1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận Dân sự về giao dịch dân sự

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Giao dịch dân sự đó là mối quan hệ giữa người với người là mối liên hệ phổ biến trong xã hội loài người cũng là một trong chế định pháp lý cổ điển, và nó xuất hiện từ lâu đời. Ngoài ra giao dịch dân sự còn là phương tiện pháp lý quan trọng để cho các công dân thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần trong sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội và giao dịch dân sự là một trong những mối quan hệ đó. Trong thời kì hội nhập quốc tế và trong việc xây dựng một nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho việc xây dựng nước ta hiện nay để bảo đảm những giao dịch đúng theo pháp luật trong nước cũng như hội nhập được với pháp luật quốc tế. Việc giải quyết các vụ án về giao dịch dân sự vô hiệu đang là thách thức lớn lao cho những nhà làm luật bởi tình tiết vụ án cũng như tính chất vụ án ngày càng diễn ra phức tạp, tinh vi hơn. Quá trình giải quyết hậu quả pháp lý cũng là một mối đau đầu bởi giao dịch dân sự vô hiệu đang diễn ra hàng ngày và việc giải quyết hậu quả pháp lý vừa đúng với pháp luật vừa đúng với thực tiễn để phù hợp với thỏa thuận của các bên tham gia giao dịch là không dễ dàng.

A MỞ ĐẦU Con người cá nhân đơn lẻ, sống độc lập xã hội mà muốn tồn được, người phải tham gia quan hệ xã hội khác nhau, phải “tổng hòa mối quan hệ xã hội” Một biểu rõ nét vấn đề việc người tham gia vào giao dịch khác nhau, có giao dịch dân Thực tiễn sống ngày, phải xác lập nhiều giao dịch dân nhằm phục vụ cho sống dùng tiền mua sách vở, thức ăn, thực công việc để trả lương Trong trình phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ, giao dịch dân có vai trị quan trọng đặc biệt Để đảm bảo quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh từ giao dịch, bên cạnh giao dịch hợp pháp, pháp luật cịn có quy định cụ thể giao dịch dân vơ hiệu Với tầm quan trọng đó, tơi định chọn đề tài: “Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu theo Bộ luật dân 2015” Hy vọng tiểu luận tơi đóng góp góc nhìn để làm rõ vấn đề B NỘI DUNG I Khái quát chung Khái niệm giao dịch dân Giao dịch việc bày tỏ ý chí nhiều người nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền người bày tỏ ý chí gọi bên giao dịch Điều 116 Bộ luật dân 2015 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Từ khái niệm ta rút được: Giao dịch dân sự thể ý chí cách tự nguyện chủ thể thông qua hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Trong giao dịch dân sự, nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận bên chủ thể tham gia giao dịch khơng có nghĩa pháp luật thừa nhận tất chủ thể, mục đích, nội dung, hình thức giao dịch mà đặt số yêu cầu nhằm tạo nên sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật chủ thể tham gia giao dịch phải đáp ứng, tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều quy định Điều 117 Bộ luật dân 2015: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Như vậy, giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể tham gia Chỉ giao dịch dân hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên chủ thể Nhà nước bảo đảm thực Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Theo Từ điển tiếng Việt, “vơ hiệu” tức khơng có hiệu lực, hiểu giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân khơng có hiệu lực Theo quy định Điều 122 Bộ luật dân 2015 giao dịch dân vô hiệu: “Giao dịch dân điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” Như vậy, giao dịch dân khơng có đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân coi giao dịch dân vơ hiệu Nếu giao dịch dân vi phạm bốn điều kiện mà pháp luật quy định giao dịch dân có hiệu lực Điều 117 Bộ luật dân 2015: điều kiện chủ thể tham gia giao dịch; điều kiện mục đích nội dung giao dịch; điều kiện tính tự nguyện chủ thể tham gia; điều kiện hình thức giao dịch giao dịch dân vô hiệu II Phân loại giao dịch dân vô hiệu Căn vào tiêu chí khác giao dịch dân vơ hiệu chia thành nhiều loại khác nhau:  Căn vào qui trình tuyên bố giao dịch vô hiệu:  Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân mà Tịa án quyền tun vơ hiệu khơng có u cầu bên chủ thể Ví dụ giao dịch mua bán vận chuyển vũ khí trái phép Một giao dịch bị coi vơ hiệu tuyệt đối rơi vào trường hợp sau: + Giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 Bộ luật dân năm 2015) + Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác (Điều 124 Bộ luật dân năm 2015) + Khi giao dịch dân vi phạm hình thức (Điều 129 Bộ luật dân năm 2015)  Giao dịch dân vô hiệu tương đối Giao dịch dân tương đối giao dịch dân mà Tịa án tun bố vơ hiệu có yêu cầu chủ thể định (Chẳng hạn yêu cầu bên giao dịch dân sự, yêu cầu người đại diện hợp pháp người khơng có lực hành vi dân tham gia giao dịch dân sự) Ví dụ giao dịch dân giao kết bị lừa dối Một giao dịch dân vô hiệu tương đối rơi vào trường hợp: + Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực dân (Điều 125 Bộ luật sân năm 2015) + Khi giao dịch dân xác lập bị nhầm lẫn (Điều 126 Bộ luật dân năm 2015) + Khi bên chủ thể tham gia xác lập giao dịch bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 Bộ luật dân năm 2015) + Khi người xác lập giao dịch đủ lực hành vi dân xác lập giao dịch thời điểm không nhận thức hành vi (Điều 128 Bộ luật Dân 2015) Một số điểm khác biệt giao dịch dân tương đối giao dịch dân tuyệt đối: GIAO DỊCH DÂN SỰ GIAO DỊCH DÂN SỰ Trình tự vơ hiệu giao TƯƠNG ĐỐI Không bị TUYỆT ĐỐI Mặc nhiên bị coi vô dịch coi vô hiệu mà hiệu trở nên vô hiệu khi: - Có đơn yêu cầu người có quyền lợi ích liên quan - Theo định Thời hạn yêu cầu Tịa án Một năm kể từ ngày Khơng bị hạn chế tuyên bố giao dịch vô giao dịch dân thời hạn hiệu Hiệu lực pháp lý xác lập Được coi có hiệu Quyết định Toàn giao dịch lực pháp lý đến án Tòa án tuyên bố giao hình thức cơng dịch vơ hiệu nhận vô hiệu giao dịch dựa quy định Pháp luật Các giao dịch dân thuộc trường hợp vơ hiệu tuyệt đối bị vơ hiệu khơng có định Tịa án  Căn vào mức độ vơ hiệu giao dịch dân sự:  Giao dịch vô hiệu phần:Là giao dịch dân có phần nội dung giao dịch dân vô hiệu phần vơ hiệu khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại giao dịch Ví dụ hợp đồng mua bán tài sản có hai loại đối tượng khác mà có đối tượng tài sản phép lưu thông, đối tượng lại tang vật vụ trộm cắp, giao dịch liên quan đến tài sản vô hiệu, phần giao dịch tài sản cịn lại có hiệu lực  Giao dịch dân vơ hiệu tồn bộ: Là giao dịch dân có tồn nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, xâm phạm lợi ích cơng cộng trái với đạo đức xã hội bên tham gia vào giao dịch khơng có quyền xác lập giao dịch dân Ví dụ giao dịch mua bán ma túy hay giao dịch bị tuyên vô hiệu bị đe dọa, lừa dối, nhầm lẫn; giao dịch bị tuyên vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi  Căn vào ngun nhân vơ hiệu:  Các giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện chủ thể: Để giao dịch dân có hiệu lực, chủ thể tham gia giao dịch dân phải bảo đảm có lực chủ thể, nghĩa phải tuân thủ quy định điểm a khoản Điều 117 Bộ luật dân 2015: Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu người tham gia giao dịch không đủ nhận thức, làm chủ hành vi giao kết bao gồm: - Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện: Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân chủ thể khơng có có khơng đầy đủ nhận thức thực hành vi Do đó, việc họ tự xác lập thực giao dịch dân mà khơng có quản lý, đồng ý, giám sát người đại diện dẫn đến ảnh hưởng, thiệt hại cho thân họ, người đại diện người xung quanh Như phân tích trên, thấy việc chủ thể xác lập, thực giao dịch dân mà khơng có đồng ý người đại diện vi phạm điều kiện lực hành vi dân quy định điểm a khoản Điều 117 Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên, giao dịch khơng vơ hiệu mà vơ hiệu có điều kiện sau:  Phải có yêu cầu người đại diện người đề nghị Tòa án tuyên bố vô hiệu  Yêu cầu tuyên bố vô hiệu phải thực thời hiệu năm theo quy định điểm a khoản Điều 132 Bộ luật Dân 2015 Song, có điều kiện để tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giao dịch chủ thể xác lập, thực không bị vô hiệu thuộc trường hợp khoản Điều 125 Bộ luật dân 2015, bao gồm trường hợp:  Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi, người lực hành vi dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày người Ví dụ em bé tuổi mua q vặt  Giao dịch dân làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực giao dịch với họ Ví dụ ơng A 75 tuổi, bị Tịa án tuyên bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, người trao tặng cho tài sản giao dịch xác lập quyền miễn trừ nghĩa vụ cho ơng A với người tặng ơng nên ơng A có quyền trực tiếp nhận  Giao dịch dân người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân - Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi mình: Quan hệ pháp luật dân quan hệ giao dịch dân dựa nguyên tắc tự nguyện, tự định đoạt ý chí chủ thể tham gia vào giao dịch Do đó, vào thời điểm xác lập giao dịch, chủ thể giao dịch dân mà pháp luật quy định tham gia vào giao dịch phải có đủ lực hành vi dân (hợp đồng mua ban nhà ở, hợp động bán bất động sản…) giao dịch có hiệu lực Trường hợp cá nhân thành niên, có đầy đủ lực hành vi dân sự, thời điểm giao kết mà người bị rơi vào tình trạng không nhận thức làm chủ hành vi (Ví dụ say rượu; thuốc mê khiến thần kinh khơng ổn định,…) sau người có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu Việc phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phụ thuộc vào lỗi bên tham gia giao dịch Điều 128 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” + Các giao dịch dân vô hiệu vi phạm nội dung, mục đích: Theo điều 118 Bộ luật Dân 2015: “Mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó.” Nội dung giao dịch dân tổng hợp điều khoản mà bên cam kết, thỏa thuận giao dịch Những điều khoản xác định quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ giao dịch Giữa mục đích nội dung giao dịch dân có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho Giao dịch dân vi phạm nội dung, mục đích bao gồm: • Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội: Điều 123 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vô hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng.” Quy định xuất phát từ nguyên tắc pháp luật dân sự: “Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng” (Khoản Điều Bộ luật Dân 2015) Một giao dịch dân với mục đích xấu, vi phạm pháp luật đạo đức xã hội giao dịch gây thiệt hại đến quyền tài sản nhân thân, xâm phạm sức khỏe, tính mạng người khác; gây nhiễm môi trường; xâm phạm an ninh quốc gia, gây rối trật tự cơng cộng,… bị vơ hiệu Mặc dù giao dịch dân xác lập nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần chủ thể giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội đương nhiên bị coi vô hiệu không phụ thuộc vào ý chí bên tham gia giao dịch Ví dụ giao dịch xác lập nhằm mua bán vũ khí, chất heroin, nội tạng… Đạo đức xã hội hình thái sớm ý thức xã hội gồm chuẩn mực xã hôi điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng xã hội Khác với pháp luật, chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp quy mang tính cưỡng chế, mệnh lệnh, nhiên, lại người thực theo ý thức xã hội, dư luận xã hội lương tâm Vì vậy, xác lập giao dịch vi phạm chuẩn mực đạo đức giao dịch vơ hiệu Ví dụ hợp động đâm thuê chém mướn vừa vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức xã hội Tài sản giao dịch lợi tức thu bị tịch thu, sung quỹ nhà nước, ví dụ trường hợp mua bán thuốc phiện, động vật quý thuộc danh mục cấm… Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi, họ phải chịu phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Nếu bên có lỗi phải đền bù thiệt hại cho bên + Các giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí: Bản chất giao dịch dân sự thống ý chí bày tỏ ý chí bên tham gia Việc quy định điều kiện ý chí hồn tồn phù hợp với nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận pháp luật dân Theo khoản Điều Bộ luật dân 2015, chủ thể tự ý chí bày tỏ ý chí mình.Giao dịch dân thiếu tự nguyện khơng làm phát sinh hậu pháp lý giao dịch Vì vậy, nguyên tắc tự nguyện bên chủ thể nguyên tắc chủ chốt quan trọng giao dịch dân Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện ý chí bao gồm: • Giao dịch dân vơ hiệu giả tạo: Hành vi giả tạo hành vi cố ý, muốn đạt mục đích mục đích bị che giấu có chủ đích, khiến người ngồi khơng thể nhận biết Giao dịch dân giả tạo giao dịch mà việc thể ý chí bên ngồi khác với ý chí nội tâm kết thực bên tham gia giao dịch Giao dịch dân giả tạo xác lập theo ý chí bên Do đó, hành vi xác lập giao dịch giả tạo hành vi cố ý bên chủ thể tham gia giao dịch Trường hợp giao dịch dân vơ hiệu giả tạo có điểm đặc biệt bên giao dịch hoàn toàn tự nguyện xác lập giao dịch lại cố ý bày tỏ ý chí khơng với ý chí đích thực họ Căn vào quy định điều 124 Bộ luật Dân 2015, có trường hợp giả tạo:  Một là, giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác Khi giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu hiệu lực giao dịch dân bị che giấu đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ví dụ trường hợp mua bán nhà hình thức ủy quyền Trên thực tế, bên muốn trốn tránh nghĩa vụ thuế nên ký hợp đồng ủy quyền định đoạt tài sản nhà không ký hợp đồng mua bán  Hai là, giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba, ví dụ: A vay nợ B số tiền 100 triệu đồng, A kí giấy vay nợ đồng ý bán ô tô cho B để trả nợ Việc mua bán chưa thực A lại bán ô tô cho C (hợp đồng mua bán qua cơng chứng) Trong tình A sau bán ô tô xong, A không chịu trả tiền nợ cho B hợp đồng mua bán A C bị coi vô hiệu giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ người thứ ba  Theo Khoản Điều 132 Bộ luật Dân 2015, giao dịch dân có thời hiệu u cầu Tịa án tun bố GDDS vơ hiệu khơng bị hạn chế • Giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn Nhầm lẫn việc bên hình dung sai nội dung giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho bên Sự nhầm lẫn xuất phát từ hai phía từ phía Sự nhầm lẫn liên quan đến nhiều yếu tố như: Nhầm lẫn chủ thể xác lập giao dịch thực giao dịch; đối tượng, giá giao dịch; thời hạn, địa điểm, phương thức thực giao dịch; chất giao dịch Nếu giao dịch giả tạo hành vi cố ý bên chủ thể tham gia giao dịch, họ biết khơng cố tình thực hiện, giao dịch dân xác lập nhầm lẫn hành vi lỗi vơ ý chủ thể, người tham gia giao dịch hoàn tồn khơng ý thức điều Theo quy định khoản Điều 126 Bộ luật dân 2015, giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên bên không đạt mục đích việc xác lập giao dịch bên nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Ví dụ A bán lại cho B điện thoại cũ quên báo với B camera điện thoại bị hỏng B yêu cầu A giảm giá thay camera điện thoại A khơng chịu Khi đó, B có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu Tuy nhiên, trường hợp giao dịch xác lập bị nhầm lẫn bị tuyên bố vô hiệu Khoản Điều 126 Bộ luật dân 2015 quy định: “Giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn khơng bị vơ hiệu trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân bên đạt bên khắc phục nhầm lẫn làm cho mục đích việc xác lập giao dịch dân đạt được” Ví dụ: Giao dịch bị nhầm lẫn giá mà bên điều chỉnh lại giá kịp thời phù hợp giao dịch bị nhầm lẫn trường hợp không bị tuyên vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn giao dịch bị vơ hiệu tồn khơng có hiệu lực từ thời điểm giao dịch xác lập • Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dỗi, đe dọa, cưỡng ép: Điều 127 Bộ luật dân 2015 quy định: “Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó” Ví dụ hình thức kinh doanh bán hàng đa cấp lừa đảo người mua hàng chất lượng với giá đắt Lừa dối có điểm giống nhầm lẫn chỗ hai liên quan đến việc trình bày cách trực tiếp hay gián tiếp việc không thật hay không tiết lộ thật Tuy nhiên lừa dối khác nhầm lẫn chỗ nhầm lẫn vốn bên tự khơng tìm hiểu hiểu sai việc lỗi vô ý bên gây ra, lừa dối lại hiểu sai bên người thứ ba cố ý gây Đe dọa, cưỡng ép hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên sợ hãi mà phải xác lập, thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Tuy nhiên đe dọa phải nghiêm trọng có thực (khơng thể đe dọa tưởng tượng) Hành vi đe doạ thực từ phía đối tác từ người thứ ba Từ rút hai điều kiện hành vi đe dọa, cưỡng ép:  Là hành vi cố ý bên người thứ ba gây  Sự đe dọa, cưỡng ép mang tính chất nghiêm trọng, định khiến bên bị đe dọa buộc phải xác lập, thực giao dịch dân mà khơng cịn cách khác không ảnh hưởng đến thân người thân thích Ví dụ: B muốn mua lại điện thoại A với giá triệu A khơng đồng ý B dọa A khơng bán với giá phá hoại, cản trở việc kinh doanh A Anh A sợ ảnh hưởng đến gia đình nên đồng ý bán cho B Trong trường hợp này, giao dịch bán điện thoại vô hiệu anh A khơng tự nguyện thực hợp đồng Anh A bán điện thoại cho B bị đe dọa cản trở, phá hoại kinh doanh, ảnh hưởng đến gia đình Những giao dịch xác lập lừa dối, đe dọa, cưỡng ép bị vô hiệu có yêu cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép Toà án chấp nhận yêu cầu Đây giao dịch vơ hiệu tương đối Như vậy, giao dịch xác lập tác động có hiệu lực khơng có yêu cầu bên bị lừa dối, bị đe dọa Khi giao dịch bị tuyên bố vô hiệu, bên lừa dối, đe doạ phải bồi thường thiệt hại xảy bên bị lừa dối, bị đe doạ + Các giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định pháp luật hình thức giao dịch Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch Thông qua phương tiện bên đối tác người thứ ba biết nội dung giao dịch xác lập Xét góc độ bảo đảm an toàn giao dịch, hạn chế rủi ro pháp lý giao dịch, kiểm soát nhà nước quan hệ dân định việc quy định hình thức giao dịch cần thiết Vấn đề không luật dân Việt Nam quy định mà giới quy định Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn Người xác lập giao dịch có quyền lựa chọn hình thức giao dịch Chỉ số trường hợp đặc biệt pháp luật có u cầu hình thức buộc chủ thể phải tuân thủ theo (yêu cầu phải lập thành văn bản, phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí, xin phép) Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải công chứng nhà nước chứng nhận, chứng thực, đăng kí phải xin phép phải tuân theo quy định khơng giao dịch vơ hiệu Ví dụ: khoản Điều 502 Bộ luật dân 2015 quy định: “Hợp đồng quyền sử dụng đất phải lập thành văn theo hình thức phù hợp với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan” Điều 129 Bộ luật Dân 2015 quy định trường hợp ngoại lệ để Tịa án cơng nhận giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức có u cầu bên bên: Giao dịch dân xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Giao dịch dân xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực Ví dụ hai bên hợp đồng tự thoả thuận với áp dụng hình thức văn có cơng chứng, chứng thực Thế sau bên từ chối không chịu thực việc công chứng hợp đồng, phía bên thực xong toàn hai phần ba nghĩa vụ hợp đồng theo yêu cầu bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch III Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: Khi giao dịch dân vô hiệu phát sinh hậu pháp lý định pháp luật quy định Về nguyên tắc chung, giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập.Tức mục đích, nguyện vọng ban đầu bên xác lập giao dịch đạt Đây hậu pháp lý chung giao dịch dân vô hiệu Thứ nhất, hậu pháp lý phát sinh bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu (hồn nguyện) chưa xác lập giao dịch, cho nên, giao dịch chưa thực bên khơng thực giao dịch Nếu giao dịch thực tồn hay phần bên không tiếp tục thực giao dịch phải hồn trả cho nhận Nếu khơng hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Ví dụ: A bán cho B xe máy qua sử dụng lại nói dối xe máy Như giao dịch dân vô hiệu lừa dối Hậu pháp lý giao dịch A phải hoàn trả số tiền nhận cho B B trả lại xe máy cho A Thứ hai, hậu pháp lý giao dịch có đối tượng giao dịch hoa lợi, lợi tức: “Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó” ( Khoản Điều 131 Bộ luật dân 2015) Thứ ba, hậu pháp lý việc bồi thường thiệt hại là, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Theo đó, ta phải xác định mức độ thiệt hại bên tham gia giao dịch, từ phát sinh hậu bồi thường Để đưa hướng xử lý cụ thể xác đáng, cần xác định cách rõ ràng lỗi bên làm cho giao dịch dân bị vô hiệu Thứ tư, bên cạnh hậu pháp lý kể trên, Bộ luật dân 2015 bổ sung khoản Điều 131: “Việc giải hậu giao dịch vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” Quy định hồn thiện nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể giao dịch dân bị vô hiệu Trước đây, nhà lập pháp trọng đến việc người có liên quan bị thiệt hại tài sản mà khơng quan tâm đến ảnh hưởng giá trị nhân thân mà người phải gánh chịu Ví dụ giao dịch dân vơ hiệu uy tín, danh dự chủ thể tham gia bị ảnh hưởng nặng nề mà khơng có để người bị thiệt hại yêu cầu người vi phạm khắc phục IV So sánh Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân vơ hiệu: Nhìn chung, Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 có nét tương đồng quy định trường hợp giao dịch dân bị coi vô hiệu Bên cạnh điểm tương đồng, Bộ luật dân 2015 sửa đổi, bổ sung điều luật để khắc phục hạn chế đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống Thứ nhất, Điều 122 Bộ luật dân 2015 bổ sung thêm ngoại lệ quy định giao dịch dân vô hiệu: “trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác” Quy định ghi nhận ngoại lệ giao dịch dân vi phạm điều kiện có hiệu lực Điều 177 Bộ luật dân 2015 khơng vơ hiệu vô hiệu không vi phạm điều kiện kể (Ví dụ điều 408 Bộ luật dân 2015 quy định hợp đồng vô hiệu có đối tượng khơng thể thực được) Thứ hai, Điều 124 Bộ luật dân 2015 giao dịch dân giả tạo có bổ sung cụm từ “hoặc luật khác có liên quan”, theo giao dịch dân bị che giấu vơ hiệu theo quy định Bộ luật dân 2015 theo quy định văn luật khác Quy định mở rộng phạm vi trường hợp giao dịch bị che giấu vô hiệu vi phạm quy định luật khác luật dân Thứ ba, Điều 125 Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực dân xác lập, thực bổ sung đầy đủ, rõ ràng Đồng thời, quy định giao dịch dân nhóm người xác lập, thực không bị vô hiệu Điểm phù hợp với thực tiễn việc bảo vệ nhóm người yếu Thứ tư, theo quy định Điều 131 Bộ luật dân 2005 giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn có lỗi bên chủ thể với loại lỗi vô ý lỗi cố ý: “Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật này.” Nhưng thực tế ngồi lỗi bên chủ thể cịn có lỗi bên chủ thể Khắc phục hạn chế Điều 126 Bộ luật dân 2015 khái quát trường hợp giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn Khoản Điều 126 bổ sung trường hợp giao dịch dân nhầm lẫn không vô hiệu Khoản Đây quy định tôn trọng tự cam kết, thỏa thuận chủ thể giao dịch, giảm thiểu đến mức can thiệp Nhà nước tự giao lưu dân Thứ năm, Điều 127 Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa bổ sung trường hợp người xác lập giao dịch bị “cưỡng ép” vơ hiệu Ngồi cụm từ “người thân thích” dùng thay cho cụm từ “hoặc cha, me, vợ, chồng, mình” Bộ luật dân 2005 Quy định mang tính khái quát hợp lý cách liệt kê Bộ luật dân 2005, mở rộng phạm vi nhóm người chịu tác động lời đe dọa, cưỡng ép Ví dụ trước mà ơng, bà, chú, bác… người bị đe dọa dù có muốn khởi kiện người đe dọa, cưỡng ép, người thực hiện, xác lập giao dịch gặp nhiều khó khăn thiếu sở pháp lý Bộ luật dân 2015 khắc phục hạn chế Thứ bảy, đánh giá điểm bật quy định hậu pháp lý giao dịch dân vi phạm điều kiện hình thức Điều 134 Bộ luật dân 2005 quy định, hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực bắt buộc mà bên chủ thể vi phạm, theo yêu cầu bên bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác ấn định khoảng thời hạn, hết khoảng thời hạn mà bên khơng hồn thiện hình thức giao dịch dân vơ hiệu Điều vơ tình làm hình thành nên lỗ hổng giao dịch dân Bộ luật dân 2015 lại quy định rõ hình thức coi điều kiện có hiệu lực giao dịch hình thức văn mà khơng nói chung chung Nếu giao dịch dân thể dạng văn văn chưa quy định mà bên chủ thể thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu số chủ thể giao dịch Tịa án định cơng nhận hiệu lực; trường hợp giao dịch bắt buộc phải công chứng, chứng thực bên thực chưa Tịa án định cơng nhận hiệu lực bên khơng phải cơng chứng, chứng thực Quy định khắc phục tình trạng tồn phổ biến Việt Nam nay, đồng thời, đảm bảo quyền lợi cho bên tuân thủ hợp đồng, bên tình Ngồi ra, Bộ luật dân 2015 quy định cụ thể, rõ ràng mốc thời điểm để xác định thời hiệu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu (Điều 132 Bộ luật dân 2015), bên cạnh đó, quyền, lợi ích người thứ ba tình luật dân 2015 trọng bảo vệ giao dịch dân vô hiệu (Điều 133 Bộ luật dân 2015) V Liên hệ thực tiễn Trên thực tế, trường hợp giao lưu giân sự, hợp đồng vô hiệu diễn thường xuyên, ngày nhiều Theo tơi, yếu tố tác động đến việc giao dịch dân vô hiệu bao gồm: Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu thiếu hiểu biết pháp luật, cảm tính, chủ quan, thiếu cẩn trọng trình đàm phán, kí kết hợp đồng Bên cạnh đó, phận không nhỏ người dân, đặc biệt người dân vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa chưa có điều kiện để tiếp cận văn pháp luật mới, chưa có điều kiện để làm quen với điều kiện pháp lý điều kiện có hiệu lực hợp đồng, họ chưa có thói quen sử dụng dịch vụ pháp lý để hiểu quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vơ hiệu Thứ hai, ý chí chủ quan bên Rất nhiều người mong muốn đạt lợi nhuận cao nhất, dành điều kiện có lợi phía kinh doanh, mua bán, trao đổi hàng hóa Khi mơi trường kinh doanh thay đổi theo chiều hướng xấu, doanh nghiệp có hợp đồng kí kết giai đoạn trước đó, khơng cịn mang lại lợi ích chí thua thiệt thực hiện, để trì hỗn thực nghĩa vụ cam kết thoái thác trách nhiệm thực hợp đồng, bên đề nghị tòa án, trung tâm trọng tài kinh tế tuyên bố hợp đồng vô hiệu Các trường hợp hợp đồng vô hiệu giả tạo thường rơi vào nguyên nhân Thứ ba, ngun nhân chủ quan khơng phải xuất phát từ phía chủ thể mà từ phía quan áp dụng pháp luật bất cập quy định pháp luật Hiện nay, chưa có thống nhận thức việc giải thích quy định pháp luật liên quan đến điều kiện có hiệu lực giao dịch Pháp luật cịn thiếu tính cụ thể rõ ràng Ví dụ khơng có quy định rõ ràng thống ko có quy định pháp luật, trái pháp luật, vi phạm điều cấm pháp luật Ba yếu tố gần khác chất pháp lý Luật sư Trần Hữu Huỳnh - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế (VIAC) đề nghị rằng, nguyên tắc cấm phải có tiêu chí Các tiêu chí phải lượng hóa cách cụ thể Khơng thể nói cách chung chung lợi ích cộng đồng hay đạo đức xã hội Nếu diễn dãi cách khơng xác khái niệm trừu tượng vơ hình dẫn đến giới hạn quyền người dân tổ chức Ví dụ hành vi luật bị cấm khơng nói cách chung chung liệt kê Đôi chữ làm trái pháp luật vi phạm điều cấm pháp luật chữ ta cần làm rõ Trái pháp luật chưa vô hiệu, vi phạm điều cấm thỏa thuẩn vơ hiệu Bên cạnh đó, trái pháp luật đến mức độ vơ hiệu Những điều ta cần làm rõ Gần đây, dư luận xôn xao trước vụ án “hợp đồng tình ái” hoa hậu Trương Hồ Phương Nga đại gia Cao Tồn Mỹ Theo đó, ơng Mỹ chuyển cho Nga số tiền 16, tỷ đồng để nhờ mua nhà không nhận nhà, ông Mỹ làm đơn tố cáo với quan công an bà Nga lừa đảo chiếm đoạt số tiền Về phía Nga, Nga khai số tiền 16,5 tỷ đồng ơng Mỹ chuyển cho để thực hợp đồng tình cảm hai bên vòng năm, năm 2012 Nga cho hai thường xuyên gặp nhau, du lịch cịn quan hệ tình cảm Cả hai giữ mối quan hệ nói đến năm 2015 chấm dứt xảy mâu thuẫn, ơng Mỹ địi tiền lại Ngồi chuyện chân dài đại gia vụ án Phương Nga thu hút quan tâm dư luận cáo buộc mà Nga phải đối mặt: lừa đảo Chi tiết giật gân vụ việc hợp đồng tình mà Nga đưa - nói rõ Nga nhận số tiền, đổi lại phải đáp ứng tình dục cho ơng Mỹ Như vậy, “giao dịch"/"hợp đồng" có pháp luật thừa nhận khơng, hay nói cách khác, “hợp đồng tình ái” có hợp pháp hay không? Trước hết, xét mặt pháp lý, hợp đồng bất hợp pháp, trái đạo đức xã hội, vi phạm chế độ hôn nhân “một vợ chồng” quy định Luật Hôn nhân gia đình 2014 Như vậy, vào quy định Điều 123 Bộ luật dân 2015 giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Đây quan hệ dân với “hợp đồng tình ái” vơ hiệu Khi giao dịch dân vơ hiệu, bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận (Khoản Điều 131 Bộ luật Dân 2015) Theo đó, Hoa hậu Phương Nga phải trả 16,5 tỷ đồng cho ơng Mỹ, cịn ơng Mỹ phải trả nhận từ Nga Trên thực tế, việc khó thực hiện, tình cảm, tình dục phạm trù mang cân đong, đo đếm Từ vụ án cho ta thấy thực tiễn tố tụng dân sự, đương khai báo gian dối, tạo chứng giả mạo gây khó khăn cho tịa án tìm hiểu thực, dẫn tới kết xét xử bị sai lệch Các tội danh đương khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phù hợp với nguyên tắc “một người không bị buộc đưa lời khai buộc tội (hình sự) lại mình” Điều giải thích vụ án dân Việt Nam, đương không ngại khai báo gian dối, vụ án có giá trị tranh chấp lớn Trong hành vi khai man, sửa chữa, thêm bớt làm sai lệch chứng vụ án dân nhiều nước giới coi hành vi phỉ báng tòa án áp dụng trách nhiệm hình nhóm hành vi Bên cạnh đó, có thực tế hợp đồng xảy tranh chấp, người tham gia giao dịch phải trải qua nhiều công đoạn, với nhiều rủi ro pháp lý, họ thắng kiện Nhưng từ thắng kiện, với án có hiệu lực pháp luật tay đến thu hồi tài sản, bù đắp tổn thất quãng đường xa Thực tế vụ tranh chấp, hợp đồng/ giao dịch vơ hiệu việc hồn trả cho nhận ko dễ dàng Cái khó khăn với bên tham gia Tòa án việc giải với việc hồn trả tài san tài sản bị tiêu hao, sử dụng bán cho bên thứ ba Hậu nặng nề gây cho bên thứ ba tình họ thực đắn hợp đồng Khác với hệ thống pháp luật tiên tiến giới, nay, Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân Việt Nam xây dựng dựa nguyên tắc: bên thắng kiện trả lại đáng hưởng khơng có tranh chấp xảy ra, chưa tính đến bù đắp phí tổn khơng đáng có mà bên thắng kiện khơng phải gánh chịu khơng có tranh chấp xảy Khi thắng kiện, người thắng kiện nhận lại giá trị tương ứng với giá trị tranh chấp Nhưng để thắng kiện, thân chủ tự bỏ thời gian hai năm theo đuổi cấp xét xử, mà thường phải thuê luật sư Trong trường hợp thân chủ người có kiến thức pháp lý có đủ thời gian để tự trực đuổi vụ kiện, tiền cơng lao động họ tương ứng với thù lao luật sư nêu khơng tịa án tính đến để bù đắp Điều lý giải cho trạng thường thấy Việt Nam, giá trị tranh chấp 20 triệu – mức sàn chi phí thuê luật sư – khởi kiện, mà từ bỏ quyền đòi nợ, phương thức phi tố tụng khơng có hiệu Dù pháp luật có quy định, mục đích lợi nhuận, thực tế, bên tìm cách thối thác trách nhiệm cách tìm cách u cầu Tịa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Làm để tránh hợp này? Theo tôi, đàm phán hợp đồng, xác lập, thực giao dịch dân cần tỉnh táo, thận trọng để không gặp rủi ro giao dịch tài Nếu cần thiết, tìm đến để tư vấn pháp lý, khâu quan trọng để đảm bảo hợp đồng có hiệu lực, khơng bị vơ hiệu C.KẾT LUẬN Những quy định vô hiệu giao dịch dân có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch dân nói riêng thiết lập trật tự kỷ cương xã hội nói chung Từ phân tích trường hợp giao dịch dân bị coi vơ hiệu hậu pháp lí nó, chủ thể tiến hành xác lập, thực giao dịch ngồi việc tự do, bình thẳng thể ý chí, thỏa thuận nội dung giao dịch cần phải ý đến điều kiện vơ hiệu giao dịch dân để đạt mục đích, lợi ích tham gia vào giao dịch dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, nxb Lao Động Bình luận khoa học điểm luật dân năm 2015 TS Nguyễn Minh Tuấn Nhà xuất tư pháp Hà nội 2016 Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên Nhà xuất tư pháp http://luatthienthanh.vn/rui-ro-khi-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tai-toaan-nd,22167 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/383 https://www.youtube.com/watch?v=1LaqcOLwsAo ... số điểm khác biệt giao dịch dân tương đối giao dịch dân tuyệt đối: GIAO DỊCH DÂN SỰ GIAO DỊCH DÂN SỰ Trình tự vơ hiệu giao TƯƠNG ĐỐI Không bị TUYỆT ĐỐI Mặc nhiên bị coi vô dịch coi vô hiệu mà... gia giao dịch dân sự) Ví dụ giao dịch dân giao kết bị lừa dối Một giao dịch dân vô hiệu tương đối rơi vào trường hợp: + Khi giao dịch xác lập người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, ... trình tuyên bố giao dịch vô hiệu:  Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối Giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối giao dịch dân mà Tòa án quyền tun vơ hiệu khơng có yêu cầu bên chủ thể Ví dụ giao dịch mua bán

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w