1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tê

19 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Mở đầu.

  • B. Nội dung.

    • I. Khái quát chung.

      • 1. Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

      • 2. Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

    • II. Nội dung quy định của các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế.

      • 1. Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.

      • 2. Nguyên tấc cấm de dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực.

      • 3. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế.

      • 4. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

      • 5. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác.

      • 6. Nguyên tắc dân tộc tự quyết.

      • 7. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế.

    • III. Thực tiến thực hiện các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc té hiện nay.

      • 1. Sự tôn trọng và tuân thủ các nguyên tắc của các quốc gia trên thế giới.

      • 2. Những biểu hiện vi phạm, không tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.

  • C. Kết luận.

  • D. Tài liệu kham khảo.

Nội dung

Tiểu Luận Công pháp quốc tế Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế Từ quy định đến thực tiễn thực hiện Mục Lục A Mở đầu 2 B Nội dung 3 I Khái quát chung 3 1 Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế 3 2 Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế 3 II Nội dung quy định của các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế 4 1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia 4 2 Nguyên tấc cấm de dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực 6 3 Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế 8.

Tiểu Luận Công pháp quốc tế Các nguyên tắc Luật quốc tế - Từ quy định đến thực tiễn thực Mục Lục A Mở đầu .2 B Nội dung .3 I Khái quát chung .3 Khái niệm nguyên tắc Luật quốc tế .3 Đặc điểm nguyên tắc Luật quốc tế II Nội dung quy định nguyên tắc pháp luật quốc tế .4 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia .4 Nguyên tấc cấm de dọa dùng vũ lực dùng vũ lực Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác 10 Nguyên tắc dân tộc tự 11 Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế 12 III Thực tiến thực nguyên tắc Luật Quốc té nay.14 Sự tôn trọng tuân thủ nguyên tắc quốc gia giới .14 Những biểu vi phạm, không tôn trọng nguyên tắc Luật quốc tế 15 C Kết luận 18 D Tài liệu kham khảo 19 A Mở đầu Bất ngành, hệ thống pháp luật bao gồm quy phạm pháp luật mà đó, có số quy phạm đóng vai trị ngun tắc ngành hay hệ thống pháp luật ấy, Luật quốc tế khơng phải ngoại lệ Cũng hình thành luật quốc tế, phạm trù nguyên tắc luật quốc tế phạm trù mang tính xã hội - lịch sử Nó có q trình phát sinh, phát triển hoàn thiện gắn liền với giai đoạn hình thành phát triển luật quốc tế Các nguyên tắc Luật quốc tế đóng vai trị thước đo giá trị hợp pháp nguyên tắc, quy phạm pháp luật Luật quốc tế, pháp lý để giải tranh chấp quốc tế, công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Luật quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng nguyên tắc Luật quốc tế, tiểu luận sau xin làm rõ đề tài: “Các nguyên tắc Luật quốc tế - Từ quy định đến thực tiễn thực hiện.” B Nội dung I Khái quát chung Khái niệm nguyên tắc Luật quốc tế Trên phương diện pháp lý, nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc ghi nhận điều 2, Hiến chương Liên Hiệp Quốc ngày 24 -10 – 1945 Trên phương diện khoa học, nguyên tắc Luật quốc tế tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung chủ thể Luật quốc tế Trong Luật quốc tế, nguyên tắc tồn dạng quy phạm ghi nhận điều ước quốc tế tập quán quốc tế Đặc điểm nguyên tắc Luật quốc tế Các nguyên tắc Luật quốc tế: có đặc điểm sau: Thứ Tính mệnh lện chung Có nghĩa tất loại chủ thể phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế Không chủ thể hay nhóm chủ thể Luật quốc tế có quyền hủy bỏ nguyên tắc Luật quốc tế Bất kỳ hành vi đơn phương không tuân thủ triệt để nguyên tắc Luật quốc tế bị coi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Thứ hai Tính phổ biến: Các nguyên tắc Luật quốc tế chuẩn mực để xác định tính hợp pháp tồn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế Đồng thời chúng thực tất lĩnh vực quan hệ quốc tế quốc gia Thứ ba Tính hệ thống: Các nguyên tắc Luật quốc tế có mối quan hệ mật thiết với chỉnh thể thống Biểu chỗ: việc tôn trọng hay phá vỡ nguyên tắc làm ảnh hưởng đến nội dung việc tuân thủ nguyên tắc khác Và thứ tư Tính thừa nhận rộng rãi: Đặc trưng thể chỗ: nguyên tắc Luật quốc tế áp dụng phạm vi toàn giới, đồng thời chúng ghi nhận hầu hết văn pháp lý quốc tế quan trọng như: Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, Tuyên bố năm 1970 nguyên tắc Luật quốc tế,… Trong đặc điểm nêu trên, đặc điểm tính mệnh lệnh chung quan trọng nhất, tạo sở pháp lý quan trọng để nguyên tắc Luật quốc tế chi phối lại nguyên tắc pháp luật chung nguyên tắc chuyên ngành II Nội dung quy định nguyên tắc pháp luật quốc tế Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Đây nguyên tắc đặt vị trí số nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến chương Liên hợp quốc, với nội dung sau: "1 Liên hợp quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất hội viên" Bên cạnh Hiến chương Liên Hiệp Quốc, nguyên tắc đề cập cách đầy đủ Tuyên bố nguyên tắc Liên Hiệp Quốc điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24/10/1970, sau: “Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Tất quốc gia bình đẳng chủ quyền Các quốc gia bình đẳng quyền nghĩa vụ thành viên bình đẳng cộng đồng quốc tế, bất chấp khác biệt chế độ kinh tế, trị xã hội Cụ thể, bình đẳng chủ quyền bao gồm nội dung sau: a Tất quốc gia bình đẳng mặt pháp lý b.Mỗi quốc gia hưởng quyền xuất phát từ chủ quyền hồn tồn c Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng tư cách quốc gia khác; d Sự tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia bất khả xâm phạm e Mỗi quốc gia có quyền tự lựa chọn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa xã hội f Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ cách đầy đủ có thiện chí nghĩa vụ quốc tế chung sống hịa bình với quốc gia khác.” Về khái niệm "Bình đẳng chủ quyền": Chủ quyền thuộc tính trị-pháp lý vốn có quốc gia, thể quyền tối thượng quốc gia lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ quốc tế Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có quyền tối thượng lập pháp, hành pháp tư pháp mà khơng có can thiệp từ bên ngoài, đồng thời quốc gia tự lựa chọn cho phương thức thích hợp để thực thi quyền lực phạm vi lãnh thổ Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền tự định sách đối ngoại mà khơng có áp đặt từ chủ thể khác sở tôn trọng chủ quyền quốc gia cộng đồng quốc tế Điều có nghĩa quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo có quyền độc lập quan hệ quốc tế Tuy nhiên, "bình đẳng" đề cập đến nguyên tắc khơng phải bình đẳng theo nghĩa "ngang nhau" tất quyền nghĩa vụ, mà hiểu bình đẳng quyền tự vấn đề liên quan đến đối nội đối ngoại quốc gia Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy, khả tham gia vào quan hệ quốc tế quốc gia khơng giống nhau, Luật quốc tế số trường hợp có quy phạm nhằm trao cho số quốc gia định quyền đặc biệt mà quốc gia khác khơng có (VD: quyền phủ thành viên thường trực HĐBA LHQ) Tuy nhiên, việc hưởng quyền đặc biệt đồng nghĩa với việc quốc gia phải gánh vác thêm nghĩa vụ đặc biệt khác) Theo nguyên tắc quốc gia có quyền bình đẳng sau: - Được tôn trọng quốc thể, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa; - Được tham gia giải vấn đề có liên quan đến lợi ích mình; - Được tham gia tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế với phiếu có giá trị ngang nhau; - Được ký kết gia nhập điều ước quốc tế có liên quan; - Được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với quốc gia khác; - Được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi, miễn trừ gánh vác nghĩa vụ quốc gia khác Nguyên tấc cấm de dọa dùng vũ lực dùng vũ lực Vũ lực việc sử dụng lực lượng vũ trang phi vũ trang mà quốc gia ápdụng với quốc gia khác Nghị 3314 năm 1974 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc ghi nhận: Xâm lược hiểu hành động quân đe dọa trực tiếp đến quyền tự (dân chủ) quốc gia vùng lãnh thổ Nguyên tắc cầm de dọa dùng vũ lực dùng vũ lực thùa nhận nguyên tắc Luật quốc tế kể từ sau thời điểm hiến chương Liên Hiệp Quốc có giá trị pháp lý Cụ thể, khoản 4, Điều hiến chương quy định rằng: “4 Tất quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế nhằm chống lại bất khả xâm phạm lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia cách khác trái với mục đích Liên hợp quốc.” Tuyên bố nguyên tắc Liên Hiệp Quốc điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia ngày 24/10/1970 khẳng định làm rõ nguyên tắc sau: “Nguyên tắc tất quốc gia từ bỏ việc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế chống lại tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia nào, cách thức khác không phù hợp với mục đích Liên hợp quốc…” Như vậy, nguyên tắc soi sáng mục đích tiến Liên Hợp Quốc Theo tinh thần Hiến chương tuyên bố 1970 quốc gia phải kiềm chế sử dụng đe dọa sử dụng sức mạnh vũ lực để vi phạm đường biên giới quốc tế quốc gia khác nhằm giải tranh chấp quốc tế, có tranh chấp lãnh thổ Tuyên bố năm 1970 xác định chiến tranh xâm lược tội ác chống lại hịa bình quốc gia vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Các hành vi bị cấm theo nguyên tắc bao gồm: - Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm Luật Quốc tế; - Cấm hành vi trấn áp vũ lực; - Không cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước để tiến hành xâm lược chống quốc gia thứ ba; - Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay hành vi khủng bố quốc gia khác; - Không tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi qui, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Thực tế quan hệ quốc tế cho thấy, tranh chấp quốc tế luôn tiềm ẩn, mâu thuẫn, bất đồng chủ thể Luật quốc tế dẫn đế tranh chấp Khoản Điều Hiến chương Liên hiệp quốc 1945: “Tất thành viên Liên Hiệp Quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hồ bình, cho khơng tổn hại đến hồ bình, an ninh quốc tế cơng lí” Ngun tắc cụ thể hóa Tun bố nguyên tắc Luật Quốc tế năm 1970, theo đó: “Tất quốc gia giải tranh chấp quốc tế với quốc gia khác biện pháp hịa bình mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh cơng lý quốc tế Mọi quốc gia sớm tìm kiếm giải tranh chấp quốc tế đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài tòa án; sử dụng trung gian khu vực, thỏa thuận biện pháp hịa bình khác bên lựa chọn Trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp, bên đồng ý biện pháp hịa bình thích hợp hoàn cảnh cụ thể chất tranh chấp…” Theo nguyên tắc trên, xảy tranh chấp quốc tế, quốc gia phải giải biện pháp hịa bình Nội dung nguyên tắc sau: - Theo Hiến chương Liên hiệp quốc, hịa bình giải tranh chấp quốc tế lànghĩa vụ phải thực quốc gia thành viên Để giải tranh chấp quốc tế, quốc gia lựa chọn biện pháp quy định Hiến chương tùy theo lựa chọn cho phù hợp nhất, bắt buộc phải biện pháp hịa bình - Điều 33 Hiến chương Liên hiệp quốc quy định biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế mà bên lựa chọn Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Công việc nội tất vấn đề thuộc thẩm quyền quốc gia sở chủ quyền, ngoại trừ nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia cam kết Công việc nội quốc gia cơng việc đối nội cơng việc đối ngoại, gắn liền với hai chức nhà nước, bao gồm: - Việc lựa chọn tiến hành đường lối trị sách kinh tế - văn hóa xã hội để phát triển đất nước; - Việc thực đường lối, sách đối ngoại nhà nước thiết lập quan hệ hợp tác với chủ thể Luật Quốc tế; - Việc xây dựng trì hoạt động máy nhà nước; - Việc quản lí điều hành hoạt động xã hội tuân theo quy định pháp luật quốc gia Khoản Điều Hiến chương Liên Hiệp quốc: “Hiến chương hồn tồn khơng cho phép Liên hiệp quốc can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia khơng địi hỏi thành viên Liên hợp quốc phải đưa công việc loại giải theo quy định Hiến chương; nhiên, nguyên tắc không liên quan đến việc thi hành biện pháp cưỡng chế nói chương VII” Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế năm 1970 khẳng định: “Nguyên tắc không can thiệp vào vấn đề thuộc thẩm quyền quốc gia khác, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Không quốc gia nhóm quốc gia có quyền can thiệp, trực tiếp hay gián tiếp, với lý nào, vào công việc đối nội đối ngoại quốc gia khác Vì thế, can thiệp quân tất hình thức can thiệp mưu toan đe dọa nhằm chống lại phẩm cách quốc gia chống lại sở trị, kinh tế văn hóa quốc gia coi vi phạm luật pháp quốc tế…” Nội dung nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bao gồm: - Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia khác; - Cấm sử dụng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; - Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác; - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác; - Tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn cho chế độ trị, kinh tế, xã hội văn hóa phù hợp với nguyện vọng dân tộc 10 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế năm 1970 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc đề cập đến nguyên tắc này: “Mọi quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác lĩnh vực quan hệ quốc tế để gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế, khuyến khích ổn định tiến bộ, lợi ích chung dân tộc hợp tác quốc tế mà khơng có phân biệt khác chế độ trị, kinh tế văn hóa” Nội dung nguyên tắc bao gồm nghĩa vụ cụ thể quốc gia, sau: - Các quốc gia phải hợp tác với quốc gia khác việc trì hịa bình an ninh quốc tế; - Các quốc gia phải hợp tác để khuyến khích tơn trọng chung tuân thủ quyền người quyền tự khác cá nhân, thủ tiêu hình thức phân biệt tơn giáo, sắc tộc, chủng tộc; - Các quốc gia phải tiến hành quan hệ quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, thương mại kĩ thuật, công nghệ theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; - Các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc phải thực hành động chung hay riêng việc hợp tác với Liên hiệp quốc theo quy định Hiến chương; - Các quốc gia phải hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ nhằm khuyến khích tiến văn hóa, giáo dục, phát triển kinh tế toàn giới, đặc biệt nước phát triển Nguyên tắc dân tộc tự Dân tộc tự quyền dân tộc việc định vận mệnh trị thể tổng thể quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm 11 dân tộc ghi nhận văn pháp luật quốc tế quốc gia Tất quyền dân tộc dân tộc quốc gia khác tôn trọng Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế năm 1970 Đại hội đồng Liên hiệp quốc nêu rõ: “Tất dân tộc có quyền tự định chế độ trị theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa mà khơng có can thiệp từ bên Tất quốc gia có nghĩa vụ phải tơn trọng quyền này, phù hợp với điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc” Nội dung nguyên tắc bao gồm quyền sau: - Các dan tộc thành lập quốc gia độc lập hay với dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang (hoặc đơn nhất) sở tự nguyện; - Các dân tộc có quyền tự lựa chọn cho chế độ kinh tế, trị, xã hội; - Tự giải quy ết vấn đề đối nội khơng có can thiệp từ bên ngồi; - Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc quyền tiến hành đấu tranh, kể đấu tranh vũ trang để giành độc lập nhận giúp đỡ, ủng hộ từ bên ngoài, kể giúp đỡ quân sự; - Các dân tộc tự lựa chọn đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lí Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Lời mở đầu Hiến chương Liên Hiệp Quốc khẳng định: "Tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo công lý tôn trọng nghĩa vụ phát sinh từ điều ước quốc tế nguồn khác luật quốc tế" Theo đó, Cơng ước Viên năm 1969 "mỗi điều ước quốc tế hành ràng buộc bên tham gia bên thực cách thiện chí" 12 Ngồi văn trên, ngun tắc cịn ghi nhận cách thức Tuyên bố 1970 nguyên tắc Liên Hợp Quốc Theo đó, quốc gia phải thiện chí thực nghĩa vụ quốc tế Hiến chương đặt ra, nghĩa vụ quốc tế phát sinh từ quy phạm nguyên tắc công nhận rộng rãi Luật quốc tế Theo văn kiện pháp lý quốc tế nêu trên, nguyên tắc bao gồm nội dung sau: - Mọi quốc gia có nghĩa vụ thực tự nguyện có thiện chí, trung thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế mình: nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chương Liên hợp quốc; nghĩa vụ phát sinh từ nguyên tắc quy phạm thừa nhận rộng rãi luật quốc tế; nghĩa vụ theo ước quốc tế mà quốc gia thành viên - Mọi quốc gia phải tuyệt đối tuân thủ việc thực nghĩa vụ điều ước quốc tế, tuân thủ cách triệt để, không dự - Các quốc gia thành viên điều ước quốc tế không viện dẫn quy định pháp luật nước để coi nguyên nhân từ chối thực nghĩa vụ - Các quốc gia khơng có quyền ký kết điều ước quốc tế mâu thuẫn với nghĩa vụ quy định điều ước quốc tế hành mà quốc gia ký kết tham gia ký kết trước với quốc gia khác - Không cho phép quốc gia đơn phương ngừng thực xem xét lại điều ước quốc tế Hành vi thực với phương thức đình xem xét hợp pháp theo thỏa thuận bên thành viên điều ước 13 - Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh nước thành viên điều ước quốc tế không làm ảnh hưởng đến quan hệ pháp lý phát sinh quốc gia này, trừ trường hợp quan hệ ngoại giao lãnh cần thiết cho việc thực điều ước (Điều 63 Công ước Viên 1969) III Thực tiến thực nguyên tắc Luật Quốc té Sự tôn trọng tuân thủ nguyên tắc quốc gia giới Hiện nay, nhìn chung đa số quốc gia giới, thành viên hay thành viên Liên Hiệp Quốc, tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế Có thể kể đến số biểu bật việc tôn trọng áp dụng nguyên tắc Luật quốc tế như, trình xây dựng luật quốc tế, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia đặt làm tảng quan hệ quốc tế đại Hiến chương Liên Hợp Quốc lấy nguyên tắc làm sở cho hoạt động mình: “ Liên Hiệp Quốc xây dựng nguyên tắc bình đẳng chủ quyền tất thành viên” (Khoản 1, Điều 2) Nguyên tắc ghi nhận điều lệ tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tuyệt đại đa số tổ chức quốc tế phổ cập tổ chức khu vực, nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương nhiều văn quốc tế quan trọng hội nghị tổ chức quốc tế Chính lẽ đó, quy định Luật quốc tế xây dựng dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Việc thực chủ quyền quốc gia vơ quan trọng Nó nhằm khẳng định địa vị quốc tế quốc gia thể qua quyền tự đối nội đối ngoại quốc gia Ví dụ: Khi xây dựng Cơng ước luật biền 1982, quốc gia thảo luận sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền trí ghi nhận điều 87: “Biển bỏ ngỏ cho tất quốc gia có biển hay khơng có biển bình đẳng tự việc sử dụng biển Quyền tự biển bao gồm: tự hàng hải, tự hàng 14 không, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ phần VII công ước Viên quy định thềm lục địa, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học Tuy nhiên quốc gia thực quyền tự phải tính dến lợi ích việc thực tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động vùng” Trên sở ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế, quốc gia tích cực giải tranh chấp biện pháp hịa bình đối thoại, đàm phán… Thực tế chứng minh đối thoại mang lại kết tốt đẹp vượt mong đợi Nổi bật trường quốc tế từ đầu năm 2018 đến tiến triển tốt đẹp quan hệ hai miền Triều Tiên Đầu năm 2018, thông điệp chúc mừng năm mới, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un bày tỏ mong muốn đối thoại với lãnh đạo Hàn Quốc đồng thời đưa động thái tích cực Đây chuyển đổi thái độ giúp mở giai đoạn cho quan hệ Bình Nhưỡng Seoul, đánh dấu hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo hai nước Tương tự, quan hệ Mỹ Triều Tiên chuyển biến tốt đẹp sau hai nhà lãnh đạo mong muốn đối thoại, gặp thượng đỉnh Mỹ - Triều Singapore hồi tháng - 2018 sau Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ Việt Nam tháng - 2019 động thái cụ thể, mang tính hịa giải, tránh đối đầu căng thẳng từ bên Có thể thấy, thay động thái mang tính đe dọa phát động chiến tranh, hai bên cử phái đoàn đến thăm lẫn nhau, trao đổi quan điểm, lập trường để tìm cách mang lại hịa bình cho bán đảo Triều Tiên, ổn định cho khu vực Đông Bắc Á giới 15 Những biểu vi phạm, không tôn trọng nguyên tắc Luật quốc tế Bên cạnh kết tích cực việc tuân thủ nguyên tắc, có số nước có hành vi vi phạm nguyên tắc Một số biểu việc vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế kể đến việc số nước lớn không tôn trọng tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc, tiến hành sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực ngoại giao, can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Quốc gia tiêu biểu cho việc không tôn trọng nguyên tắc Luật quốc tế phải kể đến nước Mỹ hai nhiệm kì cầm quyền Tổng thống G W Bush từ năm 2001 đến năm 2009 Giai đoạn chứng kiến uy tín Mỹ bị giảm sút nghiêm trọng trường quốc tế với lý quyền Tổng thống Bush tiến hành theo đuổi lợi ích quốc gia cách vị kỉ, ưu tiên biện pháp đơn phương, coi trọng sử dụng sức mạnh kinh tế, quân sách đối ngoại Cụ thể, quyền Mỹ từ chối tham gia Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, khơng phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT), rút khỏi Hiệp ước Phịng thủ tên lửa ABM (kí năm 1972 với Liên Xô) Đỉnh cao thiếu trách nhiệm vi phạm nghiêm trọng loạt nguyên tắc Luật quốc tế việc Mỹ định sử dụng vũ lực xâm lược I-rắc năm 2003 mà cho phép Liên Hợp Quốc Mục tiêu lật đổ Saddam Hussein mà Mỹ đưa nhằm ngăn chặn Iraq khai triển vũ khí huỷ diệt hàng loạt Song, can thiệp Mỹ dù với lý gì, tạo lo ngại sâu sắc cộng đồng quốc tế Bên cạnh đó, Nhiều xung đột cục giới trở nên căng thẳng phức tạp hơn, khiến nhiều người bị tổn thương Có thể kể như, Libya, 16 quốc gia Bắc Phi rơi vào tình trạng bất ổn bạo lực leo thang với tồn hai quyền với lực lượng vũ trang riêng Theo thống kê Liên Hiệp Quốc, hàng trăm nghìn người thiệt mạng giao tranh đây, hàng triệu trẻ em đối mặt với mối đe dọa trực tiếp giao tranh phe đối địch Libya Cuộc khủng hoảng Libya đẩy trăm nghìn người phải tìm cách vượt Địa Trung Hải để trốn khỏi bạo lực để hàng chục nghìn người bỏ mạng biển Ngoài ra, xung đột vũ trang Syria, Iraq, Afghanistan, Yemen… khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng, hàng triệu người nhà cửa phải tha hương Trong nhiều trường hợp, bên quay lưng với đối thoại, xung đột bạo lực dễ dàng nổ mà hậu nói đơi vượt tầm kiểm soát Việc số dân tộc thiểu số địi có nhà nước riêng vấn đề ảnh hưởng đến nguyên tắc Luật quốc tế mà trước tiên nguyên tắc dân tốc có quyền tự Có thể kể đến số phong trào li khai hoạt động giời như: - Phong trào dân tộc Wallonie xứ Wallonie, Bỉ, vận động nhóm Walloon Rally với dự định thành lập nhà nước Walloon Rally - Phong trào li khai cộng đồng người Canada nói tiếng Pháp Tỉnh Québec, Canada, vận động Tổng Liên đoàn des syndicats nationaux Parti Québec, đề xuất thành lập nhà nươc Québec - Phong trào dân tộc Bayern Bang Bayern, Đức, vận động Đảng Bayern, đề xuất thành lập nhà nước Bayern Trong tổng tuyển cử Đức năm 2013, đảng 0,1% số phiếu bầu Và nhiều phong trào li khai khác 17 Đa số quan điểm không đồng ý với việc dân tộc thiểu số địi có nhà nước riêng có chủ quyền Nếu hiểu “dân tộc” theo dân tộc-quốc gia quyền dân tộc tự dẫn đến ly khai có tự ly khai định tồn người dân quốc gia Ngược lại, hiểu theo nghĩa dân tộc-sắc tộc dẫn đến hệ khả sắc tộc tự để ly khai khỏi quốc gia – viễn cảnh mà quốc gia khơng mong muốn Cịn hiểu theo nghĩa cộng đồng khơng thể hạn định Việt Nam xem dân tộc nên hiểu dân tộc-quốc gia Nhìn chung, vấn đề gây tranh cãi C Kết luận Trong q trình hồn thiện hệ thống pháp luật quốc tế nguyên tắc luật quốc tế bản, cốt lõi quy phạm luật quốc tế Nó có vai trị quan trọng q trình xây dựng Luật quốc tế đồng thời giải tranh chấp quốc tế, đảm bảo cho việc tuân thủ, thực thi Luật quốc tế phù hợp với quyền lợi ích chủ thể tham gia Luật quốc tế Trên sở xây dựng, tuân thủ thực thi Luật Quốc tế dựa nguyên tắc tiến trình phát triển quan hệ quốc tế hội nhập, hợp tác sở tất bên có lợi tất lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội nhằm trì hịa bình, an ninh quốc tế Thực tiễn thực nguyên tắc cho thấy tuân thủ tương đối đến từ đa số quốc gia, nhiên, nhiều hành vi vi phạm diễn cần phải ngăn chặn 18 D Tài liệu kham khảo Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế, NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Hiến chương Liên Hiệp Quốc 1945 Tuyên bố nguyên tắc Luật Quốc tế năm 1970 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Công ước luật biền 1982 https://vi.wikipedia.org/wiki/George_W._Bush https://vi.wikipedia.org/wiki/Hội_nghị_thượng_đỉnh_Bắc_Triều_Tiên_–_Hoa_ Kỳ_2018 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hội_nghị_thượng_đỉnh_Triều_Tiên-Hoa_Kỳ_ Việt_Nam_2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_các_phong_trào_ly_khai_đang_hoạt_ động Lê Thị Thanh Hảo, Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế, Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia điều kiện hội nhập quốc tế nay, 2013 10 19 ... để nguyên tắc Luật quốc tế chi phối lại nguyên tắc pháp luật chung nguyên tắc chuyên ngành II Nội dung quy định nguyên tắc pháp luật quốc tế Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia Đây nguyên tắc. .. niệm nguyên tắc Luật quốc tế Trên phương diện pháp lý, nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc ghi nhận điều 2, Hiến chương Liên Hiệp Quốc ngày 24 -10 – 1945 Trên phương diện khoa học, nguyên tắc Luật. .. bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Luật quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng nguyên tắc Luật quốc tế, tiểu luận sau xin làm rõ đề tài: ? ?Các nguyên tắc Luật quốc tế - Từ quy định đến thực tiễn thực

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w