1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nêu và phân tích nội dung cơ bản của luật thương mại điện tử trong thương mại quốc tế 2

39 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 529,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: HÃY NÊU VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giảng viên: GS.TS Nguyễn Bá Diến Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh Mssv: 18032223 K11 – Luật học Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các phương tiện thương mại điện tử 1.1.3 Các giai đoạn tiến trình cấu thành giao dịch thương mại điện tử…………… 1.1.4 Chủ thể giao dịch thương mại điện tử 11 1.1.5 Đặc trưng thương mại điện tử 12 1.1.6 Vai trò thương mại điện tử 12 1.2 Pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử 13 1.2.1 Pháp luật quốc tế 13 1.2.2 Pháp luật quốc gia 16 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật thương mại điện tử 17 2.1 Thực trạng thực nội dung pháp luật thương mại điện tử 17 2.1.1 Thực trạng thực nguyên tắc pháp luật thương mại điện tử 17 2.1.2 Thực trạng giao kết hợp đồng thương mại điện tử 20 2.1.3 Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thương mại điện tử 22 2.1.4 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 23 2.2 Thực trạng chế bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử 24 2.2.1 Tuân thủ, sử dụng pháp luật chủ thể tham gia quan hệ thương mại điện tử 24 2.2.2 Thực trạng chế bảo đảm thực pháp luật lĩnh vực thương mại điện tử 25 2.3 Thực trạng chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thương mại điện tử 27 2.3.1 Giải tranh chấp thương mại điện tử trọng tài 27 2.3.2 Giải tranh chấp thương mại điện tử tòa án 28 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 30 3.1 Một số điểm bất cập hoạt động thương mại điện tử theo quy định pháp luật 30 3.2 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 32 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới, với phát triển nhanh chóng khoa học - kỹ thuật nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng, thương mại điện tử nắm giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng tỷ trọng GDP quốc gia có kinh tế phát triển Thương mại điện tử phát triển thương mại truyền thống, cấu thành nhiều thành tố, có áp dụng thành khoa học - kỹ thuật phục vụ đời sống người việc thỏa mãn nhu cầu khác Đây xu hướng tất yếu phát triển phương diện kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ tồn cầu hóa Thực tế cho thấy, quan hệ thương mại điện tử hình thành phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới phát triển Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, để điều chỉnh quan hệ xã hội vận hành tảng công nghệ điện tử công nghệ viễn thơng, địi hỏi phải có chế điều chỉnh pháp luật phù hợp, tương thích nhằm đảm bảo để quan hệ thương mại điện tử phát triển hiệu quả, khả thi, có tính định hướng đắn, lành mạnh bền vững Pháp luật thương mại điện tử nhiều quốc gia tiên tiến nắm giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, bao gồm hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ với ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông vào lĩnh vực kinh doanh thương mại Với cách hiểu cụ thể, hoạt động thương mại điện tử việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác.Trong năm qua, thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh, hoạt động giao dịch mua bán qua mạng sôi động thực trở thành công cụ để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp và nhỏ Mua bán hàng hóa qua sàn giao dịch thương mại điện tử nước giai đoạn bùng nổ Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng hành vi gian lận thương mại khác mua qua gian hàng mạng bị buông lỏng Rất nhiều vụ việc tranh chấp thương mại xuất phát kênh phân phối qua thương mại điện tử, vai trò điều tiết quản lý trọng tài quan nhà nước có thẩm quyền chưa thực phát huy Có thể nói, phát triển thương mại điện tử giới làm thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống đem lại lợi ích to lớn cho xã hội Tuy nhiên, bên cạnh phải thừa nhận rằng, rủi ro gặp phải trình giao dịch, kinh doanh mạng thực việc địi hỏi phải có giải pháp khơng mặt kỹ thuật mà cịn cần phải hình thành sở pháp lý đầy đủ Với tốc độ phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử nay, việc xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý coi yếu tố quan trọng Hơn nữa, thương mại điện tử lĩnh vực mẻ, tạo niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại điện tử việc làm có tính cấp thiết, mà hạt nhân phải tạo sân chơi chung với quy tắc thống cách chặt chẽ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, đặc điểm, nội dung thực tiễn thực pháp luật thương mại điện tử nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật thương mại điện tử thương mại quốc tế 2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử, làm rõ đặc trưng bản, chế thực pháp luật thương mại điện tử Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật chế thực pháp luật thương mại điện tử, hạn chế, bất cập nguyên nhân sở thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử thương mại quốc tế Đưa kiến nghị định hướng giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu chế thực pháp luật thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp mang tính truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, sở tìm quy luật phát triển thương mại điện tử phù hợp phát triển thương mại điện tử với sách, pháp luật thương mại điện tử Ngồi sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập, phân tích, nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm thương mại điện tử Phương pháp lịch sử, thống kê, quy nạp, phân tích, diễn giảng, chứng minh để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận bản, đặc điểm chế bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật thương mại điện tử thương mại quốc tế thực trạng thực pháp luật 4.2 Phạm vi Tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, đặc điểm nội dung pháp luật thương mại điện tử, không dàn trải theo tảng pháp luật thương mại truyền thống Chú trọng đến giải tranh chấp chủ thể giao dịch thương mại điện tử mà không sâu vào biện pháp giải khác NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận thương mại điện tử pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử (Electronic Commerce hay E.Commerce), gọi “Thương mại trực tuyến” (Online Trade), “Thương mại điều khiển học” (Cyber Trade), “Thương mại không giấy tờ” (Paperless Trade / Paperless Commerce), “Thương mại Internet” (Internet Commerce), hay “Thương mại số hóa” (Digital Commerce) bước phát triển thương mại quốc tế vài chục năm gần phát triển tất yếu thương mại quốc tế thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin viễn thơng Khi nói đến thương mại điện tử người ta thường hình dung đến Internet cho thương mại điện tử gắn liền với internet Tuy vậy, giới chưa có định nghĩa thương mại điện tử thống chấp thuận.1 Theo định nghĩa Uỷ ban châu Âu, thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử, dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng chữ viết, âm hình ảnh.2 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa định nghĩa thương mại điện tử sau: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa thơng qua mạng internet3 Còn Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên hợp quốc (OECD) cho rằng, thương mại điện tử giao dịch Trung tâm Thương mại quốc tế UNCTAD/WTO, Ban Thư ký khối thịnh vượng chung, Hướng dẫn doanh nghiệp hệ thống thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia, HN 2001, tr.407 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, Bàn sở pháp lý thương mại điện tử Việt Nam, 82000, tr.8 Marc Bachetta, Patrick Low, Aa ditya Mattoo, Ludger SchuKiecht, Hannu Wager, Thương mại điện tử vai trò WTO, tr.1 520 thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thơng internet Tóm lại, theo nghĩa phổ biến, thương mại điện tử hiểu việc phân phối, marketing, mua bán hàng hoá dịch vụ phương tiện điện tử Như vậy, thương mại điện tử bao gồm nhiều hành vi, như: hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử áp dụng thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ hoạt động thương mại khác Một giao dịch thương mại chia làm ba giai đoạn chính: giai đoạn quảng cáo chào hàng; giai đoạn giao kết hợp đồng; giai đoạn toán giao hàng Bất giai đoạn giai đoạn thực qua internet phương tiện điện tử khác fax hay điện thoại, nằm khái niệm thương mại điện tử Các thương nhân sử dụng ngày nhiều phương tiện điện tử để quảng cáo hàng hoá dịch vụ phạm vi toàn giới Các thông tin giá cả, chất lượng, điều kiện giao hàng toán cho phép nhà sản xuất, nhà phân phối người tiêu dùng đất nước cách xa hàng nghìn dặm đặt hàng từ nhà sản xuất cạnh tranh Dân dân, tồn hàng hố bán sở thơng tin có sẵn Internet Hàng hoá đối tượng giao dịch thương mại điện tử giao phương tiện vận tải số mặt hàng cịn giao phương tiện điện tử Đó sản phẩm có khả số hố như: dịch vụ tài bảo hiểm, sản phẩm nghe nhìn (phim ảnh, trị chơi âm nhạc), dịch vụ du lịch (vé máy bay, đặt khách sạn), báo chí dịch vụ thơng tin (các dịch vụ truyền thông trực tuyến thu thập liệu ngân hàng), dịch vụ viễn thông, dịch vụ công nghệ thông tin phần mềm, v Lĩnh vực sản phẩm, dịch vụ tiềm lớn, tương lại phát sinh nhiều sản phẩm, dịch vụ khác phù hợp với thương mại điện tử 1.1.2 Các phương tiện thương mại điện tử Có sáu phương tiện thương mại điện tử, là: điện thoại, máy fax, thiết bị vơ tuyến, hệ thống tốn điện tử chuyển tiền, hệ thống trao đổi liệu internet Trong thuật ngữ “thương mại điện tử sử dụng để nói đến internet việc mua bán mạng, điện thoại, máy fax thiết bị vô tuyến sử dụng phổ biến để làm phương tiện cho giao dịch thương mại, nước phát triển Tuy nhiên, internet đời mở nhiều hội mới: hầu hết yếu tố giao dịch thương mại thực sở tương tác với một vài chủ thể mà không bị hạn chế thời gian không gian, môi trường đa truyền thơng có âm thanh, hình ảnh truyền tải thông tin, với giá tương đối thấp Do vậy, internet với tư cách phương tiện chủ yếu, giúp giảm bớt trở ngại việc giao kết giao dịch thương mại mức độ lớn nhiều so với phương tiện mua bán cổ điển hay phương tiện điện tử khác 1.1.3 Các giai đoạn tiến trình cấu thành giao dịch thương mại điện tử Chia sẻ thông tin Trước bán hàng, người bán cần làm cho khách hàng biết rõ sản phẩm dịch vụ thơng qua hoạt động quảng cáo tiếp thị nhằm cung cấp liệu cho q trình thu thập thơng tin khách hàng Khách hàng biết người bán (nhà cung cấp) sản phẩm họ đồng thời người bán (nhà cung cấp) phải tìm hiểu thị trường để phục vụ khách hàng tốt Với giao dịch thương mại điện tử, hai mục tiêu nhà cung cấp, khách hàng - song hành với Hoạt động tiến hành thông qua quảng cáo website, qua thư điện tử, phương tiện thông tin đại chúng hoạt động marketing khác Việc thông qua cộng đồng mạng để tuyên truyền thông tin sản phẩm dịch vụ coi phương thức hiệu Các trang Web phương tiện hữu hiệu để giao tiếp với khách hàng Các trang Web gồm Catalogue sản phẩm dịch vụ cung cấp đầy đủ thông tin đầy đủ cập nhật sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Duy trì catalogue sản phẩm dịch vụ cách dùng web, cho phép nhận liệu hàm chứa thông tin tần suất tìm kiếm sản phẩm từ phía khách hàng, đồng thời nhà sản xuất gửi thơng báo cải tiến, nâng cấp đặc điểm sản phẩm cho khách hàng Bằng cách chia sẻ thơng tin dẫn dắt khách hàng đến với thông tin tốt môi trường thông tin dường vơ tận Đặt hàng Khi khách hàng tìm thấy hàng hố qua catalogue định mua thường gửi đơn mua hàng điện tử để đặt mua hàng dịch vụ doanh nghiệp Hệ thống xử lý đơn đặt hàng trình cho người mua mẫu đơn đặt hàng có liệt kê hàng hóa đặt mua, bao gồm khoản tiền phải trả để người mua toán tiền mua hàng Thanh toán Các doanh nghiệp tiến hành tốn thường dùng phương tiện điện tử Chính vậy, giao dịch tốn thực ngày nhiều theo phương thức toán internet hay toán trực tuyến thương mại điện tử Thanh toán trực tuyến, xét nhiều phương diện tảng hệ thống thương mại điện tử Khách hàng dùng thẻ tín dụng, séc điện tử, tiền mặt số hóa (Digital cash) vị tiền mặt (Microcash) để toán Tuy nhiên, dù áp dụng phương tiện toán nào, người mua người bán bắt buộc phải thỏa thuận với Đồng thời, hệ thống tốn người bán cần có khả thực loại toán quan trọng doanh nghiệp họ Vấn đề tiếp theo, người bán cần phải ý đến đặc thù hệ thống tốn người mua để từ lựa chọn cơng nghệ tốn thích hợp nhằm thu hút giữ khách hàng Thực đơn đặt hàng 10 tin Truyền thông Các tổ chức, doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tử sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ ứng dụng chuyên ngành Internet thực theo quy định pháp luật chuyên ngành quy định pháp luật thương mại điện tử 2.2.2 Thực trạng chế bảo đảm thực pháp luật lĩnh vực thương mại điện tử Để đảm bảo vai trò quản lý nhà nuớc hoạt động thương mại điện tử, với tính đặc thù chịu điều chỉnh nhiều ngành luật nên chế thực thi pháp luật thương mại điện tử vận hành chủ thể tham gia hoạt động này, bao gồm: Các quan quản lý nhà nước hoạt động thương mại điện tử Các quan giải tranh chấp lĩnh vực thương mại điện tử trọng tài, tòa án Bộ Công thương: Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin tổ chức trực thuộc Bộ Công thương, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật lĩnh vực hoạt động thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin Cơ quan Quản lý thị trường thuộc Bộ Cơng thương có trách nhiệm việc phát hiện, kiểm tra vi phạm sở hữu trí tuệ theo quy định luật sở hữu trí tuệ, phối hợp với quan khác hải quan, thuế để xử lý hành biện pháp khác để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ… Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước, đảm bảo tuân thủ pháp luật chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử hoạt động tra, kiểm tra chế phát vi phạm phải diễn thường xuyên, liên tục đáp ứng yêu cầu phát triển lành mạnh hoạt động thương mại điện tử Trên thực tế với biên chế nhân không đủ, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra hạn chế nên thực tế cho thấy công tác gần quy định cho có, khơng khả thi không triển khai thực tế, ngoại trừ vụ việc bị báo chí hay quan tiến hành tố tụng phát Việc hủy bỏ, thu hồi giấy phép đăng ký xảy khơng có chế phát vi 25 phạm chủ sở hữu website như: Không cập nhật thông tin, không đăng ký lại website sau chuyển nhượng, kinh doanh hàng hóa dịch vụ bị cấm Bộ Cơng Thương quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương Cục Quản lý cạnh tranh quan giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử nhiệm vụ quan này, nước có 50 tỉnh, thành phố có địa liên hệ, email, số điện thoại để bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử thực địa phương, lúc, nơi nên chưa có chế để bảo vệ họ từ quan quản lý nhà nước nhận giúp đỡ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ủy ban nhân dân cấp: Trên thực tế ủy ban nhân dân cấp giải vấn đề liên quan đến hỗ trợ phát triển thương mại điện tử địa phương thời gian qua, vai trò ủy ban nhân dân cấp mờ nhạt việc triển khai thực quy định pháp luật thương mại điện tử Trong công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại điện tử cho người dân chưa tương xứng với yêu cầu xã hội vấn đề nên hoạt động thương mại điện tử chưa phát triển kỳ vọng, quyền lợi ích người tiêu dùng chưa bảo đảm Sự phối hợp quan liên quan cấp tỉnh sở công thương, sở thông tin truyền thông, hải quan, quan thuế, cơng an chưa nhịp nhàng, đồng có hiệu Bộ thông tin truyền thông: Là quan chịu trách nhiệm trước phủ việc chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước công nghệ thơng tin, yếu tố tảng hình thành, tồn phát triển hoạt động thương mại điện tử Chính sách pháp luật hạ tầng công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho cơng nghệ thơng tin, sách cung cấp dịch vụ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin thương mại tảng cho thương mại điện tử phát triển, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Việc giao chức nhiệm vụ cho thông tin 26 truyền thông vấn đề xây dựng sách pháp luật có liên quan đến thương mại điện tử thời gian qua có tác động tích cực đến hoạt động thương mại phương tiện điện tử Các quan giải tranh chấp xử lý vi phạm lĩnh vực thương mại điện tử: Các tranh chấp phát sinh chủ thể hoạt động thương mại điện tử gồm: Trọng tài thương mại hệ thống tòa án nhân dân cấp Trên thực tế, việc giải tranh chấp thương mại điện tử giải quan trọng tài phát sinh giá trị tranh chấp lớn, thường tranh chấp thương nhân, cịn quan hệ khác có giá trị thấp bên khơng có thỏa thuận trọng tài không sử dụng biện pháp Hệ thống tòa án nhân dân nơi giải cuối tranh chấp thương mại điện tử, giải vụ kiện hành cá nhân, tổ chức, thương nhân họ không chấp nhận định hành quan quản lý nhà nước có liên quan Trong trường hợp vi phạm pháp luật cần phải bị xử lý hình quan tiến hành tố tụng như: Cơ quan công an, viện kiểm sát nhân dân tiến hành điều tra, truy tố vụ án xét xử tịa án nhân dân có thẩm quyền 2.3 Thực trạng chế giải tranh chấp xử lý vi phạm thương mại điện tử 2.3.1 Giải tranh chấp thương mại điện tử trọng tài Việc lựa chọn giải tranh chấp trọng tài phải bên tham gia hoạt động thương mại điện tử tự nguyện lựa chọn giao kết hợp đồng phát sinh tranh chấp Việc thỏa thuận thực bên xảy giao diện website khơng có thiết kế phù hợp để bên tự thỏa thuận có thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài Thực tiễn cho thấy, giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp hay doanh nghiệp với cá nhân ngược lại chế giải có nhiều ưu điểm vượt trội, nhanh chóng, dứt điểm, đảm bảo hài hịa quyền nghĩa vụ bên Trên trang website bán hàng trực tuyến hay sàn giao 27 dịch điện tử thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài không đề cập, bên bán hàng lập hợp đồng điện tử theo mẫu với điều khoản đơn giản, có lợi cho như: Khiếu nại, bảo hành, bảo trì hay đổi hàng hóa… Các thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài bên bán hàng loại bỏ từ xây dựng website bán hàng trực tuyến gian hàng sàn giao dịch điện tử cách không xây dựng nội dung hợp đồng điều khoản giải tranh chấp Nếu có thỏa thuận tranh chấp từ phía cá nhân lựa chọn sử dụng biện pháp trọng tài Trong giao dịch khác chủ thể tham gia quan tâm đến nội dung như: Đối tượng hợp đồng dịch vụ hàng hóa, giá cả, phương thức tốn, nội dung khác khơng có nội dung hay điều khoản giải tranh chấp hiểu tranh chấp tòa án giải có tranh chấp 2.3.2 Giải tranh chấp thương mại điện tử tòa án Do khơng có thỏa thuận người tiêu dùng thương mại điện tử không lựa chọn trọng tài nên việc giải tranh chấp thương mại điện tử thường bên khởi kiện tòa án có thẩm quyền Về mặt chất chứng điện tử có giá trị tương đương thuộc tính văn bản, nguyên tắc quy định luật giao dịch điện tử, luật thương mại, nghị định thương mại điện tử văn có liên quan thực tế giá trị pháp lý nguyên tắc tương đương thuộc tính cịn nhiều khó khăn áp dụng chứng điện tử Do quy định mang tính nguyên tắc, tức có ý nghĩa việc áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền việc quản lý nhà nước áp dụng tương đương thuộc tính để giải tranh chấp khơng có văn hướng dẫn quan có thẩm quyền như: Ủy ban thường vụ quốc hội hay nghị hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao không quy định cụ thể luật tố tụng dân khơng thể giải tranh chấp thương mại thực phương tiện điện tử 28 Tranh chấp thương mại điện tử xảy với nhiều người, nhiều tổ chức, nhiều địa phương khác nên vào giá trị tranh chấp hay quy định cứng thẩm quyền giải khó giải Thông thường, để thu thập chứng quan trọng máy tính, người tiêu dùng phải sử dụng dịch vụ thừa phát lại để lập vi xác nhận tính xác thực nội dung hợp đồng điện tử giao kết Theo quy định giá ngạch dịch vụ có mức tối thiểu nhiều triệu đồng giá trị tranh chấp có thấp rõ ràng bên bán hàng hóa, dịch vụ né tránh trách nhiệm khơng lo sợ bị khởi kiện tịa án Khơng thế, việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp tòa án theo nơi cư trú, trụ sở đăng ký bị đơn gây khó khăn trụ sở, nơi cư trú bị đơn có khoảng cách địa lý xa nguyên đơn xảy tình trạng khơng tương xứng chi phí lựa chọn khởi kiện tòa án mối quan hệ giá trị hàng hóa dịch vụ chi phí lại, lưu trú mà nguyên đơn phải bỏ Thực tiễn cho thấy, giải thủ tục khiếu nại pháp luật quy định chưa đạt hiệu cao giao dịch thương mại điện tử người mua hàng hóa, dịch vụ bên yếu thế, họ phải thực nghĩa vụ toán theo hợp đồng thẻ toán chuyển tiền vào tài khoản bên bán trước nhận hàng hóa, dịch vụ nên họ chịu nhiều thiệt thịi chế để bảo đảm họ thắng kiện định, án tịa án có thẩm quyền, việc thi hành án nhiều thời gian, chi phí, tổn hại tinh thần nhiều vấn đề phức tạp khác nên chủ website bán hàng thương nhân, cá nhân bán hàng hóa dịch vụ thường nắm bắt yếu điểm người tiêu dùng để giành nhiều lợi cho Do đặc điểm thương mại điện tử chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử xa khoảng cách địa lý nên việc giải cách thức không hiệu 29 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 3.1 Một số điểm bất cập hoạt động thương mại điện tử theo quy định pháp luật Hiện thiết lập hành lang pháp lý cho giao dịch thương mại điện tử tiến hành cách minh bạch, sở cạnh tranh lành mạnh, qua tạo điều kiện để thương mại điện tử phát triển, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng tập quán thương mại đại Tuy nhiên, số vấn đề chưa đề cập mức như: Thiếu chế tài cho hành vi vi phạm kinh doanh thương mại điện tử qua mạng xã hội tảng thiết bị di động Bên cạnh website thương mại điện tử, mạng xã hội, đặc biệt Facebook, sử dụng phổ biến Việt Nam Hiện số người sử dụng diễn đàn mạng xã hội để mua sắm trực tuyến gia tăng Số doanh nghiệp sử dụng tảng di động kênh liên lạc nhà bán lẻ người tiêu dùng ngày tăng Do đó, quản lý mạng xã hội kinh doanh thương mại điện tử tảng di động không phần cấp thiết Hiện chưa có quy định quản lý thương mại điện tử tảng di động chế tài tương ứng với hành vi phạm Mọi hoạt động kinh doanh thương mại điện tử phải đăng ký với cục thương mại điện tử thuộc công thương Cơ quan thuế phối hợp, lấy thông tin cục thương mại điện tử để theo dõi doanh nghiệp, tổ chức sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, từ rà sốt hợp đồng, thỏa thuận hợp tác để thu thuế Thơng qua đó, quan thuế kiểm tra chứng từ liên quan đến khoản thu chi doanh nghiệp Thông tin nguồn liệu quản lý kê khai hoạt động thương mại điện tử, quan thuế nắm bắt hoạt động kinh doanh qua sàn, trường hợp xây dựng kho hàng mạng cá nhân, doanh nghiệp để áp dụng biện pháp quản lý thuế Thế nhưng, việc kê khai đăng ký với cục thương mại điện tử không nhiều Nguyên nhân, thông tư quy định trách nhiệm đăng ký doanh nghiệp mà không siết trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan nhà nước Do vậy, đến nhiều doanh 30 nghiệp né trách nhiệm đăng ký khơng bị xử lý Đó lý ngành thuế thất thu khơng có nguồn liệu doanh nghiệp điện tử để tính thuế Theo luật quản lý thuế tổ chức, cá nhân phát sinh nghĩa vụ thuế có hoạt động thương mại làm cơng, mua bán tài sản, không phân biệt giao dịch thương mại thực theo phương thức truyền thống hay theo phương thức điện tử Có nghĩa doanh nghiệp hay cá nhân có đăng ký kinh doanh hay khơng, miễn có hoạt động mua bán phát sinh thu nhập có trách nhiệm thực đăng ký, kê khai, nộp thuế Với người bán hàng cá nhân miễn nộp loại thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân mức doanh thu năm không vượt 100 triệu đồng Tuy nhiên, mua bán phải kê khai, kê khai xác định có phải nộp thuế hay khơng Thế nhưng, hầu hết cá nhân kinh doanh trang thương mại điện tử không kê khai Thậm chí nhiều doanh nghiệp kinh doanh mạng khơng có địa điểm kinh doanh, khơng tài khoản ngân hàng rõ ràng Khơng doanh nghiệp, cá nhân có website điện tử bán hàng không thông báo cho cục thương mại điện tử không kê khai kê khai thuế không đầy đủ; việc xử lý tranh chấp liên quan luật tố tụng dân văn liên quan khơng có quy định chứng điện tử cách thức thu thập chứng điện tử khiến cho quan tố tụng bên đương gặp khó khăn vướng mắc xác định chứng để giải tranh chấp Có thể thấy văn pháp luật chưa phản ảnh đầy đủ thực tiễn kinh doanh trực tuyến thực tế thương mại điện tử không tác động hoạt động thương mại mà tác động lên hoạt động khác kinh tế, trị, văn hóa… Do đó, pháp luật thương mại điện tử cơng cụ để quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp liên quan Để thương mại điện tử phát huy mạnh đồng thời tạo chế thuận lợi cho việc giải tranh chấp, cần bổ sung thêm quy định công nhận giá trị pháp lý chứng điện tử; cách thức quản lý mạng xã hội kinh doanh thương mại điện tử tảng di động; đưa chế tài 31 tương ứng với hành vi vi phạm; xây dựng thừa nhận tính pháp lý cho chế giải tranh chấp trực tuyến 3.2 Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Do đặc điểm thương mại thương mại truyền thống thực phương tiện điện tử gắn với công nghệ thông tin – viễn thơng nên có nhiều chủ thể tham gia việc vận hành hoạt động thương mại điện tử, cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thương mại điện tử cần có trình độ định sử dụng thiết bị điện tử để thực giao dịch thương mại phương tiện đại, công nghệ cao Đồng thời, thương mại điện tử có đặc điểm khơng bị giới hạn địa giới hành hay biên giới, thao tác đơn giản, nhanh chóng chứa đựng nhiều rủi ro, dễ gây thiệt hại có chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử nhiêu Tình trạng tội phạm sử dụng cơng nghệ cao để thực hành vi lừa đảo, đánh cắp thơng tin cá nhân, dùng thẻ tốn giả coi mạng thông tin mảnh đất màu mỡ để thực hành vi phạm tội, đối tượng tội phạm không công dân Việt Nam, cư trú Việt Nam mà cịn có đối tượng người nước ngoài, thực hành vi phạm tội nước ngồi, điều làm ảnh hưởng tới niềm tin người tiêu dùng hình thức thương mại mẻ Song song với vấn đề nêu trên, để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động thương mại điện tử có nhiều quan nhà nước có chức nhiệm vụ quản lý lĩnh vực trình thực thi pháp luật Do vậy, để hoạt động thương mại điện tử phát triển lành mạnh cần có chế phối kết hợp nhịp nhàng quan quản lý nhà nước với việc thực chức nhiệm vụ đạt hiệu cao nhất, đồng nghĩa với việc đáp ứng yêu cầu xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức tham gia hoạt động thương mại điện tử, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực để đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa tội phạm vi phạm khác 32 Kể từ đổi kinh tế thực sách ngoại giao đa phương, Việt Nam gia nhập trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế như: Thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)… Thương mại điện tử phát triển giúp nhiều ngành công nghiệp khác phát triển sản xuất thiết bị điện tử, hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực Thương mại điện tử phát triển kích cầu cho xã hội làm gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ Vai trò pháp luật việc nâng cao khả cạnh tranh chủ thể tham gia hoạt động kinh tế hữu khơng thể tách rời Chính sách pháp luật thương mại điện tử phù hợp thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, tạo điều kiện cho cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử Khi giảm giá thành, nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ tiếp cận thị trường nhanh chóng làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, loại bỏ khó khăn, thách thức để hội nhập thành cơng vào kinh tế giới Đây lựa chọn khơng khó để thực điều kiện Việt Nam Trong tất giải pháp để thay đổi tình trạng kinh tế phát triển giải pháp hồn thiện pháp luật có tác dụng nhanh, sâu rộng, tác động lớn đến thay đổi kinh tế, đặc điểm ưu việc hồn thiện pháp luật khơng tốn nhiều chi phí đem lại hiệu kinh tế cao 3.3 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung quy định nội dung pháp luật thương mại điện tử Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại điện tử, tìm động lực cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Đồng thời hướng tới phù hợp với pháp luật quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam, đặc biệt thực khuyến cáo luật mẫu thương mại điện tử (UNCITRAL) nguyên tắc Hầu hết quốc gia phát triển Mỹ, 33 Canada, Singapore v.v xây dựng pháp luật thương mại điện tử dựa nguyên tắc Để giải tốt tranh chấp lĩnh vực thương mại điện tử, thời gian tới, cần rà soát, bổ sung hoàn thiện nội dung pháp luật thương mại điện tử 3.3.2 Hoàn thiện chế bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ công chức quan quản lý nhà nước Để tăng nâng cao hiệu quản lý nhà nước điều kiện tiên yếu tố người, định cá biệt hay chủ trương, đường lối, sách hay triển khai áp dụng pháp luật cán bộ, công chức quan Để quản lý hoạt động hình thành sở ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông thiết bị điện tử vào hoạt động thương mại với nhiều tính chất phức tạp mặt cấu thiết chế quản lý đòi hỏi phải có đội ngũ nhân lực quản lý có trình độ tương ứng Thương mại điện tử thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng với chủ thể tham gia hoạt động phức tạp cấu trúc tảng phục vụ cho hoạt động Để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động thương mại điện tử tình hình mới, mà nhu cầu xã hội phát triển nhanh chóng cần đào tạo đội ngũ cán có chun mơn sâu công nghệ thông tin viễn thông kiến thức pháp luật cần thiết, đặc biệt pháp luật có liên quan đến thương mại điện tử nhằm đáp ứng công tác quản lý nhà nước thương mại điện tử trung ương địa phương Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cần quy định chặt chẽ, đồng thời thực việc tra, kiểm tra, sát hạch trình độ cần đảm bảo tính đắn, nghiêm minh tránh bệnh hình thức tiêu cực vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dẫn đến tình trạng quản lý khơng hiệu Thứ hai, xây dựng sách, chương trình hỗ trợ cho cộng đồng phải có sách phù hợp bố trí nguồn lực tài hợp lý để hỗ trợ cho doanh nghiệp, cá nhân diện môi trường internet, xây dựng thương hiệu trực tuyến, triển khai hoạt động tiếp thị điện tử, mở rộng mơ hình 34 toán điện tử trung gian, áp dụng chữ ký số hoạt động thương mại nhằm giúp doanh nghiệp thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, ứng dụng cách thức quản lý điều hành tiên tiến Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế thương mại điện tử lĩnh vực liên quan, sách phát triển công nghệ thông tin – viễn thông Việt Nam triển khai thực từ sớm, nhiên so sánh với nước phát triển cịn sau qng đường dài Từ lẽ đó, đương nhiên hoạt động thương mại điện tử mà phát triển muộn cần có chương trình hợp tác với tổ chức kinh tế thương mại quốc tế khu vực, tổ chức thương mại Liên Hợp Quốc, đối tác hiệp định FTA song phương đa phương mà Việt Nam ký kết Nhà nước cần có chế khuyến khích tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp hợp tác với đối tác nước ngồi tạo mơi trường phát triển thương mại điện tử quốc tế, tăng cường hoạt động kinh doanh trực tuyến qua biên giới chuyển giao công nghệ Tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệm từ quốc gia tiên tiến thương mại điện tử, đặc biệt Hoa Kỳ nước tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, liên kết hợp tác chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước thương mại điện tử, tăng cường hợp tác quốc tế thương mại điện tử Thứ tư, nâng cao nhận thức ý thức pháp luật chủ thể giao dịch điện tử Thực tiễn cho thấy, khó khăn, bất cập ảnh hưởng đến việc phát triển thương mại bền vững, an toàn hiệu nước ta thời gian qua nhận thức chủ thể tham gia thương mại điện tử ý thức pháp luật vấn đề hạn chế Bởi vậy, để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử việc thực nghiêm quy định pháp luật, cần phải tập trung đầu tư nhiều cho việc phát triển hoạt động thương mại điện tử; xây dựng lòng tin người tiêu dùng, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng Đặc biệt, cần cam kết bảo mật thông tin, tôn trọng riêng tư, 35 giao hàng nơi, hạn, trả lời giải khiếu nại người tiêu dùng cách kịp thời, thỏa đáng Việc nâng cao nhận thức ý thức cá nhân tổ chức tham gia vào hoạt động thương mại điện tử phải tuyên truyền, phổ biến giáo dục thường xuyên, liên tục, với nhiều hình thức đa dạng dễ hiểu đạt hiệu Pháp luật phải có quy định cụ thể nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan liên quan uỷ ban nhân dân cấp để cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử để họ chủ động chấp hành, tuân thủ pháp luật cách tự giác, thường trực tự bảo vệ tham gia hoạt động thương mại điện tử Khi việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phương pháp, cá nhân tổ chức cịn có phản hồi kịp thời để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phù hợp quan trọng chủ thể cịn có ý thức tự bảo vệ cảnh báo cho người kịp thời để tránh rủi ro Phải có nguồn kinh phí phù hợp sách đào tạo kỹ cho người làm cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật quan có chức đảm trách nhiệm vụ quy định pháp luật 36 KẾT LUẬN Theo tổ chức thương mại giới, thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm thực phương tiện điện tử có kết nối internet, mạng viễn thông mạng mở khác, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thông tin số hố thơng qua mạng Internet Thương mại điện tử mơ hình kinh doanh có mức tăng trưởng nhanh ngày phổ biến, phù hợp với phát triển kinh tế đại nhờ phát huy khả tiện lợi, cắt giảm chi phí tiết kiệm thời gian cho người tiêu dùng Việc áp dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung Kinh doanh trực tuyến khơng xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam Cùng với tốc độ phát triển internet, việc ứng dụng internet để mở rộng sản xuất, kinh doanh nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Pháp luật thương mại điện tử đời hình thành phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin mạng Internet giới Việt Nam Đồng thời, pháp luật nhiều quốc gia thương mại điện tử có tiếp thu từ pháp luật thương mại điện tử giới có vận dụng để điều chỉnh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh phát triển quốc gia Đối tượng phạm vi điều chỉnh pháp luật thương mại điện tử quan hệ thương mại phương tiện điện tử, vấn đề liên quan mà pháp luật thương mại truyền thống không đề cập, vậy, chế điều chỉnh nội dung pháp luật thương mại điện tử có đặc trưng riêng Điều thể pháp luật phải bảo đảm tính an toàn, hợp pháp minh bạch hoạt động thương mại điện tử; thừa nhận thông điệp nội dung giao dịch thương mại qua phương tiện điện tử; thừa nhận chữ ký điện tử nhằm bảo đảm tính xác thực, tồn vẹn, bảo mật thơng tin trao đổi; quy định cụ thể vấn đề có liên quan đến việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ người tiêu dùng thương 37 mại điện tử; quy định chế giải tranh chấp việc xử lý hành vi vi phạm hoạt động thương mại điện tử Mục đích việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật thương mại điện tử, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thương mại điện tử nhằm đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, đáp ứng nhu cầu xã hội nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đưa quan điểm định hướng hoàn thiện pháp luật để từ có giải pháp hồn thiện hành lang pháp lý rõ ràng, đầy đủ, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia vào hoạt động thương mại điện tử có ý nghĩa quan trọng định Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thương mại điện tử nước ta cần tiếp cận hài hịa hóa với quy định pháp luật nước đồng thời cần tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, q trình hồn thiện pháp luật thươngmại điện tử cần phải tính đến đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ nước ta Ngoài ra, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật thương mại điện tử đòi hỏi phải có đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, có lộ trình hợp lý, có liệt cần thiết thiết lập ưu tiên cho hoạt động lập pháp 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thương mại quốc tế - Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội TS.Mai Anh – Thương mại điện tử tương lai kinh doanh, thương mại, Tạp chí Kinh tế đối ngoại TS.Lại Kiên Cường (2014) - Phòng ngừa tội phạm lĩnh vực thương mại điện tử lực lượng cảnh sát nhân dân - Học viện cảnh sát nhân dân - Bộ Công an http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956-972188e51bd099e6/userfiles/files/14%20Chuong%20TMDT%20%20VIE%20-%20revised.pdf http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_p age_id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=&item_id=125215535 &p_details=1 https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=61441 https://luatminhkhue.vn/cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-su-dung-phuongtien-dien-tu-trong-hop-dong-quoc-te-2005.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i _%C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD http://online.gov.vn/Van-Ban-PhapLuat?AspxAutoDetectCookieSupport=1 10.https://www.unapcict.org/sites/default/files/2019-01/eprimer-ecomvietnamese-version.pdf 11.https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2222 39 ... trưng thương mại điện tử 12 1.1.6 Vai trò thương mại điện tử 12 1 .2 Pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử 13 1 .2. 1 Pháp luật quốc tế 13 1 .2. 2 Pháp luật quốc gia... tiễn thực pháp luật thương mại điện tử nhằm đề xuất hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật thương mại điện tử thương mại quốc tế 2. 2 Nhiệm vụ Nghiên... dùng thương mại điện tử 23 2. 2 Thực trạng chế bảo đảm thực pháp luật thương mại điện tử 24 2. 2.1 Tuân thủ, sử dụng pháp luật chủ thể tham gia quan hệ thương mại điện tử

Ngày đăng: 20/03/2022, 04:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w