyên Ngày sinh: 16/09/2000 MSV: 18050876 Khóa: QH2019 LKD K9 Gmail: chuyenviethung@gmail.com Hà Nội, 01/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 2.1 Điều ước quốc tế 2.2 Các tập quán thương mại quốc tế 2.3 Án lệ KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế Đối với quốc gia, nước phát triển Việt Nam, tham gia thương mại quốc tế tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ cấu ngành nghề nước; tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy phân cơng lao động nước quốc tế Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế thông qua tự hóa thương mại đem lại kết khả quan cho kinh tế giới, hoạt động xuất nhập thể vai trị quan trọng phục vụ có hiệu phát triển sản xuất, đổi công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống Tự hóa thương mại vừa mở rộng quy mơ xuất quốc gia, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu, mở cửa cho hàng hóa dịch vụ quốc tế mà nước mong muốn thâm nhập vào thị trường nội địa dễ dàng Tồn cầu hóa làm cho thị trường xuất nhập mở rộng, cho phép doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Do đó, việc trao đổi thương mại ngày phát triển đặc biệt thương mại có yếu tố nước ngồi Vì vậy, cần có quy định, luật lệ để giám sát, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nói chung nhà nước nói riêng Việc tham gia thương mại quốc tế quốc gia gặp khơng khó khăn phần sách pháp luật nước chưa phù hợp với pháp luật quốc tế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hãy nêu phân tích hệ thống quy phạm Luật thương mại quốc tế” để tìm hiểu từ gốc rễ vấn đề, hệ thống quy phạm Luật NỘI DUNG PHÁP LUẬT QUỐC GIA Pháp luật quốc gia với tư cách nguồn Luật thương mại quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật quốc gia ban hành điều chỉnh hoạt dộng thương mại quốc tế Liên quan đến hoạt động kinh doanh thương nhân, trường hợp pháp luật quốc gia thường áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế bao gồm: + Thứ nhất, luật quốc gia áp dụng theo thoả thuận chủ thể Theo đó, bên thỏa thuận điều khoản liên quan đến quyền nghĩa vụ bao gồm việc tự thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng Các bên chọn pháp luật nước mỏi bên chọn pháp luật nước thứ ba, với điều kiện việc chọn pháp luật áp dụng không trái với quy định pháp luật nơi ký kết hợp đóng + Thứ hai, luật quốc gia áp dụng có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến Trong trường hợp, môn chủ thể không thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng nguồn luật liên quan có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật dẫn chiếu đem áp dụng để điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Theo pháp luật nước mà bên mang quốc tịch pháp luật quy định lực pháp luật lực hành vi giao kết hợp bên Như trường hợp này, bên không thoả thuận pháp luật áp dụng xác định lực pháp luật bên chủ thể quan hệ pháp luật thương mại quốc tế áp dụng luật quốc gia quy phạm xung đột dẫn chiếu đến Pháp luật nước Việt Nam pháp luật thành văn luật nước với tư cách nguồn pháp luật thương mại quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Do đó, văn pháp lý chứa đựng quy phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn coi nguồn luật thương mại quốc tế Các văn chứa đựng nhiều quy phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Có thể kể đến số văn pháp lý quan trọng sau Việt Nam coi nguồn luật thương mại quốc tế Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật dân Việt Nam; Luật thương mại Việt Nam; Luật hàng hải Việt Nam; Luật hàng không dân dụng Việt Nam; Luật thuế xuất nhập Bên cạnh văn pháp luật, số văn luật nhàm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế Việt Nam cụ thể như: Nghị định phủ số 57/1998/NĐ/CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý, mua bán hàng hố với nước ngồi; Nghị định Chính phủ số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 57/1998/NĐ-CP 2.1 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế song phương: Các điều ước quốc tế song phương tạo tảng pháp lý cho quan hệ dân sự, kinh tế - thương mại nước ta với nước Hiện nay, Việt Nam ký 80 hiệp định thương mại, gần 50 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Các hiệp định ghi nhận nguyên tắc tối huệ quốc nguyên tắc đối xử quốc gia để tạo điều kiện cho bên, công dân bên phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam có quan hệ buôn bán với 170 nước vùng lãnh thổ Năm 2000, VN Hoa Kỳ ký Hiệp định Thương mại (BTA) với nội dung bao quát lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ vấn đề đầu tư liên quan đến thương mại, lĩnh vực mà WTO điều chỉnh Năm 2004, Việt Nam ký Hiệp định tự hóa, khuyến khích bảo hộ đầu tư với Nhật Bản (BIT) BTA BIT mở hội to lớn phát triển xuất thu hút đầu tư nước Mới nhất, Việt Nam ký 02 hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ bao gồm Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) nhằm mở rộng mở cửa thị trường số mặt hàng nguyên vật liệu trọng điểm Việt Nam thúc đẩy sản xuất tăng trưởng Ngoài phải kể đến hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Việt Nam phủ nước nhằm điều chỉnh thống xung đột pháp luật pháp luật áp dụng thẩm quyền giải quan hệ pháp luật quyền sở hữu, hợp đồng dân sự, kinh tế - thương mại công dân pháp nhân Việt Nam với công dân pháp nhân nước ký kết Bên cạnh phải kể đến Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết với nước Các hiệp định góp phần khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam thơng qua việc loại bỏ việc đánh thuế trùng lặp Việt Nam nước, tạo lập môi trường pháp lý ổn định cho nhà đầu tư hai bên, góp phần bảo vệ quyền lợi tổ chức cá nhân thương nhân Điều ước quốc tế đa phương: Các điều ước quốc tế đa phương nguồn pháp luật thương mại quốc tế Thứ điều ước quốc tế quy định nguyên tắc pháp lý chung, mang tính chủ đạo hoạt động thương mại diễn quốc gia Trước tiên phải kể đến hiệp định WTO : GATT, GATS, TRIMs (Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại), TRIPS (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ), Công ước New-York 1958 Công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi, Cơng ước thiết lập Tổ chức bảo đảm đầu tư đa biên (MIGA năm 1985) Thứ hai điều ước quốc tế quy định cách trực tiếp hoạt động thương mại cụ thể quy định rõ quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế Ví dụ điển hình cơng ước Liên hợp quốc: Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Cơng ước Washington năm 1965 giải tranh chấp quốc gia kiều dân nước ngồi đầu tư, Cơng ước Liên hợp Quốc việc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hợp quốc soạn thảo Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 9/11/2005, (ký kết ngày 6/7/2006 60 quốc gia thành viên UNCITRAL 10 nước quan sát viên có Việt Nam) khung quy định chung cho vấn đề giao kết thực hợp đồng thông qua phương tiện điện tử, Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử Bên cạnh cịn có điều ước quốc tế khu vực : Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định mậu dịch tự ASEAN - Trung quốc, ASEAN - Ấn độ, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Úc New Zealand… Ngồi cịn có Luật mẫu ban hành quan Liên hợp quốc: UNCITRAL (Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế ngày 21/6/1985, Luật mẫu UNCITRAL thương mại điện tử ngày 16/12/1996, Luật mẫu UNCITRAL việc sử dụng giao dịch điện tử hợp đồng quốc tế, nguyên tắc hợp đồng tổ chức phi phủ Viện tư pháp thông Rome ban hành UNIDROIT Các điều ước quốc tế phủ tham gia ký kết dẫn chiếu tới, áp dụng hoạt động thương mại thương nhân nước Các điều ước quốc tế chưa quốc gia ký kết cơng nhận khơng có giá trị bắt buộc chủ thể hoạt động thương mại quốc tế họ trừ bên lựa chọn áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Theo quy định pháp luật hành Việt Nam có phương thức áp dụng điều ước quốc tế thương mại : + Thứ nhất, điều ước quốc tế thương mại mà Nhà nước ta tham gia ký kết phê chuẩn áp dụng điều ước quốc tế + Thứ hai, điều ước quốc tế mà Nhà nước ta chưa tham gia cơng nhận, áp dụng điều, khoản, khơng trái với pháp luật Việt Nam có thỏa thuận bên 2.2 Các tập quán thương mại quốc tế Tập quán quốc tế quy tắc xử phổ biến thừa nhận áp dụng rộng rãi khu vực định hay gọi tập quán khu vực phạm vi toàn cầu gọi tập quán toàn cầu Những tập quán quốc tế nguồn pháp luật thương mại quốc tế chủ yếu gồm tập quán thương mại hàng hải quốc tế Ví dụ : Các điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) Phòng Thương mại quốc tế Paris (Paris ICC) tập hợp ban hành từ năm 1936, sửa đổi cuối vào năm 2000 Đây tập hợp tập quán thương mại quốc tế thông dụng áp dụng thực tiễn ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhằm quy định quyền nghĩa vụ bên việc vận chuyển hàng hóa, trách nhiệm làm thủ tục hải quan hàng hóa, phân chia rủi ro bên hợp đồng Bên cạnh điều kiện thương mại quốc tế (INCOTERMS) cịn có tập qn thương mại quốc tế phổ biến như: Các tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP- Uniform Customs and Practice for Documentary of Credits) Phòng thương mại quốc tế Paris Đây tập hợp tập quán thực tiễn ngân hàng phương thức tín dụng chứng từ quốc tế thừa nhận, bao gồm điều khoản mang tính chất hướng dẫn cho người sử dụng UCP công bố lần năm 1933, sửa đổi nhiều lần qua năm Ngoài cịn có Tập qn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (ISBP).Văn bổ sung cho UCP ISBP không sửa đổi UCP mà giải thích chi tiết rõ ràng cách áp dụng quy tắc UCP tốn tín dụng chứng từ Thơng qua việc sử dụng ISBP, người kiểm tra chứng từ thực cơng việc phù hợp với tập quán mà đồng nghiệp họ sử dụng tồn giới, nhờ làm giảm đáng kể số lượng chứng từ bị từ chối tốn có khác biệt xuất trình lần Theo quy định pháp luật Việt Nam, tập quán quốc tế coi nguồn luật trường hợp quan hệ dân sự, kinh tế - thương mại có yếu tố nước Tuy nhiên, việc áp dụng tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 2.3 Án lệ Án lệ coi án định có hiệu lực pháp luật tòa án quan trọng tài ban hành Ở nước phát triển nước thuộc hệ thống Common law, án lệ có vai trò quan trọng việc giải tranh chấp kinh tế thương mại Cụ thể vai trò là: + Các án lệ viện dẫn có ý nghĩa quan trọng làm sáng tỏ nội hàm khái niệm pháp lý luật quốc tế + Thông qua án lệ nội dung nguyên tắc quy phạm luật quôvs tế ghi nhận điều ước quốc tế làm rõ + Các án lệ có ý nghĩa khắng định tồn vấn đề lĩnh vực khoa học luật quốc tế mà q trình pháp điển hóa cịn tiếp diễn vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thương mại nói riêng chưa thừa nhận án lệ nguồn luật Tuy nhiên, với quan hệ có yếu tố nước ngồi, việc thừa nhận pháp luật nước áp dụng luật sở để quan giải tranh chấp, mà thường trọng tài đưa phán dựa án lệ nước KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử ảnh hưởng quan trọng thương mại điện tử phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi phải có hành lang pháp lý ổn định an toàn cho tồn phát triển hoạt động thương mại điện tử Hệ thống quy phạm Luật thương mại quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng vơ đa dạng với nhiều quy phạm pháp luật, từ quy phạm điều ước quốc tế, quy phạm văn pháp luật quốc gia đến quy phạm tập quán thương mại nước quốc tế quy phạm loại án lệ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thăng Long (2012), Vai trò án lệ phát triển pháp luật quốc tế cần thiết việc sử dụng án lệ vào nghiên cứu giảng dạy luật quốc tế Việt Nam Giáo trình Luật thương mại quốc tế (2017), NXB Công an nhân dân Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế Bộ Công Thương, (https://moit.gov.vn/?page=home#:~:text=Hi%E1%BB%87n%20nay%2C%20Vi %E1%BB%87t%20Nam%20%C4%91%C3%A3,minh%20ch%C3%A2u%20%C3 %82u%20(EVFTA)) Kiến thức quan hệ quốc tế nghiệp vụ ngoại giao (http://www.mofahcm.gov.vn/vi/hoidap/ns060810163646/newsitem_print_previe w#:~:text=%C4%90%C3%A1p%3A%20Th%E1%BB%B1c%20hi%E1%BB%87 n%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20l%E1%BB%91i,B%E1%BA%A3 o%20an%20Li%C3%AAn%20H%E1%BB%A3p%20qu%E1%BB%91c) Elib ( https://www.elib.vn/huong-dan/bai-3-luat-thuong-mai-quoc-te-28836.html ) WTO, http://www.wto.org Khoa học Kỹ thuật (1999), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế 11 ... quan hệ thương mại quốc tế Do đó, văn pháp lý chứa đựng quy phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế coi nguồn luật thương mại quốc tế Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều văn coi nguồn luật. .. thống quy phạm Luật thương mại quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng vô đa dạng với nhiều quy phạm pháp luật, từ quy phạm điều ước quốc tế, quy phạm văn pháp luật quốc gia đến quy phạm tập quán thương. .. thương mại quốc tế quốc gia gặp khơng khó khăn phần sách pháp luật nước chưa phù hợp với pháp luật quốc tế Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Hãy nêu phân tích hệ thống quy phạm Luật thương mại quốc tế? ??

Ngày đăng: 21/01/2022, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan