Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của các quy định này

11 102 0
Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của các quy định này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tố cáo là biểu hiện cụ thể của nền dân chủ XHCN – một nền dân chủ đích thực mà ở đó công dân là chủ thể tối cao của Nhà nước trong đó tất cả các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân đều cần phải được bảo đảm thực hiện, mọi hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, cơ quan, tổ chức nào cũng đều bị dư luận lên án mà cao hơn là sự phản ánh của công dân, những người làm chủ thực sự của nền dân chủ đó. Sự phản ứng đó được thể hiện thông qua hành vi tố cáo mà Nhà nước trao cho họ. Để quyền tố cáo của công dân được phát huy hơn thì nhà nước cần có chính sách để bảo vệ những người tố cáo. Chính vì vậy em chọn đề tài: “Phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của các quy định này theo Luật tố cáo năm 2018” để tìm hiểu. NỘI DUNG I.QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO LUẬT TỐ CÁO NĂM 2018 1.Khái niệm Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật Tố cáo báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kì cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trongcasc lĩnh vực. Người tố cáo là cá nhân thực hiện việc tố cáo. 2.Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo 2.1.Quyền của người tố cáo Thực hiện quyền tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018; Được bảo đảm bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích và thông tin cá nhân khác; Được thông báo về việc thụ lý hoặc không thụ lý tố cáo, chuyển tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết, gia hạn giải quyết tố cáo, đình chỉ, tạm đình chỉ việc giải quyết tố cáo, tiếp tục giải quyết tố cáo, kết luận nội dung tố cáo; Tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo chưa được giải quyết; Rút tố cáo; Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ người tố cáo; Được khen thưởng, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. 2.2.Nghĩa vụ của người tố cáo Cung cấp thông tin cá nhân quy định tại Điều 23 của Luật Tố cáo năm 2018; Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà mình có được; Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo; Hợp tác với người giải quyết tố cáo khi có yêu cầu; Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của mình gây ra. 3.Quy định của pháp luật về bảo vệ người tố cáo 3.1. Cơ chế bảo vệ người tố cáo Khi nói đến cơ chế bảo vệ người tố cáo, nhiều ý kiến thường đề cập đến thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành chính các cấp trong việc bảo vệ người tố cáo. Bên cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng, cơ chế bảo vệ người tố cáo là tất cả các vấn đề về cách thức tổ chức, phương pháp thực hiện, trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền… trong việc bảo vệ người tố cáo. Trong quá trình giải quyết các vụ việc tố cáo, những thông tin do người tố cáo cung cấp có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giúp các cơ quan chức năng phát hiện hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là tội phạm. Với nghĩa vụ công dân, những người tố cáo đã tích cực phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết tố cáo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong nhiều vụ việc, người tố cáo tỏ ra e ngại, hợp tác không tích cực với các cơ quan có thẩm quyền trong việc kiểm tra, xác minh, xử lý vụ việc liên quan đến tố cáo. Căn nguyên của tình trạng trên không chỉ do chủ quan của người tố cáo mà trước hết là do những thiếu sót, bất cập của chế định pháp lý hiện hành về bảo vệ người tố cáo. Thực tế không phải lúc nào cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng nhận được tố cáo với đầy đủ thông tin về họ, tên, địa chỉ người tố cáo. Hiện tượng này có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản là do người tố cáo sợ bị trả thù, trù dập nên đã không dám ghi tên, địa chỉ thật của mình khi làm đơn tố cáo. Như vậy, nói về cơ chế bảo vệ người tố cáo cũng chính là nói tới những cách thức tổ chức, trình tự, thủ tục thực hiện; thẩm quyền, trách nhiệm bảo vệ; sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong cả hệ thống chính trị để bảo vệ người đã thực hiện hành vi tố cáo người khác vi phạm pháp luật trước sự trả thù hoặc trù dập của người bị tố cáo hoặc người khác. 3.2. Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Người giải quyết tố cáo có trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin, vị trí công tác, việc làm của người được bảo vệ thuộc quyền quản lý và những nội dung bảo vệ khác nếu thuộc thẩm quyền của mình; trường hợp không thuộc thẩm quyền thì yêu cầu hoặc đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ. Cơ quan tiếp nhận, xác minh nội dung tố cáo có trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin của người tố cáo. Cơ quan Công an chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người được bảo vệ. Cơ quan quản lý nhà nước về cán bộ, công chức, viên chức, lao động, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện việc bảo vệ vị trí công tác, việc làm của người được bảo vệ. Ủy ban nhân dân các cấp, Công đoàn các cấp, cơ quan, tổ chức khác, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm phối hợp với cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thực hiện việc bảo vệ bí mật thông tin, vị trí công tác, việc làm, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người được bảo vệ. 3.3. Quy định của pháp luật về bảo vệ người tố cáo 3.3.1.Bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo trong quá trình tiếp nhận, thụ lý, giải quyết tố cáo: Khi tiếp nhận tố cáo, thụ lý giải quyết tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải nghiên cứu, xác định nội dung vụ việc, những thông tin nếu tiết lộ sẽ gây bất lợi cho người tố cáo để áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thông tin cho người tố cáo. Trường hợp cần thiết có thể lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, các thông tin cá nhân khác của người tố cáo ra khỏi đơn tố cáo và các tài liệu, chứng cứ kèm theo, đồng thời lưu trữ và quản lý thông tin về người tố cáo theo chế độ thông tin mật. Trong quá trình giải quyết tố cáo, nếu có yêu cầu làm việc trực tiếp với người tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người giải quyết tố cáo phải bố trí thời gian, địa điểm và lựa chọn phương thức làm việc phù hợp để bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo. Trường hợp phát hiện người không có thẩm quyền có hành vi thu thập thông tin về người tố cáo, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm áp dụng biện pháp theo thẩm quyền hoặc kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hoặc xử lý đối với người có hành vi vi phạm. Trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cung cấp thông tin, tài liệu, phối hợp giải quyết tố cáo, thi hành quyết định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết, phù hợp để bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo. 3.3.2.Bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người tố cáo và người thân thích của người tố cáo: Khi có căn cứ cho rằng việc tố cáo có thể gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của mình hoặc người thân thích của mình, người tố cáo có quyền yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan công an nơi người tố cáo, người thân thích của người tố cáo cư trú, làm việc, học tập hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ. Yêu cầu bảo vệ của người tố cáo phải bằng văn bản. Trường hợp khẩn cấp, người tố cáo có thể yêu cầu trực tiếp bằng miệng hoặc thông qua các phương tiện thông tin khác, nhưng sau đó phải thể hiện ngay bằng văn bản. Trong quá trình giải quyết tố cáo nếu có căn cứ cho thấy có nguy cơ gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của người tố cáo, người thân thích của người tố cáo thì người giải quyết tố cáo có trách nhiệm chỉ đạo hoặc phối hợp với cơ quan công an nơi người được bảo vệ cư trú, làm việc, học tập hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ và thông báo cho người được bảo vệ biết. Trường hợp xác định hành vi xâm hại người được bảo vệ đang diễn ra hoặc có nguy cơ xảy ra ngay tức khắc, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo phải chỉ đạo hoặc phối hợp với cơ quan công an nơi người được bảo vệ cư trú, làm việc, học tập hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền để áp dụng ngay các biện pháp bảo vệ sau: Bố trí lực lượng, phương tiện, công cụ để bảo vệ an toàn cho người được bảo vệ tại nơi cần thiết; Tạm thời di chuyển người được bảo vệ đến nơi an toàn. Khi đã ngăn chặn được hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người được bảo vệ, tùy theo từng trường hợp cụ thể, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo chỉ đạo, phối hợp với cơ quan công an nơi người được bảo vệ cư trú, làm việc, học tập hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng các biện pháp sau đây: Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền xử lý đối với người có hành vi xâm hại; Trường hợp xác định việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người được bảo vệ có nguy cơ tái diễn thì ra quyết định bảo vệ và xây dựng kế hoạch bảo vệ. Kếhoạch bảo vệ phải có các nội dung: Người được bảo vệ; biện pháp bảo vệ; thời hạn bảo vệ; lực lượng bảo vệ; trách nhiệm, hình thức, nội dung phối hợp giữa cơ quan, tổ chức có liên quan và kinh phí bảo vệ. 3.3.3.Bảo vệ tài sản của người tố cáo, người thân thích của người tố cáo: Khi có căn cứ cho rằng, việc tố cáo có thể xâm hại đến tài sản của mình hoặc người thân thích của mình, người tố cáo có quyền yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan công an nơi có tài sản hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ. Yêu cầu bảo vệ phải bằng văn bản. Trong quá trình giải quyết tố cáo nếu xét thấy có nguy cơ xâm hại đến tài sản của người được bảo vệ, người giải quyết tố cáo có trách nhiệm áp dụng theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ và thông báo cho người được bảo vệ về tài sản biết. Trường hợp xác định hành vi xâm hại tài sản đang xảy ra hoặc có thể xảy ra ngay tức khắc, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo chỉ đạo, phối hợp với cơ quan công an nơi có tài sản hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo vệ. Khi ngăn chặn được hành vi xâm hại, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo theo thẩm quyền hoặc chỉ đạo, phối hợp với cơ quan công an nơi có tài sản hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ sau đây: Yêu cầu người có hành vi xâm hại đến tài sản của người được bảo vệ chấm dứt hành vi vi phạm; Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật. 3.3.4.Bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm và các quyền nhân thân khác của người tố cáo, người thân thích của người tố cáo: Khi có căn cứ cho rằng, việc tố cáo có thể xâm hại đến uy tín, danh dự, nhân phẩm hoặc các quyền nhân thân khác của mình, người thân thích của mình, người tố cáo có quyền yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan công an nơi người tố cáo, người thân thích của người tố cáo cư trú, làm việc, học tập hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ. Yêu cầu bảo vệ phải bằng văn bản. Căn cứ vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm, người có thẩm quyền bảo vệ áp dụng các biện pháp bảo vệ sau đây: Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm và buộc xin lỗi, cải chính công khai; Xử lý theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền xử lý đối với người có hành vi vi phạm; Đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan khôi phục danh dự, uy tín, nhân phẩm và các quyền nhân thân khác của người được bảo vệ bị xâm hại. 3.3.5.Bảo vệ vị trí công tác, việc làm của người tố cáo, người thân thích của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức: Khi có căn cứ cho rằng việc tố cáo của mình bị người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có hành vi trù dập, phân biệt đối xử hoặc thuyên chuyển công tác dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, người tốcáo là cán bộ, công chức, viên chức có quyền yêu cầu người giải quyết tố cáo thực hiện các biện pháp bảo vệ cần thiết. Yêu cầu bảo vệ phải bằng văn bản. Người giải quyết tố cáo phải áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp bảo vệ được quy định tại Khoản 4 Điều 37 của Luật tố cáo và các biện pháp sau đây: Thuyên chuyển công tác của người được bảo vệ sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác nếu có sự đồng ý của họ để tránh bị trù dập, phân biệt đối xử; Ra quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làmảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người được bảo vệ. 3.3.6.Bảo vệ việc làm đối với người tố cáo, người thân thích của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động mà không phải là viên chức: Người tố cáo, người thân thích của người tố cáo là người làm việc theo hợp đồng lao động có quyền yêu cầu tổ chức công đoàn cơ sở, cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan có thẩm quyền khác ở địa phương nơi người tố cáo, người thân thích của người tố cáo có biện pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Yêu cầu bảo vệ phải bằng văn bản. Người có thẩm quyền bảo vệ phải áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền hoặc đề nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ sau đây: Yêu cầu người sử dụng lao động chấm dứt hành vi vi phạm; khôi phục vị trí công tác, việc làm, các khoản thu nhập và lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người được bảo vệ; Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. II. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO LUẬT TỐ CÁO NĂM 2018 Những quy định của pháp luật có ý nghĩa rất quan trong đến việc bảo vệ người tố cáo, đồng thời cũng khuyến khích công dân tích cực hơn trong việc tham gia tố cáo những hành vi sai trái của cơ quan, cán bộ, công chức,…cụ thể: Thứ nhất, bảo vệ người tố cáo chính là việc thể chế hóa các đường lối, chủ trương chính sách của Đảng từ trong các quy định của Hiến pháp. Hiến pháp không chỉ tuyên bố về quyền tố cáo của công dân mà còn có những quy định nhằm bảo đảm thực hiện quyền này. Những đảm bảo pháp lý đối với quyền tố cáo và người tố cáo khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng của vấn đề, đồng thời khẳng định ý chí của Nhà nước trong việc xử lý những người có hành vi cản trở việc thực hiện quyền tố cáo cũng như trả thù người tố cáo. Thứ hai, bảo vệ người tố cáo, người thân thích của người tố cáo trước những mối nguy hiểm có thể xảy ra. Những người bị tố cáo thường là những người có chức, có quyền trong bộ máy hành chính của địa phương. Vì vậy những người tố cáo thường hay bị mua chuộc, bị đe dọa hoặc thậm chí bị hãm hại đến sự an toàn của bản thân. Với những quy định của pháp luật hiện hành thì người tố cáo được bảo vệ trong những hoàn cảnh khác nhau. Tạo cơ sở, niềm tin và động lực cho những người tố cáo. Thứ ba, khuyến khích công dân tích cực tham gia tố cáo. Công dân thường e ngại khi tố cáo một ai đó, vì nhiều lý do khác nhau. Nhưng chủ yếu là lý do sợ người kia thù hằn và trả thù mình. Hiện nay pháp luật đã quy định biện pháp bảo vệ cho nhưng người tố cáo. Vì vậy họ có thể yên tâm trong việc thực hiện quyền của mình. Thứ tư, việc được cơ quan chức năng, pháp luật bảo vệ người tố cáo tố cáo là sự ghi nhận, khẳng định rõ ràng nhất, vừa có tác dụng khích lệ, động viên mạnh mẽ về tinh thần đối với người tố cáo vừa có thể làm thay đổi cách đánh giá, nhìn nhận của mọi người xung quanh, tạo động lực để người tố cáo vững vàng vượt qua những khó khăn, trở ngại. Người tố cáo hành vi trái pháp luật được bảo vệ cũng có nghĩa là những nỗ lực, thành tích, công trạng của người đó được biểu dương, tôn vinh, trở thành tấm gương để các cá nhân khác học tập, noi theo. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO 1. Thực trạng việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ người tố cáo Thứ nhất, nhu cầu của người tố cáo mong muốn được Nhà nước bảo vệ là khá lớn với rất nhiều yêu cầu bảo vệ đã được các cơ quan nhà nước tiếp nhận trong thời gian qua. Nội dung mà người tố cáo mong muốn được bảo vệ cũng rất đa dạng, bao gồm cả bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, uy tín danh dự, nhân phẩm Thứ hai, các cơ quan chức năng cũng đã chú trọng thực hiện các biện pháp bảo vệ người tố cáo ngay cả khi người tố cáo không yêu cầu. Việc chủ động bảo vệ giúp người tố cáo sẽ không bị lộ danh tính và giảm thiểu khả năng họ bị đe doạ hoặc trả thù. Thứ ba, thực tế xảy ra một số trường hợp người tố cáo bị đe doạ, trả thù và cũng đã có trường hợp bị phát hiện, xử lý do trả thù người tố cáo, mặc dù kết quả còn ít. Thứ tư, một số biện pháp bảo vệ được pháp luật quy định như: hạn chế phạm vi đi lại, thăm gặp, làm việc, học tập, di chuyển và giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập, thay đổi tung tích, lai lịch, đặc điểm nhân thân,…để bảo vệ tính mạng, sức khỏe là những biện pháp rất cụ thể và khá “hiện đại”, nhưng trên thực tế chưa được áp dụng. 2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân Một là, về bảo vệ bí mật thông tin của người tố cáo. Quá trình giải quyết tố cáo, nội dung tố cáo được tiếp nhận, xử lý bởi nhiều cơ quan, đơn vị với sự tham gia của nhiều cán bộ, công chức qua nhiều bước trình tự, thủ tục vì vậy việc thực hiện bảo mật nội dung tố cáo và thông tin về người tố cáo có những khó khăn. Hai là, về căn cứ để yêu cầu bảo vệ đối với người tố cáo. Hiện nay, Luật Tố cáo chỉ quy định khi có “căn cứ” cho rằng việc tố cáo có thể gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm; … của bản thân người tố cáo và người thân thích của người tố cáo thì họ có quyền yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan công an, cơ quan, tổ chức có liên quan áp dụng biện pháp bảo vệ. Ba là, về quy định nơi bảo vệ người tố cáo. Địa điểm bảo vệ người tố cáo được quy định là “nơi cần thiết” và “nơi an toàn” vẫn chỉ là khái niệm chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể. Bốn là, về quan hệ phối hợp giữa người giải quyết tố cáo và các cơ quan tổ chức có liên quan trong bảo vệ người tố cáo. Trong thực tế, rất hiếm khi người giải quyết tố cáo đồng thời là người trực tiếp xác minh nội dung tố cáo mà thông thường là giao cho cơ quan thanh tra thành lập đoàn xác minh, nên khi người tố cáo có căn cứ cho rằng mình có thể bị gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe… thì họ thường sẽ thông báo và yêu cầu đến người xác minh. Năm là, về cụ thể hóa quy trình phối hợp thực hiện các biện pháp bảo vệ. Trong quy định của Luật Tố cáo và văn bản có liên quan chưa cụ thể hóa quy trình thời gian phối hợp, xác minh yêu cầu được bảo vệ của người tố cáo. Điều đó có thể dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, làm chẫm trễ thời gian xác minh, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của người tố cáo và người thân của họ. Sáu là, về công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về bảo vệ người tố cáo: Hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về tố cáo và bảo vệ người tố cáo vẫn còn nhiều hạn chế. Nhiều đối tượng bị tố cáo sử dụng các thủ đoạn đe dọa và thực hiện các hành vi bạo lực khiến cho công dân hoang mang, lo sợ. 3. Một số giải pháp Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật về bảo vệ người tố cáo và người thân thích của người tố cáo. Thứ hai, đổi mới và tăng cường các biện pháp nhằm bảo vệ bí mật thông tin của người tố cáo. Thứ ba, hướng dẫn cụ thể các căn cứ yêu cầu bảo vệ người tố cáo và dự kiến tình huống thực tế. Thứ tư, tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa người giải quyết tố cáo và các cơ quan, tổ chức có liên quan trong bảo vệ người tố cáo. Ngoài ra cũng cần tăng cường vai trò của tổ chức, đoàn thể, đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của công dân; phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan báo chí, các tổ chức xã hội dân sự trong công tác bảo vệ người tố cáo KẾT LUẬN Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng công tác giải quyết tố cáo nói chung, bảo vệ người tố cáo nói riêng, từ việc ban hành nhiều chủ trương, chính sách pháp luật trong lĩnh vực này và xác định việc bảo vệ người tố cáo là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước. Hy vọng rằng một số nội dung hiện hành về bảo vệ người tố cáo và một số kiến nghị ban đầu đúc rút từ những kinh nghiệm thực tế trong giải quyết tố cáo, bảo vệ người tố cáo sẽ là một trong những nguồn tài liệu để bạn đọc và đồng nghiệp cùng trao đổi, tham khảo, kiến nghị vận dụng trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật tố cáo năm 2018 2. Nghị định của Chính phủ số 312019NĐCP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo. 3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Nxb. Công an nhân dân. 4. Tr¬ường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân. 5. Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Khiếu nại, tố cáo hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành chính ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2012. 6. Số chuyên đề “Khiếu kiện hành chính và tài phán hành chính”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, 2008.

MỞ ĐẦU Tố cáo biểu cụ thể dân chủ XHCN – dân chủ đích thực mà cơng dân chủ thể tối cao Nhà nước tất quyền lợi ích hợp pháp người dân cần phải bảo đảm thực hiện, hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, quan, tổ chức bị dư luận lên án mà cao phản ánh công dân, người làm chủ thực dân chủ Sự phản ứng thể thơng qua hành vi tố cáo mà Nhà nước trao cho họ Để quyền tố cáo cơng dân phát huy nhà nước cần có sách để bảo vệ người tố cáo Chính em chọn đề tài: “Phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo nêu ý nghĩa quy định theo Luật tố cáo năm 2018” để tìm hiểu NỘI DUNG I.QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO LUẬT TỐ CÁO NĂM 2018 1.Khái niệm Tố cáo việc cá nhân theo thủ tục quy định Luật Tố cáo báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích quan, tổ chức, cá nhân, bao gồm: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước trongcasc lĩnh vực Người tố cáo cá nhân thực việc tố cáo 2.Quyền nghĩa vụ người tố cáo 2.1.Quyền người tố cáo - Thực quyền tố cáo theo quy định Luật Tố cáo năm 2018; - Được bảo đảm bí mật họ tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác; - Được thông báo việc thụ lý không thụ lý tố cáo, chuyển tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết, gia hạn giải tố cáo, đình chỉ, tạm đình việc giải tố cáo, tiếp tục giải tố cáo, kết luận nội dung tố cáo; - Tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo chưa giải quyết; - Rút tố cáo; - Đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo; - Được khen thưởng, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 2.2.Nghĩa vụ người tố cáo - Cung cấp thông tin cá nhân quy định Điều 23 Luật Tố cáo năm 2018; - Trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; - Chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo; - Hợp tác với người giải tố cáo có yêu cầu; - Bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây 3.Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo 3.1 Cơ chế bảo vệ người tố cáo Khi nói đến chế bảo vệ người tố cáo, nhiều ý kiến thường đề cập đến thẩm quyền, trách nhiệm quan hành cấp việc bảo vệ người tố cáo Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, chế bảo vệ người tố cáo tất vấn đề cách thức tổ chức, phương pháp thực hiện, trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền… việc bảo vệ người tố cáo Trong trình giải vụ việc tố cáo, thông tin người tố cáo cung cấp có ý nghĩa quan trọng, góp phần giúp quan chức phát hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm Với nghĩa vụ công dân, người tố cáo tích cực phối hợp với quan nhà nước việc giải tố cáo Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều vụ việc, người tố cáo tỏ e ngại, hợp tác khơng tích cực với quan có thẩm quyền việc kiểm tra, xác minh, xử lý vụ việc liên quan đến tố cáo Căn ngun tình trạng khơng chủ quan người tố cáo mà trước hết thiếu sót, bất cập chế định pháp lý hành bảo vệ người tố cáo Thực tế khơng phải lúc quan nhà nước có thẩm quyền nhận tố cáo với đầy đủ thông tin họ, tên, địa người tố cáo Hiện tượng có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân người tố cáo sợ bị trả thù, trù dập nên không dám ghi tên, địa thật làm đơn tố cáo Như vậy, nói chế bảo vệ người tố cáo nói tới cách thức tổ chức, trình tự, thủ tục thực hiện; thẩm quyền, trách nhiệm bảo vệ; phối hợp quan, tổ chức hệ thống trị để bảo vệ người thực hành vi tố cáo người khác vi phạm pháp luật trước trả thù trù dập người bị tố cáo người khác 3.2 Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ - Người giải tố cáo có trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin, vị trí cơng tác, việc làm người bảo vệ thuộc quyền quản lý nội dung bảo vệ khác thuộc thẩm quyền mình; trường hợp khơng thuộc thẩm quyền yêu cầu đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ - Cơ quan tiếp nhận, xác minh nội dung tố cáo có trách nhiệm bảo vệ bí mật thông tin người tố cáo - Cơ quan Công an chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ - Cơ quan quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức, lao động, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan thực việc bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người bảo vệ - Ủy ban nhân dân cấp, Cơng đồn cấp, quan, tổ chức khác, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thực việc bảo vệ bí mật thơng tin, vị trí cơng tác, việc làm, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ 3.3 Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo 3.3.1.Bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo trình tiếp nhận, thụ lý, giải tố cáo: Khi tiếp nhận tố cáo, thụ lý giải tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải nghiên cứu, xác định nội dung vụ việc, thông tin tiết lộ gây bất lợi cho người tố cáo để áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thơng tin cho người tố cáo Trường hợp cần thiết lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, thơng tin cá nhân khác người tố cáo khỏi đơn tố cáo tài liệu, chứng kèm theo, đồng thời lưu trữ quản lý thông tin người tố cáo theo chế độ thơng tin mật Trong q trình giải tố cáo, có yêu cầu làm việc trực tiếp với người tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người giải tố cáo phải bố trí thời gian, địa điểm lựa chọn phương thức làm việc phù hợp để bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo Trường hợp phát người khơng có thẩm quyền có hành vi thu thập thông tin người tố cáo, người giải tố cáo có trách nhiệm áp dụng biện pháp theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn xử lý người có hành vi vi phạm Trách nhiệm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có liên quan: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc cung cấp thông tin, tài liệu, phối hợp giải tố cáo, thi hành định xử lý hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo có trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp để bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo 3.3.2.Bảo vệ tính mạng, sức khỏe người tố cáo người thân thích người tố cáo: Khi có cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người thân thích mình, người tố cáo có quyền u cầu người giải tố cáo, quan công an nơi người tố cáo, người thân thích người tố cáo cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Yêu cầu bảo vệ người tố cáo phải văn Trường hợp khẩn cấp, người tố cáo yêu cầu trực tiếp miệng thông qua phương tiện thông tin khác, sau phải thể văn Trong q trình giải tố cáo có cho thấy có nguy gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người tố cáo, người thân thích người tố cáo người giải tố cáo có trách nhiệm đạo phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thông báo cho người bảo vệ biết Trường hợp xác định hành vi xâm hại người bảo vệ diễn có nguy xảy tức khắc, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm hại, người có thẩm quyền giải tố cáo phải đạo phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền để áp dụng biện pháp bảo vệ sau: Bố trí lực lượng, phương tiện, cơng cụ để bảo vệ an toàn cho người bảo vệ nơi cần thiết; Tạm thời di chuyển người bảo vệ đến nơi an toàn Khi ngăn chặn hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khỏe người bảo vệ, tùy theo trường hợp cụ thể, người có thẩm quyền giải tố cáo đạo, phối hợp với quan công an nơi người bảo vệ cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp sau đây: Xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý người có hành vi xâm hại; Trường hợp xác định việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe người bảo vệ có nguy tái diễn định bảo vệ xây dựng kế hoạch bảo vệ Kếhoạch bảo vệ phải có nội dung: Người bảo vệ; biện pháp bảo vệ; thời hạn bảo vệ; lực lượng bảo vệ; trách nhiệm, hình thức, nội dung phối hợp quan, tổ chức có liên quan kinh phí bảo vệ 3.3.3.Bảo vệ tài sản người tố cáo, người thân thích người tố cáo: Khi có cho rằng, việc tố cáo xâm hại đến tài sản người thân thích mình, người tố cáo có quyền yêu cầu người giải tố cáo, quan công an nơi có tài sản quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Yêu cầu bảo vệ phải văn Trong trình giải tố cáo xét thấy có nguy xâm hại đến tài sản người bảo vệ, người giải tố cáo có trách nhiệm áp dụng theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ thông báo cho người bảo vệ tài sản biết Trường hợp xác định hành vi xâm hại tài sản xảy xảy tức khắc, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi, người có thẩm quyền giải tố cáo đạo, phối hợp với quan công an nơi có tài sản quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền thực biện pháp bảo vệ Khi ngăn chặn hành vi xâm hại, người có thẩm quyền giải tố cáo theo thẩm quyền đạo, phối hợp với quan công an nơi có tài sản quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ sau đây: Yêu cầu người có hành vi xâm hại đến tài sản người bảo vệ chấm dứt hành vi vi phạm; Xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật 3.3.4.Bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác người tố cáo, người thân thích người tố cáo: Khi có cho rằng, việc tố cáo xâm hại đến uy tín, danh dự, nhân phẩm quyền nhân thân khác mình, người thân thích mình, người tố cáo có quyền yêu cầu người giải tố cáo, quan công an nơi người tố cáo, người thân thích người tố cáo cư trú, làm việc, học tập quan, tổ chức, cá nhân khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ Yêu cầu bảo vệ phải văn Căn vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm, người có thẩm quyền bảo vệ áp dụng biện pháp bảo vệ sau đây: Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm buộc xin lỗi, cải cơng khai; Xử lý theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền xử lý người có hành vi vi phạm; Đề nghị quan, tổ chức, đơn vị có liên quan khơi phục danh dự, uy tín, nhân phẩm quyền nhân thân khác người bảo vệ bị xâm hại 3.3.5.Bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo cán bộ, cơng chức, viên chức: Khi có cho việc tố cáo bị người có thẩm quyền quản lý, sử dụng có hành vi trù dập, phân biệt đối xử thuyên chuyển công tác dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp mình, người tốcáo cán bộ, cơng chức, viên chức có quyền u cầu người giải tố cáo thực biện pháp bảo vệ cần thiết Yêu cầu bảo vệ phải văn Người giải tố cáo phải áp dụng biện pháp theo thẩm quyền yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ quy định Khoản Điều 37 Luật tố cáo biện pháp sau đây: Thuyên chuyển công tác người bảo vệ sang quan, tổ chức, đơn vị khác có đồng ý họ để tránh bị trù dập, phân biệt đối xử; Ra định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làmảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bảo vệ 3.3.6.Bảo vệ việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động mà viên chức: Người tố cáo, người thân thích người tố cáo người làm việc theo hợp đồng lao động có quyền u cầu tổ chức cơng đồn sở, quan quản lý lao động quan có thẩm quyền khác địa phương nơi người tố cáo, người thân thích người tố cáo có biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Yêu cầu bảo vệ phải văn Người có thẩm quyền bảo vệ phải áp dụng biện pháp theo thẩm quyền đề nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp để bảo vệ sau đây: Yêu cầu người sử dụng lao động chấm dứt hành vi vi phạm; khơi phục vị trí cơng tác, việc làm, khoản thu nhập lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người bảo vệ; Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật II Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO LUẬT TỐ CÁO NĂM 2018 Những quy định pháp luật có ý nghĩa quan đến việc bảo vệ người tố cáo, đồng thời khuyến khích cơng dân tích cực việc tham gia tố cáo hành vi sai trái quan, cán bộ, công chức,…cụ thể: Thứ nhất, bảo vệ người tố cáo việc thể chế hóa đường lối, chủ trương sách Đảng từ quy định Hiến pháp Hiến pháp không tuyên bố quyền tố cáo cơng dân mà có quy định nhằm bảo đảm thực quyền Những đảm bảo pháp lý quyền tố cáo người tố cáo khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng vấn đề, đồng thời khẳng định ý chí Nhà nước việc xử lý người có hành vi cản trở việc thực quyền tố cáo trả thù người tố cáo Thứ hai, bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo trước mối nguy hiểm xảy Những người bị tố cáo thường người có chức, có quyền máy hành địa phương Vì người tố cáo thường hay bị mua chuộc, bị đe dọa chí bị hãm hại đến an toàn thân Với quy định pháp luật hành người tố cáo bảo vệ hoàn cảnh khác Tạo sở, niềm tin động lực cho người tố cáo Thứ ba, khuyến khích cơng dân tích cực tham gia tố cáo Công dân thường e ngại tố cáo đó, nhiều lý khác Nhưng chủ yếu lý sợ người thù hằn trả thù Hiện pháp luật quy định biện pháp bảo vệ cho người tố cáo Vì họ yên tâm việc thực quyền Thứ tư, việc quan chức năng, pháp luật bảo vệ người tố cáo tố cáo ghi nhận, khẳng định rõ ràng nhất, vừa có tác dụng khích lệ, động viên mạnh mẽ tinh thần người tố cáo vừa làm thay đổi cách đánh giá, nhìn nhận người xung quanh, tạo động lực để người tố cáo vững vàng vượt qua khó khăn, trở ngại Người tố cáo hành vi trái pháp luật bảo vệ có nghĩa nỗ lực, thành tích, cơng trạng người biểu dương, tơn vinh, trở thành gương để cá nhân khác học tập, noi theo III MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO Thực trạng việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Thứ nhất, nhu cầu người tố cáo mong muốn Nhà nước bảo vệ lớn với nhiều yêu cầu bảo vệ quan nhà nước tiếp nhận thời gian qua Nội dung mà người tố cáo mong muốn bảo vệ đa dạng, bao gồm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, uy tín danh dự, nhân phẩm Thứ hai, quan chức trọng thực biện pháp bảo vệ người tố cáo người tố cáo không yêu cầu Việc chủ động bảo vệ giúp người tố cáo khơng bị lộ danh tính giảm thiểu khả họ bị đe doạ trả thù Thứ ba, thực tế xảy số trường hợp người tố cáo bị đe doạ, trả thù có trường hợp bị phát hiện, xử lý trả thù người tố cáo, kết Thứ tư, số biện pháp bảo vệ pháp luật quy định như: hạn chế phạm vi lại, thăm gặp, làm việc, học tập, di chuyển giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập, thay đổi tung tích, lai lịch, đặc điểm nhân thân,…để bảo vệ tính mạng, sức khỏe biện pháp cụ thể “hiện đại”, thực tế chưa áp dụng Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Một là, bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo Q trình giải tố cáo, nội dung tố cáo tiếp nhận, xử lý nhiều quan, đơn vị với tham gia nhiều cán bộ, công chức qua nhiều bước trình tự, thủ tục việc thực bảo mật nội dung tố cáo thông tin người tố cáo có khó khăn Hai là, để yêu cầu bảo vệ người tố cáo Hiện nay, Luật Tố cáo quy định có “căn cứ” cho việc tố cáo gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, xâm hại đến tài sản, uy tín, danh dự, nhân phẩm; … thân người tố cáo người thân thích người tố cáo họ có quyền u cầu người giải tố cáo, quan công an, quan, tổ chức có liên quan áp dụng biện pháp bảo vệ Ba là, quy định nơi bảo vệ người tố cáo Địa điểm bảo vệ người tố cáo quy định “nơi cần thiết” “nơi an tồn” khái niệm chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể Bốn là, quan hệ phối hợp người giải tố cáo quan tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo Trong thực tế, người giải tố cáo đồng thời người trực tiếp xác minh nội dung tố cáo mà thông thường giao cho quan tra thành lập đoàn xác minh, nên người tố cáo có cho bị gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe… họ thường thơng báo u cầu đến người xác minh Năm là, cụ thể hóa quy trình phối hợp thực biện pháp bảo vệ Trong quy định Luật Tố cáo văn có liên quan chưa cụ thể hóa quy trình thời gian phối hợp, xác minh yêu cầu bảo vệ người tố cáo Điều dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm, làm chẫm trễ thời gian xác minh, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe người tố cáo người thân họ Sáu là, công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo: Hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố cáo bảo vệ người tố cáo nhiều hạn chế Nhiều đối tượng bị tố cáo sử dụng thủ đoạn đe dọa thực hành vi bạo lực khiến cho công dân hoang mang, lo sợ Một số giải pháp Thứ nhất, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế, pháp luật bảo vệ người tố cáo người thân thích người tố cáo Thứ hai, đổi tăng cường biện pháp nhằm bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo Thứ ba, hướng dẫn cụ thể yêu cầu bảo vệ người tố cáo dự kiến tình thực tế Thứ tư, tăng cường mối quan hệ phối hợp người giải tố cáo quan, tổ chức có liên quan bảo vệ người tố cáo Ngoài cần tăng cường vai trò tổ chức, đồn thể, đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích đáng cơng dân; phát huy vai trò quan báo chí, tổ chức xã hội dân công tác bảo vệ người tố cáo KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng cơng tác giải tố cáo nói chung, bảo vệ người tố cáo nói riêng, từ việc ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật lĩnh vực xác định việc bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan nhà nước Hy vọng số nội dung hành bảo vệ người tố cáo số kiến nghị ban đầu đúc rút từ kinh nghiệm thực tế giải tố cáo, bảo vệ người tố cáo nguồn tài liệu để bạn đọc đồng nghiệp trao đổi, tham khảo, kiến nghị vận dụng việc thực nhiệm vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tố cáo năm 2018 Nghị định Chính phủ số 31/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an nhân dân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học tra, Khiếu nại, tố cáo hành giải khiếu nại, tố cáo hành Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội, 2012 Số chuyên đề “Khiếu kiện hành tài phán hành chính”, Tạp chí dân chủ pháp luật, 2008 ... hợp pháp khác từ việc làm cho người bảo vệ; Kiến nghị người có thẩm quy n xử lý theo quy định pháp luật II Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO THEO LUẬT TỐ CÁO NĂM 2018 Những quy định pháp. .. nhân phẩm người bảo vệ 3.3 Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo 3.3.1 .Bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo trình tiếp nhận, thụ lý, giải tố cáo: Khi tiếp nhận tố cáo, thụ lý giải tố cáo, quan,... thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây 3 .Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo 3.1 Cơ chế bảo vệ người tố cáo Khi nói đến chế bảo vệ người tố cáo, nhiều ý kiến thường đề cập đến thẩm quy n,

Ngày đăng: 08/08/2019, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan