TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: TƯ PHÁP QUỐC TẾ Mã phách:………………………………… TP HỒ CHÍ MINH – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt tiểu luận cố gắng nỗ lực thân, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô Khoa Pháp luật hành – Phân hiệu Trường Đại học nội vụ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt TS Phan Thị Thanh Tâm - Giảng viên môn Tư pháp quốc tế, hỗ trợ hướng dẫn em nhiệt tình trình thực đề tài Tuy nhiên, khối lượng kiến thức thời gian làm hạn chế nên đương nhiên khó tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong nhận lời góp ý, phê bình thầy, để làm em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ đầy đủ LHQ CHXHCN BLDS 2015 QHDS YTNN Liên Hợp Quốc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Bộ luật dân 2015 Quan hệ dân Yếu tố nước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật quốc tế đại hay cịn gọi Cơng pháp quốc tế tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể tham gia vào quan hệ pháp lí quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) trường hợp cần thiết luật quốc tế bảo đảm thi hành biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể luật quốc tế thi hành sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến Thế giới Hiện nay, số quốc gia giới Công pháp quốc tế ngày thể tầm quan trọng thứ thiếu đời sông sinh hoạt quốc tế Trong điều kiện xã hội đại quốc gia ngồi việc thực tốt chức đối nội, cịn phải thực tốt chức đối ngoại Chính lý mà quốc gia cần phải trì mối quan hệ qua lại lẫn nhau, hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, phương diện, hình thức lẫn mặt nội dung Tồn cầu hóa làm thay đổi, phát triển ngày hoàn thiện Luật quốc tế đại Bên cạnh đó, hệ thống cam kết quốc tế hình thành khn khổ thể chế kinh tế quốc tế toàn cầu khu vực trở thành công cụ pháp lí phổ biến để điều tiết quan hệ Đối với lĩnh vực Luật quốc tế, toàn cầu hóa có tác động khác nhau, chẳng hạn, gia tăng nhu cầu phát triển quy phạm Luật quốc tế có chức điều chỉnh quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ Tạo tiền đề củng cố hệ thống quy phạm số ngành luật Đây thời kì mà tổ chức quốc tế khẳng định vị quan trọng chủ thể Luật quốc tế Mặt khác gia tăng nhanh chóng số lượng tổ chức quốc tế loại có ý nghĩa tạo thuận lợi hội cho quan hệ hợp tác quốc gia phát triển lĩnh vực Luật quốc tế ngày có hồn thiện, mẻ, đa dạng, phong phú nội dung, hình thức tồn cách thức tác động có tác động tích cực đến q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia Tư pháp quốc tế hay gọi Luật xung đột giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, từ thúc đẩy q trình hợp tác quốc tế Tại Việt Nam nay, Tư pháp quốc tế hiểu với tư cách ngành luật độc lập môn khoa học pháp lý độc lập Theo quan điểm Việt Nam, Tư pháp quốc tế có đối tượng điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng (quan hệ mang chất dân sự) có yếu tố nước ngồi Thực ra, ủng hộ quan điểm thừa nhận rộng rãi thể nhiều giáo trình Tư pháp quốc tế Liên bang Nga (và trước Liên xô) Liên quan chặt chẽ tới việc xác định đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế việc xác định nội dung nghiên cứu Tư pháp quốc tế Tuy nhiên, vấn đề tranh luận nhiều lịch sử hình thành phát triển Tư pháp quốc tế với nhiều quan điểm khác mà giờ, khoa học Tư pháp quốc tế nước chưa đưa quan điểm thống Nếu Công pháp quốc tế điều chỉnh lĩnh vực quan hệ pháp lý quốc gia với lĩnh vực điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ pháp lý cơng dân pháp nhân phát sinh đời sống quốc tế Các quan hệ quan hệ nhân thân tài sản, mà chủ yếu quan hệ tài sản Đặc điểm quan hệ luôn vượt khỏi “biên giới” quốc gia, tức ln liên quan đến hai hay nhiều quốc gia Bởi mà có quan điểm cho rằng: “ Tư pháp quốc tế giải vấn đề xung đột pháp luật”, tức phạm vi đối tượng điều chỉnh hay nhiệm vụ tư pháp quốc tế giải vấn đề xung đột pháp luật Vậy có thật Tư pháp quốc tế giải vấn đề xung đột pháp luật hay không ? Xuất phát từ quan điểm nêu em định lựa chọn đề tài “So sánh điểm giống khác Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hiểu rõ chất Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, mối liên hệ hai khái niệm tìm điểm giống khác Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế - Nghiên cứu nhiệm vụ vị trí Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trong phạm vi lãnh thổ nước CHXHCH Việt Nam + Thời gian: Năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp điều tra Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Việc nghiên cứu giúp nâng cao khả phân tích, suy luận vấn đề Nắm vững kiến thức Tư pháp quốc tế gồm: Những kiến thức lý luận quy định pháp luật Tư pháp quốc tế việc áp dụng quy định thực tiễn Kiến thức Cơng pháp quốc tế gồm vai trị, vị trí ảnh hưởng hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm Cùng với gia tăng quan hệ quốc tế phát triển Luật quốc tế, thuật ngữ sử dụng gắn với tiến trình luật quốc tế xuất có thay đổi qua thời kỳ Một loạt thuật ngữ đưa “Luật quốc tế” (International law), “Pháp luật quốc tế”, “Luật quốc tế chung”, hay gọi theo thuật ngữ tương đồng “Công pháp quốc tế” (International Public Law) sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý quốc tế sinh hoạt quốc tế Hiện nay, giới tồn hai khái niệm Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, cần phân biệt Luật quốc tế với ngành luật khác, điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân luật có nhân tố nước tham gia Ngành luật gọi Tư pháp quốc tế Người ta thường gọi Luật quốc tế Công pháp quốc tế để phân biệt với ngành Tư pháp quốc tế Vậy Cơng pháp quốc tế thực hiểu xác ? Trong loại giáo trình dùng thuật ngữ Công pháp quốc tế để phân biệt với Tư pháp quốc tế Cịn nghiên cứu gọi ngành luật cách đơn giản “Luật quốc tế” Cơng pháp quốc tế (hay cịn gọi Luật quốc tế) định nghĩa sau: Luật quốc tế đại tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp lý quốc gia chủ thể khác tham gia quan hệ pháp lý quốc tế xây dựng sở tự nguyện bình đẳng, thơng qua đấu tranh thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu quan hệ trị) chủ thể Luật quốc tế với (trước tiên chủ yếu quốc gia) trường hợp cần thiết bảo đảm thực biện pháp cưỡng chế riêng lẻ tập thể chủ thể Luật quốc tế thi hành, sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Hệ thống quy phạm công pháp quốc tế tồn song song với quy phạm thuộc hệ thống luật quốc gia có ảnh hưởng, tác động Cơng pháp quốc tế phân chia thành phận gồm nhiều nhóm quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác chủ thể luật quốc tế luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao lãnh sự, luật biển quốc tế, luật hàng không dân dụng quốc tế Bên cạnh điểm đặc thù, ngành luật thuộc hệ thống công pháp quốc tế có chung đặc điểm chủ thể, đối tượng điều chỉnh, trình tự xây dựng biện pháp cưỡng chế Thuật ngữ “Luật quốc tế” hay “Cơng pháp quốc tế” dùng để nói hệ thống pháp luật tồn cách độc lập, song song với hệ thống pháp luật quốc gia không bao hàm tư pháp quốc tế - ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc gia Do phạm vi Cơng pháp quốc tế rộng nhiều so với Tư pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh Nếu luật nước điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh phạm vi lãnh thổ quốc gia quan hệ có yếu tố nước ngồi luật quốc tế điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống quốc tế quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, mơi trường…giữa chủ thể luật quốc tế với mà chủ yếu quan hệ trị Tuy nhiên khơng phải tất quan hệ quốc tế đối tượng điều chỉnh luật quốc tế (VD: Quan hệ quốc tế theo đường tổ chức trị – xã hội… khơng luật quốc tế trị điều chỉnh) 10 tư pháp quốc tế Việt Nam đại phù hợp với tư pháp quốc tế nhiều nước giới số nội dung có lẽ phải giải lần sửa đổi sau BLDS, đặc biệt quy định pháp luật áp dụng QHDS có YTNN Trong Tư pháp quốc tế Việt Nam, YTNN quy định Bộ luật dân năm 2015 (BLDS năm 2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 v.v song cụ thể đầy đủ BLDS năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Yếu tố nước khẳng định khoản điều 663 BLDS năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam sau: “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau : a) Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ; b) Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi ; c) Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi ; Tương tự, khoản điều 464 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định “Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, quan tổ chức nước ngoài; b) Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; c) Các bên tham gia cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi” 23 Ví dụ 1: Nam công dân Việt Nam 25 tuổi kết với nữ cơng dân Nga 23 tuổi Ví dụ 2: Trong trình giải vụ việc tranh chẩp quyền sở hữu tài sản nguyên đơn công dân Việt Nam cư trú Đà Nắng bị đơn công dân Anh cư trú Bungari, án Việt Nam (toà án giải vụ việc) yêu cầu hệ thừa kế tài sản phát sinh người quốc tịch đối tượng quan hệ tài sản tồn nước nên quan hệ thừa kế quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi Ví dụ 3: Tồ án Việt Nam thụ lí giải vụ việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam cư trú Việt Nam, tài sản liên quan tới tranh chấp biệt thự Anh Như vậy, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân v.v có yếu tố nước ngồi Nói theo cách khác, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước Nguồn Tư pháp quốc tế Cũng giống ngành luật khác, Tư pháp quốc tế điều chỉnh riêng biệt phù hợp với đối tượng điều chỉnh Nguồn tư pháp quốc tế tổng thể hình thức sở lý luận, sở thực tiễn, sở pháp lý mà thơng qua quan có thẩm quyền áp dụng để giải vấn đề pháp lý phát sinh (Theo nghĩa rộng) Nguồn tư pháp quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm, nguyên tắc để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước (Theo nghĩa hẹp) Nguồn tư pháp quốc tế có đặc điểm đặc thù, lẽ vừa chứa đựng yếu tố nước ngồi, vừa có yếu tố pháp luật nước Xuất phát từ 24 đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ có tính chất đặc thù, nguồn tư pháp quốc tế đặc thù đa dạng ngành luật khác Cụ thể bao gồm nguồn sau: a Pháp luật quốc gia Đây loại nguồn phổ biến chủ yếu tư pháp quốc tế Loại nguồn biết đến với tên gọi nguồn quốc nội bao gồm hệ thống văn pháp luật quốc gia ban hành với án lệ Do quốc gia có điều kiện riêng trị, kinh tế, xã hội, … nên để chủ động việc điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế, quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước quy phạm xung đột nước Văn pháp luật có hiệu lực cao hiến pháp Văn pháp luật có hiệu lực pháp lý thấp văn luật thường quan hành pháp, tư pháp ban hành Ví dụ: Một số luật quen thuộc Việt Nam như: BLDS năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, Luật đầu tư năm 2014, … b Điều ước quốc tế Bên cạnh pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế Sự xuất ngày nhiều điều ước quốc tế tư pháp quốc tế cho thấy nỗ lực to lớn quốc gia việc thống hoá luật nội dung nước nhằm làm đơn giản hoá hài hồ hố việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, thương mại quốc tế phát triển Ví dụ: Cho tới nay, hiệp định tương trợ hợp tác tư pháp mà nước ta kí với hàng loạt nước: Nga vào năm 1998; Cộng hòa Séc Slovakia năm 1982, Cu ba năm 1984; Hungari năm 1985, … Ngoài ra, nước ta ký nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương: 25 Công ước Pari năm 1983 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (1981), năm 1995 gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài thương mại, … Tính đến nay, có khoảng 70 quốc gia 01 tổ chức (Liên minh châu Âu) trở thành thành viên Hội nghị La Haye tư pháp quốc tế Hiện Việt Nam thành viên Hội nghị nàỵ tham gia hai công ước Hội nghị, cụ thể Công ước La Haye 1993 bào vệ trẻ em họp tác lĩnh vực nuôi quốc tế vào ngày 16/12/2010 Công ước La Haye 1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại vào ngày 16/3/2016 c Tập quán quốc tế Tập quán quốc quy tắc xử hình thành thời gian dài, áp dụng liên tục cách có hệ thống, đồng thời nhận thừa nhận đơng đảo quốc gia Có nhiều cách để phân loại tập quán quốc tế, song tập quán quốc tế thường phân loại thành tập quán quốc tế chung tập quán quốc tế vùng, khu vực Tập quán quốc tế chung loại tập quán có phạm vi áp dụng rộng lớn, hầu khắp giới, ví dụ: Các điều kiện thương mại quốc tế Phòng Thương mại Quốc tế (ICC - international chamber of commerce) ban hành lần đầu năm 1936, tên tiêng Anh Incoterms (international commercial terms), sửa đổi nhiều lần qua năm phiên năm 2010 Incorterms quy định điều kiện thương mại thông dụng mua bán hàng hoá quốc tế FOB, CIF, EXW, DAP, DAT, nhằm giúp bên mua bán hàng hố quốc tế có cách hiểu thống tập quán mua bán hàng hoá quốc tế, từ giảm bớt tranh chấp xảy Hoặc, tập quán thực hành thống tín dụng chứng từ (UCP - The uniform customs and practice for documentary credits) Phòng Thương 26 mại Quốc tế (ICC) Đây tập hợp tập quán thực tiễn ngân hàng phương thức tốn tín dụng chứng từ quốc tế thừa nhận rộng rãi UCP công bố lần vào năm 1993, sửa đổi nhiều lần qua năm, UCP 600 ICC thông qua ngày 25/10/2006 có hiệu lực áp dụng từ 01/7/2007 Tập quán quốc tế khu vực tập quán quốc tế sử dụng khu vực địa lý xác định, thường bao gồm số quốc gia Chẳng hạn, thương nhân khu vực Bắc Hoa Kỳ (bao gồm Hoa Kỳ, Canada, Mexico) ưa chuộng áp dụng điều kiện thương mại theo tập quán Bắc Hoa Kỳ (Các điều kiện thuơng mại quy định cụ thể Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ (UCC - Uniform Commercial Code) FOB Bắc Hoa Kỳ hay CIF Bắc Hoa Kỳ ) buôn bán quốc tế Các điều kiện thương mại khác xa so với điều kiện thương mại INCOTERMS 2010 d Án lệ nguồn khác Là án định Tịa án mà thể quan điểm thẩm phán vấn đề pháp lý có tính chất định việc giải vụ việc định mang ý nghĩa giải quan hệ tương ứng tương lai Ở nước Anh – Mỹ, thực tiễn Tòa án nguồn của pháp luật Ở Đức, ngày nay, án lệ công nhận nguồn luật Trong trường hợp luật thành văn không quy định quy định không đầy đủ tồ án giải vụ việc theo nguyên tắc riêng cùa phải tuân theo nguyên tắc chung pháp luật đảm bảo cơng Tồ án bảo hiến liên bang tồ án cấp liên bang khác có thẩm quyền xây dựng án lệ Tồ án cấp có nghĩa vụ phải tuân theo án lệ này, khơng, bàn án tồ án cấp bị án cấp kháng nghị giám đốc thẩm Ở Pháp, án lệ thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc 27 nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân ” Hiện Việt Nam án lệ khơng nhìn nhận với tư cách nguồn pháp luật nói chung nguồn tư pháp quốc tế nói riêng Nguyên tắc Tư pháp quốc tế Là tư tưởng trị, pháp lý bản, có tính bao trùm , tồn diện, ổn định, đạo tồn q trình xây dựng, giải thích áp dụng tư pháp quốc tế Việt Nam Bên cạnh nguyên tắc chung pháp luật nước ta, tư pháp quốc tế Việt Nam cịn có ngun tắc thể đặc trưng ngành tư pháp quốc tế Việt Nam a Nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu chế độ sở hữu quốc gia khác Ngun tắc có ý nghĩa quan trọng khơng đảm bảo cho hoạt động giải thích áp dụng pháp luật nước Tư pháp quốc tế Việt Nam vận hành cách khách quan, trơn tru, khơng có định kiến, áp đặt, mà cịn đảm bảo bình đẳng pháp lý chủ thể đến từ quốc gia khác tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu dân quốc tế phát triển Điều 12 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 gián tiếp ghi nhận nguyên tắc bình đẳng mặt pháp lý chế độ sở hữu quốc gia khác giới, cụ thể sau: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tn thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, 28 đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” b Nguyên tắc quyền miễn trừ quốc gia Quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực tư pháp quốc tế ghi nhận nhiều điều ước quốc tế ghi nhận nhiều điều ước quốc tế pháp luật quốc gia như: Công ước Brussels 1926 thống quy định miễn trừ tàu thuyền nước, Công ước Vienna 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Liên Hợp Quốc năm 2004 quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia… c Nguyên tắc không phân biệt đối xử quan hệ cơng dân Việt Nam với người nước ngồi người nước với Việt Nam Đây nguyên tắc xuất phát từ nguyên tắc Luật quốc tế đại Điều thể rõ Tư pháp quốc tế Việt Nam Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật; Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” điều 48 quy định thêm: “ Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam; bảo hộ tính mạng, tài sản quyền, lợi ích đáng theo pháp luật Việt Nam” d Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên Có thể thấy rõ nguyên tắc nội dung số đạo luật có liên quan khoản điều Luật đầu tư năm 2014 quy định: “Đối với hợp đồng có bên tham gia nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế quy định khoản điều 23 Luật này, bên thỏa thuận hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam” 29 Khoản điều 687 BLDS năm 2015 quy định rõ: “ Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng trừ trường hợp quy định khoản điều này…” Nguyên tắc góp phần đảm bảo quyền lợi ích đáng bên giao dịch tư pháp quốc tế, thúc đẩy giao lưu dân quốc tế phát triển e Nguyên tắc có có lại Nguyên tắc sinh nhằm bảo hộ triệt để quyền, lợi ích đáng cơng dân, pháp nhân Việt Nam nước ngồi cơng dân, pháp nhân nước ngồi Việt Nam chủ thể tham gia vào hệ tư pháp quốc tế, tư pháp quốc tế Việt Nam xây dựng nguyên tắc có có lại số trường hợp cụ thể Khoản điều 423 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: “Bản án, định dân Tịa án nước ngồi sau xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam: a) Bản án, định dân nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi sở ngun tắc có có lại…” Điều Pháp lệnh tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 2002 rõ: “Nhà nước Việt Nam áp dụng Đối xử tối huệ quốc 30 Đối xử quốc gia thương mại quốc tế sở ngun tắc bình đẳng, có có lại có lợi” Chủ thể Tư pháp quốc tế Khái niệm cá nhân tư pháp quốc tế thực thể tự nhiên xã hội, cá nhân người cụ thể người mang quốc tịch nước, người không mang quốc tịch nước Khái niệm tổ chức tư pháp quốc tế nhà nước pháp nhân, tổ chức trị xã hội, tổ chức nghề nghiệp… a Chủ thể pháp nhân Không bao gồm pháp nhân thành lập theo quy định Việt Nam mà bao gồm pháp nhân thành lập theo quy định nước Theo quy định Điều 86 Bộ luật dân năm 2015, pháp nhân phải có lực pháp luật dân sự, khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Đối với pháp nhân, lực pháp luật dân phát sinh từ thời điểm thành lập quan có thẩm quyền thời điểm cho phép thành lập thời điểm ghi vào sổ đăng ký b Chủ thể quốc gia Quốc gia chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế Trong thời kỳ tồn cầu hóa, khu vực diễn cách mạnh mẽ, quốc gia giới có mối liên kết, hợp tác với ngày chặt chẽ mật thiết hơn, đặc biệt lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế… đảm bảo quyền tự chủ lợi ích quốc gia Thực tế cho thấy phát triển giao lưu dân quốc tế, quố gia chủ thể vô đặc biệt, chủ thể đặc thù tư pháp quốc tế Có thể nói, chủ thể tư pháp quốc tế coi chủ thể có tư cách đặc biệt Đây thực thể pháp lý, trị cấu thành ba yếu tố lãnh thổ, dân cư, chủ quyền 31 Cũng chủ thể khác, quốc gia tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế, thực giải tranh chấp phát sinh, thực nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, với vai trị đặc thù mình, quốc gia thực việc xây dựng, ký kết, gia nhập Điều ước quốc tế, Hiệp ước song phương, đa phương… 32 CHƯƠNG III SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giống - Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế thuộc Luật quốc tế - Chủ thể: Cả Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế có chủ thể quốc gia - Nguồn: Đều xuất phát từ tập quán quốc tế điều ước quốc tế - Nguyên tắc bản: Đều phải tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế nói chung - Phương pháp: Bình đẳng, thỏa thuận nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ Khác Tiêu chí Công pháp quốc tế Khái niệm Công pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác công pháp quốc tế thỏa thuận, xây dựng nên đảm bảo thi hành sở tự nguyện bình đẳng để điều chỉnh quan hệ chủ thể với nhằm trì ổn định thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế Đối tượng điều chỉnh Những quan hệ vi mơ mang Những quan hệ vĩ mơ mang tính chất dân có yếu tố nước tính chất trị Chủ thể Chủ thể chủ yếu quốc Chủ thể chủ yếu cá nhân gia pháp nhân 33 Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia chủ thể khác tư pháp quốc tế thỏa thuận xây dựng nên đảm bảo thi hành sở thỏa thuận bình đẳng quốc gia tự ban hành theo trình tự thủ tục định để điều chỉnh quan hệ dân mang yếu tố nước ngồi nhằm trì trật tự ổn định phát triển quan hệ Các biện pháp, chế tài Các biện bao vây, cấm vận, trả đũa… pháp chế tài Các chủ thể tự cưỡng chế Nguồn Tính chất Nguồn chủ yếu Luật quốc tế Yếu tố trị Ngun tắc Gồm có ngun tắc Sử dụng biện pháp chế tài lĩnh vực pháp luật dân Bộ máy cưỡng chế Nhà nước Nguồn chủ yếu Luật quốc gia Tài sản, mang tính quyền lực Nhà nước Gồm có ngun tắc Dựa vào nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tế trừ xâm phạm đến chủ quyền quốc gia Bảo đảm quan tư pháp quốc gia bình đẳng thực Phương pháp điều chỉnh Chủ yếu dựa pháp luật nước nước khác để điều chỉnh Khi sử dụng phương pháp trực tiếp phương pháp xung đột, sử dụng phương pháp áp dụng tập quán, tương tự pháp luật để điều chỉnh Cơ sở hình thành Tất chủ thể Luật quốc tế xây dựng nên Nhà nước định Bảo đảm thực 34 KẾT LUẬN Có thể thấy năm gần giới ngày phát triển với xu hướng hội nhập song phương đa phương nhiều lĩnh vực Đặc biệt bối cảnh kinh tế – trị, văn hóa – xã hội quốc gia có khác từ dẫn đến quan hệ quốc tế thường nảy sinh bất đồng mâu thuẫn Chính vậy, muốn gìn giữ hịa bình đảm bảo an ninh giới việc sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp quốc tế hoàn toàn hợp lý Xu hướng tồn cầu hóa tác động đến mặt đời sống xã hội, quan hệ hợp tác quốc tế ngày nhiều phát triển nhiều lĩnh vực Bên cạnh thành to lớn mà quan hệ hợp tác quốc tế mang lại nguy tiềm ẩn mâu thuẫn, bất đồng trình thiết lập mối quan hệ khơng phải nhỏ Khi tranh chấp quốc tế xảy ra, với phát triển quan hệ quốc tế tranh chấp quốc tế ngày nhiều có tính chất phức tạp Nên vấn đề đặt để giải tranh chấp quốc tế mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao nước đặc biệt tránh gây xung đột ảnh hưởng tới hịa bình an ninh chủ thể tranh chấp quốc tế nói riêng giới nói chung Chính mà việc nghiên cứu mơn Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế cần thiết Thông qua môn học giúp nâng cao khả lý luận ứng dụng vào thực tiễn trước tình hình Qua thấy rõ vai trị tầm quan trọng sức ảnh hưởng Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế hệ thống pháp luật quốc tế 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng (2001), Luật Quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật đầu tư năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Quyển 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Quyển 2, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 36 PHIẾU CHẤM ĐIỂM HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN Điểm, chữ ký (Ghi rõ họ tên) cán chấm thi Điểm thống thi CB chấm thi số Bằng số CB chấm thi số Bằng chữ Chữ ký xác nhận cán nhận thi ... Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế, mối liên hệ hai khái niệm tìm điểm giống khác Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế - Nghiên cứu nhiệm vụ vị trí Cơng pháp quốc tế Tư pháp quốc tế hệ thống pháp. .. Giống - Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế thuộc Luật quốc tế - Chủ thể: Cả Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế có chủ thể quốc gia - Nguồn: Đều xuất phát từ tập quán quốc tế điều ước quốc tế - Nguyên... đầu tư năm 2014, … b Điều ước quốc tế Bên cạnh pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế Sự xuất ngày nhiều điều ước quốc tế tư pháp quốc tế cho thấy nỗ lực to lớn quốc