1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nguyên tắc chọn luật và thứ tự áp dụng luật trong tư pháp quốc tế

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 155,61 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ SỐ 08 Anhchị hãy phân tích về nguyên tắc chọn luật và thứ tự áp dụng luật trong tư pháp quốc tế trên cơ sở chứng minh bằng quy định tại Điều 687 Bộ luật dân sự 2015 Họ và tên Vũ Xuân Đình Lớp K6B MSSV 183801010214 SBD TKS000055 Mã lớp Hp 010100003810 ( Hà Nội, 2021 ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 I Lý luận chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế 2 1 Kh.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ SỐ 08: Anh/chị phân tích nguyên tắc chọn luật thứ tự áp dụng luật tư pháp quốc tế sở chứng minh quy định Điều 687 Bộ luật dân 2015 Họ tên : Vũ Xuân Đình Lớp : K6B MSSV : 183801010214 SBD : TKS000055 Mã lớp Hp : 010100003810 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý luận chung bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Khái niệm chung 2 Nguyên tắc chọn luật thứ tự áp dụng luật tư pháp quốc tế II Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nay, hạn chế số kiến nghị giải pháp Thực trạng, hạn chế Kiến nghị, giải pháp .5 KẾT LUẬN .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với hội nhập quốc tế, khơng có quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại mà quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ln phát sinh trở nên vô phổ biến đời sống xã hội Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng ngành luật dân nói chung quốc gia giới Bởi thực tế, thiệt hại xả với cá nhân, pháp nhân, tổ chức thỏa thuận hết rủi ro xảy hợp đồng Khi cá nhân, pháp nhân tiến hành kí kết hợp đồng pháp luật, phát sinh trách nhiệm thiệt hại hợp đồng khơng mong muốn , để giai tình áp dụng pháp luật bên ký kết hợp đồng để giải hay pháp luật quốc gia nơi hợp đồng ký? Để tìm hiểu kỹ vấn đề tác giả vào nghiên cứu phân tích đề tiểu luận số 08 : “Điều 687 BLDS 2015 có quy định: “Điều 687 Bồi thường thiệt hại hợp đồng Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” Anh/chị phân tích nguyên tắc chọn luật thứ tự áp dụng luật tư pháp quốc tế sở chứng minh quy định Điều 687 BLDS 2015 nêu trên.” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý luận chung bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Khái niệm chung Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi, phát sinh chủ thể gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cần dựa vào yếu tố cấu thành trách nhiệm Hiện nay, quan điểm yếu tố pháp luật Việt Nam pháp luật nước giới tương đối giống có số điểm khác biệt [1] Theo quy định khoản Điều 584 Luật Dân 2015 trường hợp coi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng “có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại.” [2] Như vậy, hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nghĩa vụ dân không theo thỏa thuận dân hợp đồng dân có liên quan, phát sinh có hành vi trái pháp luật, mà theo gây thiệt hại mặt vật chất tinh thần cho chủ thể khác Quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi ln gắn với chủ thể người nước ngoài, pháp nhân nước + Các bên chủ tham gia trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bao gồm bên gây hại bên bị hại có quốc tịch khác nơi cư trú khác (đối với cá nhân) có trụ sở nước khác (đối với pháp nhân) + Hành vi gây thiệt hại hậu thực tế hành vi gây thiệt hại xảy nước ngồi Ví dụ: hai công dân Việt xuất lao động Nhật gây thiệt hai cho tài sản Nguyên tắc chọn luật thứ tự áp dụng luật tư pháp quốc tế Khi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng phát sinh thực tế, luôn xuất hiện tượng xung đột pháp luật vấn đề chọn luật áp dụng giải tranh chấp thiệt hại Xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam quy định điều 687 Bộ luật dân 2015 “Điều 687 Bồi thường thiệt hại hợp đồng Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” Ở quy định này, Bộ luật dân năm 2015 có thay đổi so với Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2005 cho phép quan có thẩm quyền giải tranh chấp cân nhắc áp dụng hai hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật nước nơi xảy hành vi gây thiệt hại hệ thống pháp luật nơi xảy hậu hành vi gây thiệt hại, đến Bộ luật dân năm 2015 khơng cịn lựa chọn nữa, quan có thẩm quyền áp dụng hệ thuộc luật luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại Sự thay đổi đánh giá phù hợp tích cực, để hai hệ thuộc luật cho phép quan giải tranh chấp tùy tình mà áp dụng hệ thống pháp luật xem có lợi cho bên [3] Thứ ,theo quy định khoản Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng để giải vấn đề liên quan tời bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi Pháp luật tơn trọng mở rộng quyền tự định đoạt bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng., xuất phát từ tính chất quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ tư, hình thành nguyên tắc tảng thỏa thuận bên.[1] Thứ hai, trường hợp bên thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng (khoản điều 687) [2] Trong trường hợp trên, hai bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng (cả trước sau công dân Việt Nam khởi kiện) tịa án thụ lí đơn kiện phải áp dụng pháp luật Việt Nam với tư cách pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại [4] Thứ ba, trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú (đối với cá nhân) nơi thành lập (đối với pháp nhân) nước pháp luật nước áp dụng( khoản điều 687 Bộ luật dân 2015) [ Pháp luật nước phát sinh hậu kiện gây thiệt hại thể tính khách quan khơng quốc tịch nơi cư trú áp dụng quy tắc phù hợp [1] Như vậy, tính chất Điều 687 Bộ luật dân năm 2015 quy phạm xung đột xây dựng để giải xung đột pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi, nói cách khác nhằm xác định pháp luật áp dụng việc giải vụ việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Điều 687 Bộ luật dân năm 2015 đưa ba trường hợp giải xung đột pháp luật xây dựng dựa ba hệ thuộc luật tư pháp quốc tế : Luật bên thoả thuận lựa chọn (Lex voluntatis), Luật nơi phát sinh hậu thực tế kiện gây thiệt hại (Lex loci damni), Luật nơi cư trú có trụ sở bên (Lex domicilii) để giải xung đột pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi [4] II Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nay, hạn chế số kiến nghị giải pháp Thực trạng, hạn chế Các quy định pháp luật Việt Nam áp dụng quy định Bộ luật dân 2015 nhìn chung tạo sở pháp lý để giải vụ vệc liên quan tới bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy pháp luật Việt Nam chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế tồn nhiều hạn chế bất cập như: vấn đề tiếp cận văn pháp luật khơng phổ biến khơng phải tiếp cận; phổ biến kiến thức liên quan tới Điều ước quốc tế khơng có, phần lớn có chuyên gia nghiên cứu pháp lý, chuyên gia tư vấn có liên quan tới yếu tố nước ngồi tìm hiểu kĩ Pháp luật Việt Nam vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi liên quan tới thương mại không quy định cụ thể luật Đội ngũ tư pháp điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán thiếu số lượng chất lượng mà thực tế đề ra.Một thực tế số Tịa án, cán khơng đài tạo qua chun ngành luật, thẩm phán khơng có đại học luật khơng phải Khơng đào tạo đầy đủ thân cán tư pháp không thường xuyên tự học trau dồi kiến thức pháp luật nước kiến thức chuyên môn pháp luật quốc tế Kiến nghị, giải pháp Thứ để nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng ó yếu tố nước trước hết cần hoàn thiệt sở pháp lý Cần quy định bổ sung quy định chuyên biệt, đặc thù liên quan bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín; xâm phạm tài sản mạng, thơng tin cá nhân; sở hữu trí tuệ trách nhiệm sản phẩm Pháp luật nhiều quốc gia quy định thêm nhiều quy định chuyên biệt bên cạnh nguyên tắc chung xác định pháp luật áp dụng với quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, Thứ hai, cần nâng cao lực cán quan áp dụng pháp luật Việt Nam, nâng cao trình độ lực cán thực thi pháp luật giải bồi thường thiệt hại Tăng nguồn ngân sách nhà nước công tác đào tạo cán ngành Tư pháp, Tòa án, Viện kiểm sát Có chế tài xử phạt cán vi phạm pháp luật giải vụ việc, vụ án liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Thứ ba, trước thực trạng vụ việc liên quan đến bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi có xu hướng gia tăng , để đảm bảo cơng tác xét xử cán ngành Tịa án, Kiểm sát đạt hiệu quả, bên cạnh vấn đề liên quan tới yếu tố người hoàn thiện quy định pháp luật, vấn đề sở vật chất, môi trường làm việc tác động không nhỏ tới kết xét xử Việc cải thiện, nâng cao sở vật chất nhằm góp phần tạo thuận lợi dễ dàng trình cơng tác KẾT LUẬN Qua phân tích pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng có yếu tố nước ngồi cho thấy chế định qua không Tư pháp quốc tế Việt Nam mà quốc gia giới Đây sở để xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật thẩm quyền giải vấn đề phát sinh liên quan tới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước Mà đặc trưng chế định “yếu tố nước ngồi” dẫn tới tượng xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế Có thể thấy chế định đóng vai trị quan trọng nhiều phương diện, đặc biệt phương diện xã hội, góp phần tạo thiết lập lại trật tự xã hội đa bị phá vỡ bở hành vi trái pháp luật Đồng thời bảo đảm cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại, Mặc dù nhiều hạn chế, bất cập qua thời gian với biện pháp cải cách pháp luật hợp lý, phù hợp giúp cho chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng dân nói chung Tư pháp quốc tế nói riêng ngày hồn thiện Trên tiểu luận kết thúc học kì em, làm cịn nhiều hạn chế thiếu sót ngơn từ khoa học, mong thầy tổ mơn góp ý giúp đỡ để em hoàn thiện sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, 2019 Bộ luật dân 2015 Ths Đoàn Thị Ngọc Hải, Giải xung đột pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Tư pháp quốc tế https://stp.bacgiang.gov.vn/hien-thi-noi-dung/- y t chuju asset_publisher/wtMnvtGfRUNi/content/giai-quyet-xung-ot-phap-luat-ve-trach-nhiemboi-thuong-thiet-hai-ngoai-hop-ong-trong-tu-phap-quoc-te Nguyễn Đức Việt, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ Tạp chí Luật học số 3/2019 ... tư pháp quốc tế Khái niệm chung 2 Nguyên tắc chọn luật thứ tự áp dụng luật tư pháp quốc tế II Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nay, hạn chế số kiến nghị giải pháp. .. hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng? ?? Anh/chị phân tích nguyên tắc chọn luật thứ tự áp dụng luật tư pháp quốc tế sở chứng minh quy định Điều 687 BLDS... đại học luật khơng phải Khơng đào tạo đầy đủ thân cán tư pháp không thường xuyên tự học trau dồi kiến thức pháp luật nước kiến thức chuyên môn pháp luật quốc tế Kiến nghị, giải pháp Thứ để nâng

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w