1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích quy định của Luật tố cáo 2018 về bảo vệ người tố cáo và nêu ý nghĩa của những quy định đó

12 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1.Khái niệm tố cáo và người tố cáo.

    • 1.1. Khái niệm tố cáo.

      • 1.2. Khái niệm người tố cáo

    • 2. Sự cần thiết phải bảo vệ người tố cáo.

    • 3. Quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ người tố cáo.

    • Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định của pháp luật. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác”.

      • 3.1. Cơ chế bảo vệ người tố cáo theo quy định của Luật tố cáo 2011

    • Luật Tố cáo năm 2011 cũng đã quy định về nguyên tắc là bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo (Điều 4); về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, việc làm, bí mật cho người tố cáo (Điều 5); về cơ chế bảo vệ người tố cáo (Chương V, từ Điều 34 đến Điều 40).

    • Ngoài Hiến pháp, Luật Tố cáo thì các quy định về bảo vệ người tố cáo còn được quy định tại một số đạo luật khác và trong các văn bản pháp quy. Có thể hệ thống, khái quát hoá các quy định của pháp luật về bảo vệ người tố cáo như sau:

    • Phạm vi và đối tượng bảo vệ

    • - Về phạm vi bảo vệ người tố cáo: Việc bảo vệ người tố cáo được thực hiện tại: nơi cư trú; nơi công tác, làm việc, học tập; nơi có tài sản của người cần được bảo vệ hoặc những nơi khác do cơ quan có thẩm quyền quyết định. Như vậy, việc bảo vệ người tố cáo được thực hiện ở hầu hết các nơi có khả năng ảnh hưởng tới người tố cáo.

    • - Về đối tượng được bảo vệ: Luật Tố cáo quy định rõ hai đối tượng được bảo vệ đó là: Người tố cáo và Người thân thích của người tố cáo.

    • Biện pháp bảo vệ người tố cáo

    • Biện pháp bảo vệ người tố cáo được xây dựng theo 03 nhóm chính gồm: Bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo; Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các quyền nhân thân khác của người tố cáo và người thân thích của người tố cáo; Bảo vệ vị trí công tác, việc làm của người tố cáo, người thân thích của người tố cáo.

    • (i) Nhóm biện pháp để bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thông tin cho người tố cáo trong quá trình tiếp nhận, thụ lý giải quyết tố cáo; có thể lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, các thông tin cá nhân khác của người tố cáo ra khỏi đơn tố cáo và các tài liệu, chứng cứ kèm theo, đồng thời lưu trữ và quản lý thông tin về người tố cáo theo chế độ thông tin mật. Nếu có yêu cầu làm việc trực tiếp với người tố cáo, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người giải quyết tố cáo phải bố trí thời gian, địa điểm và lựa chọn phương thức làm việc phù hợp để bảo vệ bí mật thông tin cho người tố cáo.

    • (ii) Nhóm biện pháp để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các quyền nhân thân khác của người tố cáo và người thân thích của người tố cáo: Khi có căn cứ cho rằng tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các quyền nhân thân của mình hoặc người thân thích bị đe dọa hoặc đã xảy ra trên thực tế, người tố cáo có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước tiến hành áp dụng các biện pháp bảo vệ tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại. Một số biện pháp bảo vệ được áp dụng gồm:

    • - Bố trí lực lượng, phương tiện, công cụ để bảo vệ an toàn cho người được bảo vệ tại nơi cần thiết;

    • - Tạm thời di chuyển người được bảo vệ đến nơi an toàn;

    • - Yêu cầu người có hành vi xâm hại đến tài sản của người được bảo vệ chấm dứt hành vi vi phạm;

    • - Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm và buộc xin lỗi, cải chính công khai;

    • - Đề nghị các cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan khôi phục danh dự, uy tín, nhân phẩm và các quyền nhân thân khác của người được bảo vệ bị xâm hại.

    • - Kiến nghị xử lý hình sự hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác.

    • (iii) Nhóm biện pháp để bảo vệ vị trí công tác, việc làm của người tố cáo, người thân thích của người tố cáo:

    • - Người tố cáo được bảo đảm vị trí công tác, không bị phân biệt đối xử về việc làm dưới mọi hình thức. Người có thẩm quyền quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động không được phân biệt đối xử về việc làm đối với người tố cáo; không được trả thù, trù dập, đe dọa, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo.

    • - Khi có căn cứ cho rằng vị trí công tác, việc làm của mình hoặc của người thân thích bị ảnh hưởng do tố cáo, người tố cáo có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước áp dụng các biện pháp bảo vệ cần thiết.

    • - Đối với người là cán bộ, công chức, viên chức, các biện pháp bảo vệ bao gồm:

    • + Thuyên chuyển công tác của người được bảo vệ sang cơ quan, tổ chức, đơn vị khác nếu có sự đồng ý của họ.

    • + Ra quyết định xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người được bảo vệ.

    • - Nếu người được bảo vệ là người làm việc theo hợp đồng mà không phải là viên chức, các biện pháp được áp dụng đó là:

    • + Yêu cầu người sử dụng lao động chấm dứt hành vi vi phạm; khôi phục vị trí công tác, việc làm, các khoản thu nhập và lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người được bảo vệ.

    • + Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

    • - Ngoài ra, Luật Tố cáo năm 2011 còn quy định rõ địa điểm bảo vệ là tại nơi cư trú và nơi công tác, làm việc (Điều 37, Điều 38). Theo đó, các biện pháp bảo vệ được quy định như sau:

    • + Tại nơi cư trú, gồm: Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính, hành vi hành chính xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo; Khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo đã bị xâm phạm; Xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với người có hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo; Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định của pháp luật.

    • + Tại nơi công tác, làm việc, gồm: Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định xử lý kỷ luật hoặc quyết định khác xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo; Khôi phục vị trí công tác, vị trí việc làm, các khoản thu nhập và lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người tố cáo; Xử lý kịp thời người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tố cáo; Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định của pháp luật.

    • Cơ quan có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo

    • Hiện nay, trách nhiệm bảo vệ người tố cáo được giao cho nhiều cơ quan nhà nước khác nhau. Theo Luật Tố cáo năm 2011, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo đối với trường hợp bảo vệ người tố cáo tại nơi cư trú. Trong trường hợp bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người tố cáo, Luật quy định trách nhiệm phối hợp với cơ quan công an và các cơ quan khác có thẩm quyền. Theo Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, các cơ quan có chức năng bảo vệ người tố cáo bao gồm: cơ quan có trách nhiệm giải quyết tố cáo; cơ quan công an nơi người tố cáo, người thân thích của người tố cáo cư trú, làm việc, học tập; cơ quan công an nơi có tài sản của người tố cáo hoặc người thân thích của người tố cáo; tổ chức công đoàn cơ sở, cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan có thẩm quyền khác ở địa phương. Nghị định số 76/2012/NĐ-CP cũng quy định trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan này với nhau và với cơ quan, tổ chức hữu quan khác trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ người tố cáo.

      • 3.2. Cơ chế bảo vệ người tố cáo theo các luật khác

    • Ngoài Luật Tố cáo năm 2011, vấn đề bảo vệ người tố cáo tham nhũng cũng đã được Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 và năm 2012) đề cập. Tại điểm c khoản 1 Điều 5 Luật Phòng, chống tham nhũng quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng.

    • Khoản 2 Điều 65 quy định: người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khi nhận được tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét và xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin khác theo yêu cầu của người tố cáo; áp dụng kịp thời các biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo khi có biểu hiện đe doạ, trả thù, trù dập người tố cáo hoặc khi người tố cáo yêu cầu; thông báo kết quả giải quyết tố cáo cho người tố cáo khi có yêu cầu.

    • Tại Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm thực hiện các biện pháp để bảo vệ người tố cáo. Việc bảo vệ người tố cáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo.

    • Ở góc độ hình sự, pháp luật hình sự nước ta đều đã xử lý hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền tố cáo và hình phạt ngày càng nghiêm khắc hơn. Ví dụ: Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có Điều 166 quy định về Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo; trong đó, hình phạt mức thấp nhất là phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm , mức cao nhất là phạt tù đến 07 năm, ngoài ra còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 đến 05 năm. Ngoài ra, Điều 162 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) về Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật cũng đã được sửa đổi, bổ sung để tạo khả năng bảo vệ tốt hơn đối với người tố cáo tại nơi làm việc.

    • Tiếp đến, Điều 486 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 cũng đã quy định các biện pháp bảo vệ khi có căn cứ xác định tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người được bảo vệ bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại do việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến tội phạm. Theo đó, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định áp dụng các biện pháp để bảo vệ sau đây: Bố trí lực lượng, tiến hành các biện pháp nghiệp vụ, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ và các phương tiện khác để canh gác, bảo vệ; Hạn chế việc đi lại, tiếp xúc của người được bảo vệ để bảo đảm an toàn cho họ; Giữ bí mật và yêu cầu người khác giữ bí mật các thông tin liên quan đến người được bảo vệ; Di chuyển, giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập; thay đổi tung tích, lý lịch, đặc điểm nhận dạng của người được bảo vệ, nếu được họ đồng ý; Răn đe, cảnh cáo, vô hiệu hóa các hành vi xâm hại người được bảo vệ; ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi xâm hại theo quy định; Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định của pháp luật.

    • 4. Ý nghĩa của những quy định pháp luật về bảo vệ người tố cáo.

    • 5. Một số hạn chế, bất cập và đề xuất một số giải pháp để thực hiện tốt hơn các quy định về bảo vệ người tố cáo

      • 5.1. Một số hạn chế, bất cập

      • 5.2. Một số đề xuất, kiến nghị

  • Bảo vệ người tố cáo không những là trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người tố cáo mà còn khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm pháp luật, giúp các cơ quan nhà nước phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật. Bảo vệ người tố cáo thể hiện bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân dân và vì nhân dân.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 9. Nguyễn Bạch Tuyết - Viện Khoa học Thanh tra, Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ người tố cáo, http://mt.gov.vn/atgt/tin-tuc/43607/mot-so-van-de-dat-ra-trong-viec-thuc-hien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-bao-ve-nguoi-to-cao--.aspx, ngày 11/9/2017;

Nội dung

Bảo vệ người tố cáo không những là trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người tố cáo mà còn khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm pháp luật, giúp các cơ quan nhà nước phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật. Bảo vệ người tố cáo thể hiện bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do nhân dân và vì nhân dân.

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO MỤC LỤC PHỤ LỤC ẢNH Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO MỞ ĐẦU Luật Tố cáo năm 2011 văn quy phạm pháp luật có liên quan tạo lập hành lang pháp lý ngày hoàn thiện chế bảo vệ người tố cáo, qua đó, khuyến khích tạo yên tâm cho công dân thực quyền tố cáo Tuy nhiên việc tố cáo thường gặp trở ngại lớn sợ bị đối tượng sử dụng hành vi mua chuộc, de dọa, trù dập khiến người dân hoang mang, lo sợ Và để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài số 4: “Phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo nêu ý nghĩa quy định đó.” cho tập học kỳ NỘI DUNG 1.Khái niệm tố cáo người tố cáo 1.1 Khái niệm tố cáo Theo khoản điều Luật Tố cáo năm 2011 quy định:“Tố cáo việc công dân theo thủ tục luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dạo gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức.” Như vậy, xét chất việc thực quyền tố cáo thể mối quan hệ Nhà nước cơng dân mà bên tố cáo báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức 1.2 Khái niệm người tố cáo Theo quy định khoản Điều Luật Tố cáo 2011 quy định:“Người tố cáo công dân thực quyền tố cáo” Như khác với khiếu nại, luật pháp hành quy định chủ thể quyền tố cáo cá nhân, không quy định quan, tổ chức quyền tố cáo Bởi lẽ thực tiễn cho thấy, chủ thể thực việc tố cáo quan, tổ chức không nhiều Nội dung tố cáo nhóm chủ thể thường thiên phản ánh, kiến nghị Việc thực quyền tố cáo chủ thể làm phát sinh hậu pháp lý trách nhiệm gắn với cá nhân Việc quy định cơng dân có quyền tố cáo hồn toàn phù hợp với quy định Hiến pháp sách hình nước ta - cá thể hóa trách nhiệm hình Theo đó, người tố cáo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi tố cáo mình, tố cáo sai thật phải bị xử lý hành hình tùy theo tính chất mức độ vi phạm Vì vậy, quan, tổ chức có quyền tố cáo làm phát sinh vấn đề phức tạp việc quy định cách thức để chủ thể thực Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO quyền tố cáo việc xác minh thông tin người tố cáo, việc bảo vệ bí mật, xác định trách nhiệm người tố cáo trường hợp tố cáo sai thật Sự cần thiết phải bảo vệ người tố cáo Bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo; khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, giúp quan nhà nước phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên thực tế nhiều trường hợp, người dân muốn tố cáo hành vi trái pháp luật quan Nhà nước, cán bộ, công chức Nhưng sợ bị trù ép, trả thù nên khơng thực hiên quyền tố cáo có thực lại bị trả thù trù dập Có thể kể số vụ việc như: - Vụ bốn nông dân xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, gồm: ông Nguyễn Thuận Trưởng, Ngô Minh Minh Phiện, Lê Văn Lương Nguyễn Văn Vinh gửi đơn tới ngành chức tố cáo cán xã Vĩnh Thành lập danh sách khống, rút hàng trăm triệu đồng tiền đền bù, giải phóng mặt cơng trình tỉnh lộ 70 Sau bốn cơng dân đứng đơn tố cáo cán xã Vĩnh Thành xảy tượng trùng hợp ngẫu nhiên: địa phương xảy 10 vụ gây an ninh nông thôn, mà đa phần vụ việc nhắm vào người tố cáo gia đình họ, kể số vụ điển hình: Ơng Vinh bị cắt điện 19 tháng, bị cán xã đánh; ông Trưởng bị xả nước ao nuôi cá; ông Phiện bị ném đá vào nhà; ông Lương bị công an viên dùng dao chém - Vụ ơng Phạm Thanh Bình, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND phường Nghĩa Đơ (Cầu Giấy, Hà Nội) tích cực tố cáo, đấu tranh chống tham nhũng mà bị Quận ủy Cầu Giấy cho thơi chức vụ Bí thư đạo miễn nhiệm chức Chủ tịch HĐND phường; bà Phan Thị Thanh Hương, nguyên cán tờ báo bị quan cho việc, thu thẻ nhà báo đấu tranh với việc làm sai trái số cán lãnh đạo quan; Ông Nguyễn Kim Hợp (ở xã Phú Phong, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) tố cáo số cán xã, huyện cấp bán trái phép 300.000m2 đất, khiến số cán sai phạm bị phạt tù Song, ông Hợp lại bị quyền địa phương định cưỡng chế thu hồi 4.000m2 đất gia đình Từ thực tế cho thấy muốn người dân tích cực, chủ động thực quyền tố cáo người tố cáo, người thân người tố cáo phải bảo vệ khỏi đe dọa, trù dập Quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo Quảng Trị - Kỷ luật tập thể cán xã Vĩnh Thành sai phạm, http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quang-Tri- Ky-luat-tap-the-can-bo-xa-Vinh-Thanh-sai-pham-126952/, ngày 16/6/2008 Nhiều người tố cáo tham nhũng bị trả thù, https://www.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoi-to-caotham-nhung-bi-tra-thu-557152.tpo, ngày 04/11/2011 Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Các quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo không quy định Luật tố cáo năm 2011, mà quy định Luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật hình Việt Nam, Luật phòng chống tham nhũng, Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” 3.1 Cơ chế bảo vệ người tố cáo theo quy định Luật tố cáo 2011 Luật Tố cáo năm 2011 quy định nguyên tắc bảo đảm an toàn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố cáo trình giải tố cáo (Điều 4); trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy ra, bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, việc làm, bí mật cho người tố cáo (Điều 5); chế bảo vệ người tố cáo (Chương V, từ Điều 34 đến Điều 40) Ngoài Hiến pháp, Luật Tố cáo quy định bảo vệ người tố cáo quy định số đạo luật khác văn pháp quy Có thể hệ thống, khái quát hoá quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo sau: Phạm vi đối tượng bảo vệ - Về phạm vi bảo vệ người tố cáo: Việc bảo vệ người tố cáo thực tại: nơi cư trú; nơi cơng tác, làm việc, học tập; nơi có tài sản người cần bảo vệ nơi khác quan có thẩm quyền định Như vậy, việc bảo vệ người tố cáo thực hầu hết nơi có khả ảnh hưởng tới người tố cáo - Về đối tượng bảo vệ: Luật Tố cáo quy định rõ hai đối tượng bảo vệ là: Người tố cáo Người thân thích người tố cáo Biện pháp bảo vệ người tố cáo Biện pháp bảo vệ người tố cáo xây dựng theo 03 nhóm gồm: Bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo; Bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo; Bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo (i) Nhóm biện pháp để bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo: Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp phù hợp nhằm giữ bí mật thơng tin cho người tố cáo q trình tiếp nhận, thụ lý giải tố cáo; lược bỏ họ tên, địa chỉ, bút tích, thông tin cá nhân khác người tố cáo khỏi đơn tố cáo tài liệu, chứng kèm theo, đồng thời lưu trữ quản lý thông tin người tố cáo theo chế độ Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO thơng tin mật Nếu có yêu cầu làm việc trực tiếp với người tố cáo, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, người giải tố cáo phải bố trí thời gian, địa điểm lựa chọn phương thức làm việc phù hợp để bảo vệ bí mật thơng tin cho người tố cáo (ii) Nhóm biện pháp để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân khác người tố cáo người thân thích người tố cáo: Khi có cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân người thân thích bị đe dọa xảy thực tế, người tố cáo có quyền yêu cầu quan nhà nước tiến hành áp dụng biện pháp bảo vệ tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm hại Một số biện pháp bảo vệ áp dụng gồm: - Bố trí lực lượng, phương tiện, cơng cụ để bảo vệ an toàn cho người bảo vệ nơi cần thiết; - Tạm thời di chuyển người bảo vệ đến nơi an toàn; - Yêu cầu người có hành vi xâm hại đến tài sản người bảo vệ chấm dứt hành vi vi phạm; - Yêu cầu người có hành vi xâm hại chấm dứt hành vi vi phạm buộc xin lỗi, cải công khai; - Đề nghị quan, tổ chức, đơn vị có liên quan khơi phục danh dự, uy tín, nhân phẩm quyền nhân thân khác người bảo vệ bị xâm hại - Kiến nghị xử lý hình áp dụng biện pháp hành khác (iii) Nhóm biện pháp để bảo vệ vị trí cơng tác, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo: - Người tố cáo bảo đảm vị trí cơng tác, khơng bị phân biệt đối xử việc làm hình thức Người có thẩm quyền quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động không phân biệt đối xử việc làm người tố cáo; không trả thù, trù dập, đe dọa, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo - Khi có cho vị trí cơng tác, việc làm người thân thích bị ảnh hưởng tố cáo, người tố cáo có quyền yêu cầu quan nhà nước áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết - Đối với người cán bộ, công chức, viên chức, biện pháp bảo vệ bao gồm: + Thuyên chuyển công tác người bảo vệ sang quan, tổ chức, đơn vị khác có đồng ý họ + Ra định xử lý theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bảo vệ - Nếu người bảo vệ người làm việc theo hợp đồng mà viên chức, biện pháp áp dụng là: Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO + Yêu cầu người sử dụng lao động chấm dứt hành vi vi phạm; khơi phục vị trí cơng tác, việc làm, khoản thu nhập lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người bảo vệ + Kiến nghị người có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật - Ngoài ra, Luật Tố cáo năm 2011 quy định rõ địa điểm bảo vệ nơi cư trú nơi công tác, làm việc (Điều 37, Điều 38) Theo đó, biện pháp bảo vệ quy định sau: + Tại nơi cư trú, gồm: Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ phần tồn định hành chính, hành vi hành xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo; Khôi phục quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo bị xâm phạm; Xử lý kịp thời, nghiêm minh người có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo; Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định pháp luật + Tại nơi cơng tác, làm việc, gồm: Đình chỉ, tạm đình chỉ, hủy bỏ phần toàn định xử lý kỷ luật định khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo; Khơi phục vị trí cơng tác, vị trí việc làm, khoản thu nhập lợi ích hợp pháp khác từ việc làm cho người tố cáo; Xử lý kịp thời người có hành vi trả thù, trù dập, đe dọa làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tố cáo; Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định pháp luật Cơ quan có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo Hiện nay, trách nhiệm bảo vệ người tố cáo giao cho nhiều quan nhà nước khác Theo Luật Tố cáo năm 2011, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo trường hợp bảo vệ người tố cáo nơi cư trú Trong trường hợp bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo, Luật quy định trách nhiệm phối hợp với quan cơng an quan khác có thẩm quyền Theo Nghị định số 76/2012/NĐ-CP, quan có chức bảo vệ người tố cáo bao gồm: quan có trách nhiệm giải tố cáo; quan cơng an nơi người tố cáo, người thân thích người tố cáo cư trú, làm việc, học tập; quan cơng an nơi có tài sản người tố cáo người thân thích người tố cáo; tổ chức cơng đồn sở, quan quản lý lao động quan có thẩm quyền khác địa phương Nghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định trách nhiệm phối hợp quan với với quan, tổ chức hữu quan khác việc thực biện pháp bảo vệ người tố cáo 3.2 Cơ chế bảo vệ người tố cáo theo luật khác Ngoài Luật Tố cáo năm 2011, vấn đề bảo vệ người tố cáo tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012) đề cập Tại điểm c khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng quy định Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị người có chức vụ, quyền hạn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng Khoản Điều 65 quy định: người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin khác theo u cầu người tố cáo; áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe doạ, trả thù, trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu; thông báo kết giải tố cáo cho người tố cáo có yêu cầu Tại Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống tham nhũng quy định: quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm thực biện pháp để bảo vệ người tố cáo Việc bảo vệ người tố cáo thực theo quy định pháp luật tố cáo Ở góc độ hình sự, pháp luật hình nước ta xử lý hình hành vi xâm phạm quyền tố cáo hình phạt ngày nghiêm khắc Ví dụ: Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) có Điều 166 quy định Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo; đó, hình phạt mức thấp phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm , mức cao phạt tù đến 07 năm, ngồi bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ 01 đến 05 năm Ngoài ra, Điều 162 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Tội buộc công chức, viên chức việc sa thải người lao động trái pháp luật sửa đổi, bổ sung để tạo khả bảo vệ tốt người tố cáo nơi làm việc Tiếp đến, Điều 486 Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định biện pháp bảo vệ có xác định tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bảo vệ bị xâm hại bị đe dọa xâm hại việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thông tin liên quan đến tội phạm Theo đó, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng định áp dụng biện pháp để bảo vệ sau đây: Bố trí lực lượng, tiến hành biện pháp nghiệp vụ, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phương tiện khác để canh gác, bảo vệ; Hạn chế việc lại, tiếp xúc người bảo vệ để bảo đảm an tồn cho họ; Giữ bí mật u cầu người khác giữ bí mật thơng tin liên quan đến người bảo vệ; Di chuyển, giữ bí mật chỗ ở, nơi làm việc, học tập; thay đổi tung tích, lý lịch, đặc điểm nhận dạng người bảo vệ, họ đồng ý; Răn đe, cảnh cáo, vơ hiệu hóa hành vi xâm hại người bảo vệ; ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi xâm hại theo quy định; Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định pháp luật Ý nghĩa quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Những quy định pháp luật có ý nghĩa quan đến việc bảo vệ người tố cáo, đồng thời khuyến khích cơng dân tích cực việc tham gia tố cáo hành vi sai trái quan, cán bộ, công chức,…cụ thể: Thứ nhất, bảo vệ người tố cáo việc thể chế hóa đường lối, chủ trương sách Đảng từ quy định Hiến pháp Hiến pháp không tuyên bố quyền tố cáo cơng dân mà có quy định nhằm bảo đảm thực quyền Những đảm bảo pháp lý quyền tố cáo người tố cáo khẳng định tính chất đặc biệt quan trọng vấn đề, đồng thời khẳng định ý chí Nhà nước việc xử lý người có hành vi cản trở việc thực quyền tố cáo trả thù người tố cáo.3 Thứ hai, bảo vệ người tố cáo, người thân thích người tố cáo trước mối nguy hiểm xảy Những người bị tố cáo thường người có chức, có quyền máy hành địa phương Vì người tố cáo thường hay bị mua chuộc, bị đe dọa chí bị hãm hại đến an toàn thân Với quy định pháp luật hành người tố cáo bảo vệ hoàn cảnh khác Thứ ba, khuyến khích cơng dân tích cực tham gia tố cáo Công dân thường e ngại tố cáo đó, nhiều lý khác Nhưng chủ yếu lý sợ người thù hằn trả thù mình, nhiên hiên pháp luật quy định biện pháp bảo vệ cho người tố cáo Vì họ n tâm việc thực quyền Thật vậy, qua thực tiễn công bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng thời gian qua cho thấy, việc cấp có thẩm quyền bảo vệ ln có ý nghĩa quan trọng người tố hành vi tham nhũng tác động tích cực cá nhân khác xã hội, thể khía cạnh sau: - Việc quan chức năng, pháp luật bảo vệ người tố cáo tố cáo ghi nhận, khẳng định rõ ràng nhất, vừa có tác dụng khích lệ, động viên mạnh mẽ tinh thần người tố cáo vừa làm thay đổi cách đánh giá, nhìn nhận người xung quanh, tạo động lực để người tố cáo vững vàng vượt qua khó khăn, trở ngại - Người tố cáo hành vi trái pháp luật bảo vệ có nghĩa nỗ lực, thành tích, cơng trạng người biểu dương, tơn vinh, trở thành gương để cá nhân khác học tập, noi theo - Việc bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng gắn với việc khuyến khích lợi ích vật chất, tạo động lực để cá nhân tích cực, nỗ lực tố cáo tham nhũng Theo Nguyễn Bạch Tuyết - Viện Khoa học Thanh tra, Một số vấn đề đặt việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo, http://mt.gov.vn/atgt/tin-tuc/43607/mot-so-van-de-dat-ra-trongviec-thuc-hien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-bao-ve-nguoi-to-cao .aspx, ngày 11/9/2017; Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo có hình thức biên pháp khác Một số hạn chế, bất cập đề xuất số giải pháp để thực tốt quy định bảo vệ người tố cáo 5.1 Một số hạn chế, bất cập Hạn chế, bất cập từ quy định pháp luật, cụ thể: Thứ nhất, quy định đối tượng bảo vệ chưa đầy đủ Thực tế cho thấy, trình giải tố cáo không người tố cáo người thân thích người tố cáo có nguy bị đe dọa mà có người hỗ trợ cung cấp thông tin cho người tố cáo Đây người nắm giữ thông tin quan trọng làm chứng cho nội dung tố cáo Do đó, nguy bị đe dọa, mua chuộc thực tế cao Nếu khơng có chế để bảo vệ nhóm người khơng phát huy vai trò, phối hợp người dân giải tố cáo Điều gây khó khăn việc làm sáng tỏ nội dung tố cáo Thứ hai, quy định quan có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo phức tạp, chưa rõ ràng Như đề cập, theo quy định pháp luật hành, nhiệm vụ bảo vệ người tố cáo giao đồng thời cho nhiều chủ thể từ khâu tiếp nhận, xử lý, giải tố cáo Theo trách nhiệm bảo vệ người tố cáo thuộc (i) người đứng đầu tổ chức quản lý trực tiếp người tố cáo; (ii) quan Công an; (ii) quan tra nhà nước; (iii) số quan liên quan khác Điều có khả dẫn đến tình trạng chồng chéo thẩm quyền thiếu trách nhiệm Thứ ba, trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải yêu cầu bảo vệ thiếu cụ thể, chưa tạo thuận lợi cho người tố cáo Luật Tố cáo năm 2011 chưa có quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận giải yêu cầu bảo vệ Nghị định số 76/2012/NĐ-CP chưa xác định rõ cách thức gửi yêu cầu; thời hạn tiếp nhận, giải yêu cầu; hiệu lực thi hành định bảo vệ; quan, cá nhân chịu trách nhiệm thi hành chính; trừ trường hợp quy định bảo vệ vị trí, việc làm người tố cáo, người thân thích người tố cáo Hạn chế, bất cập từ thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo Tình trạng trả thù người tố cáo xảy ra, khơng vụ người tố cáo bị xâm hại nghiêm trọng Thực tế cho thấy, người bị tố cáo thường xuất tâm lý, động trả thù người tố cáo Quá trình xây dựng Luật Tố cáo năm 2011, kết tổng kết rõ, hành vi trả thù thường tinh vi tàn độc, từ mua chuộc, đe dọa hủy hoại tài sản, phá hoại sống bình n, gây thương tích, chí tước đoạt tính mạng người tố cáo gia đình họ Trang| BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Bên cạnh đó, tình trạng chưa tn thủ nghiêm minh pháp luật bảo vệ người tố cáo nên người dân e ngại, chưa thực tin tưởng vào công tác bảo vệ người tố cáo, dẫn đến lo sợ bị trả thù, né tránh, không muốn thực hỗ trợ thực quyền tố cáo 5.2 Một số đề xuất, kiến nghị Cần thay đổi quan điểm xây dựng chế độ bảo vệ người tố cáo theo hướng khơng nên có khác bảo vệ người tố cáo hành vi phạm tội bảo vệ người tố các hành vi vi phạm pháp luật khác Mở rộng phạm vi đối tượng cần bảo vệ Cụ thể, 02 đối tượng quy định người tố cáo người thân thích người tố cáo nên cân nhắc bổ sung người cung cấp thông tin, hỗ trợ người tố cáo, người nắm giữ thông tin, tài liệu quan trọng làm chứng cho nội dung tố cáo Về bảo vệ bí mật thơng tin người tố cáo, đề nghị cần sửa đổi, bổ sung theo hướng đề cao trách nhiệm cá nhân người nắm giữ thông tin người tố cáo, đặc biệt người trực tiếp tiếp nhận, xử lý giải tố cáo Thống đầu mối chịu trách nhiệm bảo vệ người tố cáo.Để việc phối hợp bảo vệ người tố cáo tốt hơn, pháp luật cần có quy định, hướng dẫn cụ thể (i) trường hợp người giải tố cáo đạo phối hợp với quan công an thuộc cấp nào; (ii) thời hạn quan, cá nhân yêu cầu phải tiến hành thực biện pháp bảo vệ; (iii) chế tài xử lý trường hợp không chấp hành chấp hành không triệt để, không kịp thời dẫn đến hậu không bảo vệ người tố cáo theo yêu cầu.4 Sửa đổi quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải yêu cầu bảo vệ người tố cáo.Trình tự, thủ tục phải đơn giản, phù hợp với thực tiễn, tùy thuộc vào tính chất, nội dung bảo vệ giai đoạn giải tố cáo quan nhà nước, tạo thuận lợi cho công dân thực quyền bảo vệ KẾT LUẬN Bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo mà khuyến khích, động viên người dân dũng cảm đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật, giúp quan nhà nước phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bảo vệ người tố cáo thể chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, nhân dân nhân dân UBTVQH, Chuyên đề nghiên cứu: Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo – Thực trạng kiến nghị sửa đổi Luật tố cáo 2011,Hà Nội, 2017, tr14 Trang| 10 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Thanh tra giải khiếu nại, tố cáo, NXB Công an Nhân dân, 2009 Hiến pháp 2013; Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017); Bộ luật Tố tụng Hình 2015; Luật Tố cáo 2011; Luật phòng chống tham nhũng 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012); Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo; Nhiều người tố cáo tham nhũng bị trả thù, https://www.tienphong.vn/phap-luat/nhieu-nguoito-cao-tham-nhung-bi-tra-thu-557152.tpo, ngày 04/11/2011 Quảng Trị - Kỷ luật tập thể cán xã Vĩnh Thành sai phạm, http://cand.com.vn/Xahoi/Quang-Tri-Ky-luat-tap-the-can-bo-xa-Vinh-Thanh-sai-pham-126952/, ngày 16/6/2008 Nguyễn Bạch Tuyết - Viện Khoa học Thanh tra, Một số vấn đề đặt việc thực quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo, http://mt.gov.vn/atgt/tin-tuc/43607/mot-sovan-de-dat-ra-trong-viec-thuc-hien-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-bao-ve-nguoi-to-cao .aspx, ngày 11/9/2017; 10 UBTVQH, Chuyên đề nghiên cứu: Quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo – Thực trạng kiến nghị sửa đổi Luật tố cáo 2011,Hà Nội, 2017 Trang | 11 PHỤ LỤC ẢNH: Một số hình ảnh liên quan đến hoạt động bảo vệ người tố cáo BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO Hình 1: Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng tổ chức Hội nghị biểu dương cá nhân có thành tích phòng, chống tham nhũng năm 2010 Hình 2: Chị Nguyệt Hoài Đức người tố cáo bị đe dọa, xúc phạm nhiều Hình 3: Ơng Nguyễn Thuận Trưởng với chồng đơn tố cáo tiêu cực xã Vĩnh Thành - huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị Hình 4: Vụ bảo vệ rừng đánh người tố cáo "cát tặc" Đồng Nai Trang | 12 ... số 4: Phân tích quy định pháp luật hành bảo vệ người tố cáo nêu ý nghĩa quy định đó. ” cho tập học kỳ NỘI DUNG 1.Khái niệm tố cáo người tố cáo 1.1 Khái niệm tố cáo Theo khoản điều Luật Tố cáo năm... pháp, Luật Tố cáo quy định bảo vệ người tố cáo quy định số đạo luật khác văn pháp quy Có thể hệ thống, khái quát hoá quy định pháp luật bảo vệ người tố cáo sau: Phạm vi đối tượng bảo vệ - Về phạm... tố cáo thực hầu hết nơi có khả ảnh hưởng tới người tố cáo - Về đối tượng bảo vệ: Luật Tố cáo quy định rõ hai đối tượng bảo vệ là: Người tố cáo Người thân thích người tố cáo Biện pháp bảo vệ người

Ngày đăng: 08/12/2019, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w