Nêu và phân tích các quy định của tư pháp quốc tế việt nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại việt nam

18 52 0
Nêu và phân tích các quy định của tư pháp quốc tế việt nam về địa vị pháp lý của người nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận cuối kỳ Học phần: Tư pháp Quốc tế Giảng viên: GS.TS GVCC Nguyễn Bá Diến Đề tài: Nêu phân tích quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam địa vị pháp lý người nước Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh An Ngày sinh: 29/03/1997 MSSV: 16030164 Lớp: Luật học – K11 Hà Nội – 08/2021 Đề bài: Nêu phân tích quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam địa vị pháp lý người nước Việt Nam Bài làm A Mở đầu Sự hợp tác quốc gia giới xu hướng tất yếu q trình hội nhập Nó thể nhiều phương diện hình thức khác quốc gia với nhau, cá nhân quốc gia với pháp nhân quốc gia khác Do nhiều nguyên nhân khác nhiều giai đoạn lịch sử cụ thể khác nhau, làm phát sinh tình trạng lãnh thổ quốc gia, ngồi cơng dân quốc gia cịn có cá nhân người nước ngoài, cư trú, làm ăn, sinh sống Pháp luật nước khác có quy định khác việc cư trú, làm ăn, sinh sống cá nhân người nước ngồi nước Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt độn g pháp nhân nước ngồi vấn đề quan trọng tư pháp quốc tế B Nội dung I Cơ sở lý thuyết Khái niệm người nước Trong văn pháp luật Việt Nam nước khác, khái niệm “người nước ngoài" dùng đế cá nhân (còn gọi tự nhiên nhân hay thể nhân) có quốc tịch nước ngồi cá nhân khơng có quốc tịch Trong ngơn ngữ pháp lý tiếng Việt, chữ “người” để cá nhân, không tổ chức cá nhân tổ chức hưởng tư cách pháp nhân Nhà nước Địa vị pháp lý cá nhân nước pháp nhàn nước khác Địa vị pháp lý cá nhân nước Nhà nước nước mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi lại khác xa Trong lĩnh vực này, Nhà nước nước hưởng quyền miễn trừ tư pháp; cá nhân, pháp nhân không hưởng quyền miễn trừ Không thể xếp cá nhân ngang hàng với Nhà nước nước Sẽ sai lầm nghiêm trọng lý luận phải hứng chịu hậu tai hại chà đạp chủ quyền quốc gia, xếp cá nhân pháp nhân ngang hàng với Nhà nước nước mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Vì vậy, khơng có sở khơng hợp lý chấp nhận quan điểm cho rằng, khái niệm người nước gồm pháp nhân nước Nhà nước nước ngồi, cho dù chí quy ước Tóm lai, xem xét khái niệm người nước ngoài, cần lưu ý rằng, khái niệm chì áp dụng cá nhân; lý xếp cá nhân vào phạm trù “người nước ngoài" chỗ cá nhân có quốc tịch nước ngồi khơng có quốc tịch, nơi cư trú thời gian cư trú Nói cách khác, Việt Nam, người nước ngồi khơng gồm người có quốc tịch nước ngồi khơng có quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam, mà bao gồm người khơng có quốc tịch Việt Nam sống hay cư trú phạm vi lãnh thổ Việt Nam Người nước ngồi gồm người có quốc tịch nước ngồi khơng có quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam Người nước xem chủ thể đặc trưng phổ biến tư pháp quốc tế Bởi lẽ, người nước tham gia vào hầu hết quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế, quan hệ dân sự, kinh tế thương mại, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân Từ thực tế đó, vấn đề pháp lý liên quan đến người nước trở thành nội dung quan trọng tư pháp quốc tế nước nói chung tư pháp quốc tế Việt Nam nói riêng Để giải thích khái niệm người nước ngồi hầu hết hệ thống pháp luật giới vào dấu hiệu quốc tịch, theo người nước ngồi hiểu người khơng mang quốc tịch quốc gia sở Điều có nghĩa cá nhân khơng mang quốc tịch quốc gia sở xác định người nước Theo quy định khoản Điều Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thì: “người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch ” Theo Điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008 thì: “Người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam ” 2 Phân loại người nước Người nước (hiểu theo nghĩa hẹp thể nhận nước ngoài), xét quy chế pháp lý hưởng, chia thành ba nhóm sau đây: ❖ Nhóm thứ gồm người hưởng quy chó ngoại giao quy chế tương tự quy chế ngoại giao Theo Công ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự, Điều ước quốc tế liên quan pháp luật số nước, nhóm người bao gồm người có thân phận ngoại giao quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, viên chức việc phái đoàn ngoại giao, tổ chức quốc tế khách mời cao cấp Nhà nước ❖ Nhóm thứ hai bao gồm người hưởng quy chế người nước theo Hiệp định riêng lẻ, không thuộc quy chế ngoại giao quy chế tương tự Những người bao gồm chuyên gia, sinh viên, thực tập sinh, người du lịch nhà đầu tư, kinh doanh theo pháp luật đầu tư kinh doanh nước Chế độ pháp lý người thuộc phạm điều chỉnh văn Điều ước quốc tế quy định pháp lý riêng biệt quốc gia ❖ Nhóm thứ ba bao gồm người định cư, làm ăn sinh sống số nước Chế độ pháp lý người điều chỉnh chủ yếu dựa vào văn pháp luật nước sở Khái niệm địa vị pháp lý người nước Về khái niệm quy chế pháp lý, có ý kiến cho yếu tố cấu thành bản, hạt nhân khái niệm địa vị pháp lý cá nhân yếu tố cấu thành nội dung quy chế pháp lý cá nhân Nói cách khác, tổng hợp yếu tố quyền chủ thể, hệ thống quyền, nghĩa vụ pháp lý, lợi ích hợp pháp cá nhân biện pháp pháp lý bảo đảm quyền nghĩa vụ pháp lý lợi ích hợp pháp họ cấu thành quy chế pháp lý cá nhân Có thể nói rằng, quy chế pháp lý cá nhân địa vị pháp lý cá nhân theo nghĩa hẹp Trong sách báo pháp lý thực tiễn, có quan điểm đồng nội dụng địa vị pháp lý cá nhân với hệ thống quyền, nghĩa vụ pháp lý lợi ích hợp pháp cá nhân Bằng chứng quan niệm đặt vấn để tìm liệu địa vị pháp lý cá nhân, đề cập quyền nghĩa vụ pháp lý lợi ích hợp pháp cá nhân Phạm vi nội dung địa vị pháp lý người nước hiểu phù hợp với phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế, bao quát tất lĩnh vực quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước như: quan hệ dân theo nghĩa hẹp, quan hệ kinh tế - thương mại, quan hệ nhân gia đình, quan hệ lao động quan hệ Tố tụng dân Cơ sở pháp lý xây dựng địa vị pháp lý người nước Theo pháp luật thực tiễn nước giới, địa vị pháp lý người nước ngồi, loại hay nhóm quan hệ dân cụ thể, xây dựng sở chế độ đãi ngộ quốc dân, chế độ tối huệ quốc, hay chế độ đãi ngộ đặc biệt a Chế độ đãi ngộ quốc dân (Nation Treatment) Là chế độ phổ biến quốc gia sở dành cho người nước ngồi Theo người nước ngồi hưởng quyền thực nghĩa vụ ngang tương đương với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng hưởng tương lai (trừ ngoại lệ) Đối xử quốc gia áp dụng hầu hết quan hệ dân theo nghĩa rộng, lĩnh vực cụ thể chế độ đối xử quốc gia lại giải thích theo nội dung riêng Ví dụ theo quy định Điều pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế - Đối xử quốc gia thương mại hàng hóa đối xử khơng thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hóa nhập so với hàng hóa tương tự nước - Đối xử quốc gia đầu tư đối xử không thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho đầu tư nhà đầu tư nước so với đầu tư nhà đầu tư nước điều kiện tương tự Mục đích chế độ đối xử quốc gia nhằm chống lại phân biệt đối xử quan hệ dân sự, thương mại giũa công dân nước sở người nước ngồi, tạo bình đẳng pháp lý chủ thể đó.Tại Việt Nam theo quy định Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia, người nước hưởng chế độ đối xử quốc gia trường hợp sau: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam quy định, Nhà nước Việt Nam dành cho người nước ngồi quyền nghĩa vụ cơng dân Việt Nam Ví dụ khoản Điều 121 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2014 quy định “ Trong quan hệ nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước ngồi Việt Nam có quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” Thứ hai, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định Chế độ đối xử quốc gia chế độ pháp lí phổ biến quy định hầu hết điều ước quốc tế dân sự, thương mại mà Việt Nam thành viên Ví dụ Điều Cơng ước Paris 1883 bảo hộ quyền SHCN quy định: “Trong lĩnh vực bảo hộ sở hữu công nghiệp, công dân nước thành viên hưởng điều kiện thuận lợi công dân tất thành viên khác mà luật tương ứng nước quy định” Thứ ba, quốc gia vùng lãnh thổ thực tế áp dụng đối xử quốc gia Việt Nam Đây trường hợp người nước Nhà nước Việt\ Nam cho hưởng chế độ đối xử quốc gia theo nguyên tắc “có có lại” Có nghĩa Nhà nước Việt Nam dành cho người nước chế độ đối xử quốc mà công dân Việt Nam hưởng chế độ quốc gia tương ứng Thứ tư, trường hợp khác Chính phủ định Đây trường hợp Chính phủ Việt Nam vào trường hợp cụ thể để áp dụng chế độ đối xử quốc gia người nước phù hợp với điều kiện kinh tế, trị Việt Nam thơng lệ quốc tế Tuy nhiên để bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế, Nhà nước Việt Nam đặt hạn chế định người nước ngoài, đặc biệt quyền trị bầu cử, ứng cử, b Chế độ Tối huệ quốc (The Most Favoired Nation treatment) Là chế độ áp dụng chủ yếu lĩnh vực thương mại quốc tế, theo người nước pháp nhân nước hưởng quyền ưu đãi ngang với quyền ưu đãi mà nước sở dành cho người nước ngồi pháp nhân nước ngồi nước thứ ba tương lai Tương tự chế độ đối xử quốc gia, lĩnh vực cụ thể chế độ đối xử tối huệ quốc giải thích theo nội dung riêng lĩnh vực Đối xử tối huệ quốc thương mại hàng hóa đối xử khơng thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hóa nhập có xuất xứ từ nước so với hàng hóa tương tự nhập có xuất xứ từ nước thứ ba hàng hóa xuất đến nước so với hàng hóa tương tự xuất đến nước thứ ba Đối xử tối huệ quốc đầu tư đối xử không thuận lợi đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ số nước so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thương tự nước thứ ba Việc dành cho người nước pháp nhân nước chế độ đối xử tối huệ quốc dựa pháp luật Việt Nam có quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham nhập có quy định Quốc gia vùng lãnh thổ thực tế áp dụng đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia Việt Nam Mục đích việc dành cho người nước chế độ đối xử tối huệ quốc đảm bảo cho công dân pháp nhân quốc gia điều kiện hội ngang quan hệ kinh tế, thương mại, đồng thời xóa bỏ kì thị, phân biệt đối xử với lí khác trong hoạt động thương mại quốc tế c Chế độ đãi ngộ đặc biệt (ưu đãi miễn trừ) Nội dung chế độ người nước ngoài, pháp nhân nước nhà nước sở dành cho ưu tiên, ưu đãi đặc biệt mà cơng dân nước sở khơng hưởng Ví dụ ưu đãi mà quốc gia sở dành cho nhân viên ngoại giao, ưu đãi đặc biệt thuế dành cho nhà đầu tư, mục đích tạo điều kiện thuận lợi người nước hoạt động thuận lợi số lĩnh vực đặc thù định Tại Việt Nam chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho người nước thường dựa sở quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên như: Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư kí kết Việt Nam với nước ngoại, d Chế độ ưu đãi đầu tư Ngoài người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao lãnh sự, có số loại người nước ngồi khác hưởng ưu đãi đặc biệt lĩnh vực hay số lĩnh vực quan hệ xã hội định sở quy định pháp luật nước sở Điều ước quốc tế e Quy chế có có lại Chế độ có có lại hiểu quốc gia dành ưu đãi chế độ pháp lý định cho cá nhân pháp nhân nước ngoài, tương ứng cơng dân hưởng nước ngồi Do quốc gia có khác điều kiện kinh tế, trị, xã hội phong tục tập quán, chế độ có có lại thể hai hình thức có có lại thực chất có có lại hình thức Có có lại thực chất: Quốc gia sở dành cho cá nhân pháp nhân nước số quyền nghĩa vụ ưu đãi định quyền nghĩa vụ ưu đãi thực tế mà cá nhân pháp nhân quốc gia nhận nước ngồi tương ứng Có có lại hình thức: Quốc gia sở dành cho cá nhân, pháp nhân nước chế độ pháp lý định chế độ đối xử quốc gia hay tối huệ quốc mà cá nhân quốc gia nhận nước ngồi tương ứng Các quốc gia vào điều kiện kinh tế trị, xã hội mình, mối quan hệ quốc gia với thông lệ quốc tế để lựa chọn áp dụng chế độ có có lại với hai nội dung Trên thực tế chế độ có có lại hình thức áp dụng phổ biến chế độ có có lại thực chất Bởi lẽ chế độ có có lại thực chất thường áp dụng quốc gia có chế độ kinh tế, trị, xã hội phong tục tập quán tương đồng Tuy nhiên quan hệ quốc gia đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế để đảm bảo bình đẳng bên chủ thể thay áp dụng nguyên tắc có có lại quốc gia thường áp dụng quy định ghi nhận cụ thể, rõ ràng điều ước quốc tế pháp luật quốc gia f Chế độ Báo phục quốc Là việc quốc gia có quyền áp dụng biện pháp trả đũa với công dân pháp nhân quốc gia khác, cơng dân pháp nhân quốc gia cư trú làm việc quốc gia bị hạn chế bất hợp pháp bị xâm hại quyền lợi ích đáng quyền cư trú, quyền hành nghề, Về mục đích, áp dụng chế độ xem biện pháp tự vệ đáng để bảo vệ quyền lọi ích hợp pháp cho cơng dân pháp nhân quốc gia Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp phải phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế Nếu quốc gia lạm dụng việc áp dụng biện pháp trả đũa – nội dung báo phục quốc dẫn tới việc phân biệt đối xử người nước ngồi cơng dân nước sở tại, xâm phạm nghiêm trọng quyền lọi ích hợp pháp người nước Đặc điểm địa vị pháp lý người nước Trong lịch sử Nhà nước pháp luật, có thời kỳ người nước ngồi đứng ngồi vịng pháp luật, khơng chủ thể pháp luật nước sở tại, không pháp luật nước sở bảo hộ Ngày tất nước giới, người nước công nhận chủ thể pháp luật, tức có quyền chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi), yếu tố cấu thành nội dung quy chế pháp lý dân họ Như vậy, người nước vừa chủ thể pháp luật dân nước sở tại, vừa chủ thể pháp luật nước mà người cơng dân Nếu thuộc loại khơng có quốc tịch người nước ngồi vừa chủ thể pháp luật nước nơi tạm trú, vừa chủ thể pháp luật nước nơi thường trú Có thể nói, người nước lúc phải tuân theo hai hệ thống pháp luật pháp luật nơi cư trú pháp luật nước (song trùng pháp luật) Do đó, khối lượng quyền nghĩa vụ pháp lý quy chế pháp lý người nước hẹp so với khối lượng quyền nghĩa vụ công dân nước sở Năng lực pháp luật lực hành vi cá nhân người nước Năng lực hành vi dân người nước khả người nước pháp luật quy định, hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân Ngoại trừ hệ thống pháp luật Ănglô - xăcxông (Common Law) áp dụng luật nơi cư trú (Lex domicil), pháp luật nhiều nước áp dụng pháp luật nước mà người nước ngồi cơng dân (luật quốc tịch - Lex patriae) để xác định lực hành vi dân người nước Theo quy định pháp luật Việt Nam, lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật nước mà người cơng dân Đối với người không quốc tịch, lực hành vi dân họ xác định theo pháp luật nước nơi thường trú; khơng có nơi thường trú xác định theo pháp luật Việt Nam Đối với người nước ngồi có từ hai quốc tịch trở lên, lực hành vỉ dân họ đươc xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch thường trú thời điểm phát sinh quan hệ dân sự, người khơng thường trú nước mà người M quốc tịch xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó mặt nhân thân tài sản Trong trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực hành vi dân người nước xác định theo pháp luật Việt Nam II Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Theo quy định Điều Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000, người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam Họ người nước thường trú, tức người nước cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam, người nước ngồi tạm trú, tức người nước ngồi cư trú có thời hạn Việt Nam Đến nay, Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định địa vị pháp lý người nước Việt Nam, quyền nghĩa vụ pháp lý người nước Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật khác Nhà nước Việt Nam Tuy vậy, xem xét địa vị pháp lý người nước ngồi Việt Nam thơng qua việc xem xét chế độ xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam; quyến nghĩa vụ pháp lý họ Việt Nam, đặc biệt quyền chủ thể Tư pháp quốc tế họ theo quy định pháp luật Việt Nam; chế thực thi bảo vệ quyền nghĩa vụ pháp lý người nước Việt Nam số vấn đề pháp lý khác a Chế độ xuất nhập cảnh, cư trú, lại Theo quy định Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2000, Nhà nước CHXHCN Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh người nước ngồi; bảo hộ tính mạng, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác người nước ngồi cư trú Việt Nam sở pháp luật Việt Nam Điều tác quốc tế mà CHXHCN Việt Nhi ký kết tham gia cụ thể như: • Người nước ngoài, nhập cảnh, xuất cảnh vào Việt Nam phải có hộ chiều giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu phải có thị thực Việt Nam, trừ trường hợp miễn thị thực • Người nước ngồi q cảnh Việt Nam miễn thị thực • Người nước ngồi khơng cư trú khu vực cấm người nước cư trú Họ tự lại lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục đích nhập cảnh đăng ký, trừ khu vực cấm người nước ngồi lại • Người nước ngồi thường trí cấp thẻ thường trú miễn thị thực xuất cảnh, nhập cảnh • Người nước tạm trú từ năm trở lên cấp thẻ tạm trú thời gian tạm trị miễn thị thực nhập cảnh, xuất cảnh b Quyền nghĩa vụ người nước Nhìn chung, quyền, nghĩa vụ người nước Việt Nam thường xử lý sở quy chế tài ngộ tối huệ quốc, trừ số tương hợp đặc biệt xử lý theo quy chế Đãi ngộ quốc gia theo Điều ước quốc tế cụ thể Trong quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Điều Chương V ( phát triển quan hệ đầu tư) Điều Chương V (tạo thuận lợi cho kinh doanh) có quy định quyền, nghĩa vụ công dân nước ký kết xác định theo quy chế Đãi ngộ quốc gia quy chế Tối huệ quốc, tùy thuộc vào đối xử thuận lợi tốt cho cơng dân Việc xác định quyền, nghĩa vụ người nước Việt Nam tiến hành cơ sở hoạt động pháp luật tư pháp nước Điều Khoản Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam (quyết định Trọng tài nước ngồi có ghi rõ “quyết định Trọng tài nước tịa án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam sở có có lại mà khơng địi hỏi phải có điều kiện ký kết, tham gia Điều ước quốc tế với Việt Nam vấn đề này” Như vậy, quyền, nghĩa vụ cụ thể người nước Trọng tài nước xác định định Trọng tài quan tư pháp Việt Nam bảo hộ thông qua thủ tục công nhận cho thi hành chúng Việt Nam sở có có lại Việc đặc định có tồn quy chế có có lại bên hữu quân hay không trường hợp tùy thuộc vào định quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam trường hợp cụ thể • Một số quyền hưởng Quyền cư trú lại: cho phép người nước tự lại, cư trú lãnh thổ Việt Nam trừ số lĩnh vực an ninh Quyền hành nghề: cho phép người nước tự chọn nghề nghiệp khuân khổ pháp luật Tuy nhiên hạn chế người nước làm việc số ngành nghề an ninh quốc phòng Được phép làm luật tư vấn pháp luật Việt Nam với điều kiện học qua trường Luật Việt Nam Quyền sở hữu thừa kế trường hợp thừa kề tài sản từ người khác hau phép sở hữu tài sản theo quy định Quyền học tập: cho phép người nước tự lựa chọn trường nhiên hạn chế số trường liên quan đến an ninh quốc phòng Quyền tác giả sở hữu công nghiệp quy định Điều 774 Điều 775 BLDS Quyền lĩnh vực hôn nhân gia đình: cho phép người nước ngồi kết với người Việt Nam, phép nuôi nuôi đủ điều kiện ni, phải bảo đảm bình đẳng quyền lợi cho phụ nữ trẻ em Quyền tố tụng dân sự: áp dụng theo chế độ đãi ngộ quốc gia, người nước ngoài, pháp nhân nước khởi kiện Tòa án Việt Nam Nhà nước Việt Nam cho hưởng chế độ đối xử quốc gia tố tụng dân c Nghĩa vụ người nước Việt Nam Khi cư trú Việt Nam người nước phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt Nam Tôn trọng phong tục tập quán, truyền thống tín ngưỡng tơn giáo lịch sử Việt Nam Khi người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật tùy theo tính chất vi phạm họ bị xử phạt, bị trục xuất trước thời hạn chí bị truy cứu trách nhiệm hình Trong trường hợp vi phạm pháp luật Việt Nam, tùy trường hợp người nước bị áp dụng chế tài tương ứng với hành vi vi phạm Nếu người nước vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, người nước ngồi bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Theo quy định Điều 30 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014, người nước ngồi bị buộc xuất cảnh khỏi lãnh thổ Việt Nam trường họp sau: a) Hết thời hạn tạm trú không xuất cảnh; b) Vì lý quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội Cơ quan có thẩm quyền trục xuất người nước khỏi phạm vi lãnh thổ Việt Nam quan quản lý xuất nhập cảnh trường hợp (a); Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Sự tập hợp cá nhân riêng lẻ mà thể thống ràng buộc lẫn cá nhân tổ chức Các tổ chức thực chức mà người riêng lẻ thực xã hội khơng thể phát triển khơng có đời tồn tổ chức d Vấn đề thực thi bảo vệ quyền, nghĩa vụ pháp lý người nước Điều 81 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định: “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam” Vấn đề thực thi bảo vệ quyền, nghĩa vụ pháp lý người nước Việt Nam ghi nhận nhiều văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Một hệ thống quan nhà nước Việt Nam, tổ chức, cá nhân khác hình thành tồn qua nhiều năm cấp ngày củng cố vững mạnh để hỗ trợ cho người nước thực thi bảo vệ quyền nghĩa vụ pháp lý họ Việt Nam Nhìn chung, người nước ngồi hưởng chế độ khơng phân biệt đối xử thực thi bảo vệ quyền, nghĩa vụ pháp lý Việt Nam theo quy thịnh cụ thể pháp luật Việt Nam Điều tác quốc tế Việt Nam ký kết tham gia Trong lĩnh vực tố tụng tòa án Việt Nam trọng tài Việt Nam, người nước hưởng chế độ đãi ngộ quốc trừ số trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định rõ dành riêng cho công dân Việt Nam Pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý người nước Việt Nam Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ghi nhận quyền người thay ghi nhận quyền cơng dân Điều có nghĩa người nước diện lãnh thổ Việt Nam bảo đảm quyền tự bản, ngoại trừ số quyền công dân Việt Nam hưởng Hiến pháp năm 2013 cịn có hai Điều riêng (Điều 48 49) đề cập cụ thể quyền người nước Theo Hiến pháp năm 2013, người nước ngồi bị hạn chế quyền sau (vì Hiến pháp công nhận quyền dành cho công dân): Quyền tự lại cư trú, tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình, quyền bầu cử, quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc, quyền học tập, quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Đây điểm chưa tương thích với cơng ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam tham gia Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 quy định người nước nhập cảnh, cảnh, xuất cảnh cư trú Việt Nam “được bảo hộ tính mạng, danh dự, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam thời gian cư trú lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” quyền lại, lao động, học tập, bảo lãnh thành viên gia đình… Các quyền quy định cụ thể luật chuyên ngành Đối với vấn đề quốc tịch, Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định điều kiện nhập quốc tịch với đối tượng cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch Quy định tương thích với tiêu chuẩn quốc tế tuân thủ nguyên tắc bình đẳng người nước ngồi Đối với vấn đề dẫn độ, nhìn định pháp luật Việt Nam tương đối tương thích với pháp luật quốc tế Theo Điều 491 Bộ luật Hình năm 2015, nguyên tắc hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Việt Nam dựa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại Các trường hợp từ chối dẫn độ quy định Điều 35 Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 không khác biệt so với tinh thần luật pháp quốc tế Về quyền lao động người nước ngồi hay quyền tự thơng tin báo chí có liên quan tới người nước ngồi, quy định cụ thể nằm Nghị định luật chuyên ngành Đối với vấn đề tài sản, người nước tham gia giao dịch dân dựa quy định cụ thể Chương XXV Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, quyền người nước tài sản bất động sản bị hạn chế theo Điều Luật đất đai năm 2013 Đối với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, chương XXXVIII Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định thủ tục giải Điều 465 Luật ghi nhận người nước ngồi có quyền khởi kiện đến Tịa án Việt Nam để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm có tranh chấp Đối với quyền xét xử cơng bằng, hỗ trợ ngôn ngữ người nước quy định Điều 15 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 Ngồi ra, quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương ghi nhận Điều 14 Luật Một thuận lợi việc bảo vệ quyền người người nước nhiều tiêu chuẩn quốc tế quyền người nước xây dựng dựa tập quán quốc tế tồn từ nhiều năm trước Ngồi ra, hầu hết nhóm yếu người lao động di trú, người không quốc tịch, người tị nạn có cơng ước riêng nhằm đảm bảo khả bảo vệ quyền tự họ Yếu tố quan trọng tạo khác biệt quyền công dân quyền người nước chủ quyền lợi ích quốc gia Bên cạnh cịn có yếu tố khác liên quan đến nguồn lực quan điểm cân quyền nghĩa vụ (đóng góp) chủ thể quyền Một loạt yếu tố rào cản với việc thu hẹp khoảng cách quyền người nước quyền công dân Đối với quốc gia mà dân cư chủ yếu người nhập cư thuộc liên minh kinh tế – trị định, quyền người nước ngồi đảm bảo cách đầy đủ so với quốc gia khác Đây kết lịch sử nghĩa vụ ràng buộc quốc gia tham gia điều ước quốc tế Việt Nam có bước tiến việc bảo đảm quyền người nước năm gần đây, đặc biệt việc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người “mọi người” không với “công dân” Tuy nhiên, giới hạn quyền với người nước theo pháp luật Việt Nam cịn rộng Nhiều quyền đảm bảo thơng qua luật chuyên ngành Một số lĩnh vực thiếu quy định cụ thể, gây trở ngại không cho việc hưởng thụ quyền người nước mà với việc thực thi tiêu chuẩn thông lệ quốc tế liên quan đến vấn đề quan nhà nước III Một số hạn chế địa vị pháp lý người nước so với cơng dân Việt Nam Người nước ngồi khơng có quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Việt Nam, khơng có quyền tham gia vào hoạt động máy nhà nước với tư cách cán bộ, công chức Người nước ngồi khơng phải làm nghĩa vụ qn Nhà nước Việt Nam; không bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh quản chế hành Người nước ngồi có quyền làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam phải có giấy phép lao động Bộ Lao động – thương binh xã hội Việt Nam cấp Người nước ngồi có quyền kinh doanh, trừ số ngành nghề liên quan đến an ninh quốc phòng Nhà nước CHXHCN Việt Nam xác lập thực biện pháp bảo đảm đầu tư tổ chức, cá nhân nước vào Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tư nước ngồi hoạt động chuyển giao cơng nghệ Việt Nam Người nước vào học trường học Việt Nam, trừ số trường, ngành học có liên quan đến an ninh quốc phịng Người nước ngồi có quyền kết với cơng dân Việt Nam, nhiên kết hôn với công dân Việt Nam phục vụ quân đội, ngành liên quan đến bí mật quốc gia phải quan có thẩm quyền Việt Nam xác nhận việc kết khơng ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật quốc gia khơng trái với quy chế ngành Người nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi với số điều kiện định Người nước cư trú Việt Nam hình thức tạm trú thường trú ngồi khu vực cấm, người nước Việt Nam bị chấm dứt cư trú trước thời hạn bị quan có thẩm quyền Việt Nam trục xuất Người nước ngồi khơng kết nạp vào số tổ chức xã hội Việt Nam C Kết luận Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đảm bảo địa vị pháp lý người nước ngồi khơng giúp Việt Nam hội nhập quốc tế thành công mặt kinh tế mà cịn mặt trị, văn hoá, xã hội Về ngắn hạn, việc bảo đảm quyền người nước ngồi để giúp Việt Nam tránh hành xử không phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế – điều mà gây phức tạp mặt ngoại giao làm xấu hình ảnh đất nước cộng đồng quốc tế Về lợi ích lâu dài, việc bảo đảm địa vị pháp lý người nước ngồi bảo đảm quyền hàng triệu cơng dân Việt Nam nước ngồi, nguyên tắc tảng lĩnh vực quan hệ có có lại quốc gia.Một giải pháp mang tính vĩ mơ để tăng cường bảo đảm địa vị pháp lý người nước bối cảnh tồn cầu hóa tăng cường hội nhập với giới thông qua việc phê chuẩn hiệp ước song phương đa phương Bên cạnh đó, việc nghiên cứu củng cố khung khổ pháp luật có liên quan quốc gia cho phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế người nước cần thiết D Danh mục tài liệu tham khảo Giáo trình Tư pháp quốc tế - GS.TS Nguyễn Bá Diến ( chủ biên ) –Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2013- NXB Tư pháp Công ước Viên 1961 Công ước Viên 1963 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 2014 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Luật tố tụng dân 2015 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Bộ luật Hình 2015 ... dân người nước xác định theo pháp luật Việt Nam II Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Địa vị pháp lý người nước Việt Nam Theo quy định Điều Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt. .. hạn Việt Nam Đến nay, Việt Nam chưa có đạo luật riêng quy định địa vị pháp lý người nước Việt Nam, quy? ??n nghĩa vụ pháp lý người nước Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật khác Nhà nước Việt Nam. .. tài Việt Nam, người nước hưởng chế độ đãi ngộ quốc trừ số trường hợp ngoại lệ pháp luật quy định rõ dành riêng cho công dân Việt Nam Pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý người nước Việt Nam Hiến pháp

Ngày đăng: 19/12/2021, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan