1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận dân sự bảo lãnh

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A MỞ ĐẦU Trong xã hội hiện đại đang dần phát triển như hiện nay, có thể thấy sự phân công lao động cũng ngày càng tăng lên theo đó rõ rệt Tuy nhiên, một vấn đề xảy ra, đó là mỗi người chỉ có thể phu trách đảm nhiệm một mảng công việc nhỏ cho xã hội Năng lực của từng người không thể cùng lúc đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau Trong khi đó, nhu cầu của con người về tinh thần cũng như vật chất ngày càng tăng lên rõ rệt, để đảm bảo đáp ứng đầy đủ những nhu cầu để sống, con người bắt buôc phải tham.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: LUẬT DÂN SỰ ĐỀ BÀI: Bảo lãnh – Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam Họ tên Lớp SSV : Điêu Khánh Nam : K7C : 193801010166 SBD : Hà Nội, 2021 MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát vấn đề “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2015” Các khái niệm .2 Đặc điểm Phân loại .4 II Lý luận chung “Bảo lãnh thực nghĩa vụ theo quy định BLDS 2015” 1.Khái niệm 2.Đặc điểm .5 Phân loại .6 Đối tượng, phạm vi bảo lãnh Chủ thể quan hệ bảo lãnh 10 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 11 Nội dung quan hệ bảo lãnh 12 Chấm dứt bảo lãnh .12 III Hoàn thiện quy định bảo lãnh BLDS 2015 12 1.Hạn chế quy định bảo lãnh pháp luật hành 12 Kinh nghiệm số quốc gia quy định biện pháp bảo lãnh 14 3.Yêu cầu hoàn thiện chế định bảo lãnh pháp luật dân .14 C.KẾT LUẬN .16 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm hỗ trợ nâng cao chất lượng sống, cách thức phổ thông xác lập hợp đồng dân Hợp đồng dân quy định quyền nghĩa vụ bên nhân tố tạo dựng mối quan hệ chủ thể, xây dựng nên hệ thống hành vi nhằm đem lại lợi ích cho bên có quyền Do vậy, việc thực nghĩa vụ ln trọng, khơng buộc phải định hình mặt hợp pháp mà bao gồm mặt hợp lý Nhu cầu thực tiến khách quan đặt đòi hỏi: Làm để tăng độ tin cậy hiệu thực nghĩa vụ dân bên thỏa thuận hay pháp luật quy định cho bên có nghĩa vụ, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho bên có quyền? Các biện pháp bảo đảm xuất tồn đòi hỏi khách quan Cho dù chất việc xác lập biện pháp bảo đảm việc xây dựng quan hệ nghĩa vụ phụ bên cạnh quan hệ nghĩa vụ cần bảo đảm, song, vai trò hỗ động tương trợ biện pháp bảo đảm chối cãi Ngày nay, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phổ biến bảo lãnh Với đặc thù tính chất, chức riêng biệt, biện pháp bảo lãnh trở thành “công cụ” đắt giá, mang tầm quan trọng cao việc tăng độ tin cậy thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hợp động dân phổ thơng nói chung số hợp đồng dân đặc thù nói riêng Để tìm hiểu biện pháp em chọn để tài : “Bảo lãnh – Một biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát vấn đề “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân theo quy định BLDS 2015” Các khái niệm Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác Bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp pháp luật quy định bên thỏa thuận xác lập, nhằm thúc đẩy người có nghĩa vụ thực nghĩa vụ lợi ích bên có quyền, đồng thời tạo điều kiện cho bên có quyền trực tiếp thực quyền trường hợp người có nghĩa vụ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ, cách dựa vào luật dựa vào thỏa thuận bên để sáp nhập thêm vào nghĩa vụ nghĩa vụ bổ sung [1] Đặc điểm Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phát sinh từ thỏa thuận bên pháp luật quy định Trong giao dịch dân sự, biện pháp bảo đảm lựa chọn xác lập lựa chọn bên, pháp luật dân không quy định cứng nhắc việc hợp đồng phải dùng biện pháp bảo đảm này, hay với đối tượng hợp đồng thuộc loại phải dùng biện pháp bảo đảm Việc lựa chọn biện pháp bảo đảm phụ thuộc vào thỏa thuận bên phạm vi pháp luật quy định Biện pháp cầm giữ tài sản biện pháp phát sinh luật định, tám biện pháp lại, bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, biện pháp phát sinh thỏa thuận bên Ví dụ: Biện pháp cầm giữ tài sản quyền bên có quyền hợp đồng song vụ1, hay bảo lưu quyền sở hữu quyền bên bán hợp đồng mua bán tài sản2 Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau, tức quyền bên nghĩa vụ bên ngước lại VD: Hợp đồng mua – bán Điều 430 BLDS 2015 quy định: Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Một nghĩa vụ có khơng có biện pháp bảo đảm thực Tuy nhiên, thực tế, phát sinh trường hợp giao kết hợp đồng buộc phải có biện pháp bảo đảm Ví dụ: Bảo đảm tiền vay (hay cịn gọi bảo đảm tín dụng) cho vay phải có tài sản để chấp, cầm cố bảo lãnh (tức bảo đảm tài sản), hay nói cách khác, biện pháp mà tổ chức tín dụng (ngân hàng…) áp dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy hoạt động cho vay mình, cụ thể cho việc bảo đảm thu hồi vốn lãi suất vay [5] Thứ hai, nghĩa vụ quan hệ bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Đặc điểm phát sinh tầng hệ rằng, quan hệ bảo đảm không tồn cách độc lập, tồn bên cạnh nghĩa vụ cần bảo đảm, nghĩa vụ này, tồn tại, hình thành tương lai Theo ngun tắc chung, hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ vơ hiệu theo Thế nhưng, điều không đồng nghĩa với nhận định: Nghĩa vụ bảo đảm vơ hiệu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vô hiệu vào Khoản Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm3 quy định quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, tức nhận định trường hợp bên chưa tiến hành thực hợp đồng [4] Thứ ba, biện pháp bảo đảm biện pháp mang tính dự phịng “Dự phịng” chuẩn bị sẵn sàng để phịng điều khơng hay xảy ra4 Đặc điểm xuất phát từ chức biện pháp bảo đảm, chức đảm bảo5 Việc bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh thay cho nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm bị vi phạm (không thực hay thực không đúng, không đầy đủ) Nếu nghĩa vụ thực hiện, biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực Đặc điểm minh chứng cho tính bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên nhận bảo đảm Thứ tư, đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Khoản Điều 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần tồn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb.Đà Nẵng, 2003, tr.269 Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb.Đà Nẵng, 2003, tr.38 Đối tượng nghĩa vụ tài sản, công việc phải thực không thực Do đó, biện pháp bảo đảm nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ đảm bảo, có đối tượng tương tự: tài sản cơng viêc Nếu đối tượng tài sản, đương nhiên mang lại lợi ích vật chất Nếu đối tượng cơng việc phải hướng đến lợi ích vật chất cho bên nhận bảo đảm Vì xét cho cùng, theo quy tắc ngang giá, có lợi ích vật chất khấu trừ, bù đắp lợi ích vật chất bị thiệt hại nghĩa vụ bị vi phạm Phân loại Căn vào tính chất Các biện pháp bảo đảm thực NVDS Bảo đảm đối nhân Bảo đảm đối vật Các biện pháp bảo đảm khác Bảo lãnh Cầm cố Tín chấp Thế chấp Đặt cọc Ký cược Ký quỹ Bảo lưu quyền sở hữu (mới) Cầm giữ tài sản (mới) So với BLDS 2005, BLDS 2015 bổ sung thêm hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: cầm tài sản bảo lưu quyền sở hữu Nội dung tiểu luận xoay quanh Bảo lãnh – biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ giao dịch dân II Lý luận chung “Bảo lãnh thực nghĩa vụ theo quy định BLDS 2015” 1.Khái niệm Khoản Điều 335 BLDS 2015 quy định: “Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Với tư cách biện pháp bảo đảm đối nhân – bảo lãnh, tiến trình phát triển giới khách quan, viếc cải cách quy định BLDS phải phù hợp với thay đổi So với giai đoạn phong kiến trước đây, pháp luật cho phép xác lập biện pháp bảo lãnh, thỏa thuận, theo quy định pháp luật, nay, pháp luật nước ta thông qua BLDS 2015 rõ thừa nhận thực xác lập bảo lãnh thỏa thuận 2.Đặc điểm Thứ nhất, biện pháp bảo đảm mang tính đối nhân Đặc điểm nêu bật chất đặc thù biện pháp bảo lãnh so với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân khác Nếu biện pháp bảo đảm khác cầm cố tài sản, chấp, đặt cọc, dùng đối tượng tài sản để thực bảo đảm bảo lãnh, bên bảo lãnh – bên thứ ba bảo đảm cam kết trước bên nhận bảo lãnh – bên có quyền Thứ hai, vừa biện pháp bảo đảm vừa giao dịch dân sự, tức xác lập sở thỏa thuận bên Thứ ba, bên bảo đảm bên thứ ba Chưa xét đến tầng ý nghĩa phát sinh, khái niệm bảo lãnh quy định bên thứ ba hay gọi bên bảo lãnh (bên bảo đảm) phải bên thực cam kết với bên có quyền Trong quan hệ nghĩa vụ bên có quyền bên có nghĩa vụ, áp dụng biện pháp bảo đảm bảo lãnh, đồng nghĩa với việc xuất bên thứ ba – thay mặt cho bên có nghĩa vụ, thực thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ, hình thành nên quan hệ nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Thứ tư, bảo lãnh làm tiền đề làm xuất biện pháp bảo đảm khác Như đề cập đặc điểm thứ ba, bên thứ ba cam kết thực thay nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ trước bên có quyền làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Chính quan hệ nghĩa vụ phát sinh tiền đề cho việc xác lập biện pháp bảo đảm khác nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh, cầm cố tài sản, chấp, đặt cọc,… Phân loại Căn phân loại Chủ thể Tính chuyên nghiệp Tính đền bù Phân loại Bổ sung Bảo lãnh người Bên bảo lãnh gồm nhiều Bảo người6 lãnh nhiều Bên nhận người bảo lãnh gồm nhiều người Bảo lãnh chuyên nghiệp Bảo lãnh không chuyên nghiệp Chủ thể thực bảo lãnh nhân pháp nhân Trường hợp phân định rõ phạm vi bảo lãnh người, gọi bảo lãnh riêng rẻ, ngược lại không phân định rõ, gọi bảo lãnh liên đới Xét bảo lãnh chuyên nghiệp, bên bảo lãnh ngân hàng – chủ thể lấy bảo lãnh làm hoạt động kinh doanh có thu phí Thường áp dụng bên bảo lãnh ngân hàng (bảo lãnh chuyên nghiệp) Thường áp dụng bên bảo lãnh người bảo lãnh có mối quan hệ quen biết, thân cận, bên Bảo lãnh không thù lao bảo lãnh khơng lấy phí tương trợ xác lập quan hệ bảo lãnh bên cạnh quan hệ nghĩa vụ Như đề cập nội dung trước, bên bảo lãnh dùng cam kết trước bên nhận bảo lãnh để Bảo lãnh đối vật thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, Cách thức vậy, chất biện pháp bảo lãnh mang tính thực đối nhân Tuy nhiên, đề cập đến bảo lãnh đối việc bảo vật, liên tưởng đến việc vật hóa lên: bên lãnh bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ với bên có Bảo lãnh đối nhân quyền cam kết trước bên nhận bảo lãnh (bên có quyền) phép xử lý tài sản bảo đảm Quyền yêu Bảo lãnh liên đới Theo khái niệm, bên bảo lãnh thực thay nghĩa cầu vụ cho bên bảo lãnh đến hạn thực người nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực nhận bảo thực không nghĩa vụ Xét ví dụ sau lãnh để phân tích quyền liên đời hay khơng liên đới bên bảo lãnh dựa vào yêu cầu người nhận bảo lãnh: Anh B vay 100 triệu đồng từ anh A thời hạn tháng Sau tháng anh B phải trả nợ gốc tiền lãi (theo thỏa thuận, mặc định thỏa Bảo lãnh có thù lao Điều 338 BLDS 2015 quy định Nhiều người bảo lãnh: Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh cịn lại phải thực phần nghĩa vụ họ Bảo lãnh khơng liên đới mãn điều kiện hợp đồng vay tài sản) Để đảm bảo nghĩa vụ thực hiện, anh C đứng bảo lãnh cho anh B, cảm kết với anh A thực nghĩa vụ trả nợ anh A không thực Đến hạn, anh B không trả nợ: anh B khơng cịn khả thực nghĩa vụ (khơng cịn tài sản), anh B khơng muốn thực nghĩa vụ (cịn tài sản không muốn trả nợ) Dựa vào quyền yêu cầu người nhận bảo lãnh: Anh A có quyền yêu cầu anh B anh C phải thực nghĩa vụ, tức bảo lãnh liên đới; 2.Anh A quyền yêu cầu người thực nghĩa vụ, tức bảo lãnh không liên đới Trong cách phân loại trên, cách phân loại bảo lãnh dựa vào cách thức thực việc bảo lãnh quyền yêu cầu người nhận bảo lãnh hai phương thức phân loại trọng tâm Hiện nay, luật Việt Nam thừa nhận việc định hướng xây dựng chế định bảo lãnh theo hướng bảo lãnh liên đới, nhằm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên có quyền (bên nhận bảo đảm), cịn bảo lãnh không liên đới phát sinh trường hợp có thỏa thuận Hay nói cách khác, trường hợp này, muốn bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh phải chứng minh bên bảo lãnh khơng cịn khả thực nghĩa vụ (khơng cịn tài sản khơng cịn khả thực cơng việc) là tiền đề phát sinh quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Đây đặc điểm bật luật dân Việt Nam so với luật dân nước khác, ngược lại với lối suy định họ Do vậy, với tư cách khác nhau, bảo lãnh liên đới hay không liên đới đem lại lợi ích riêng: 1.Là người bảo lãnh, bảo lãnh không liên đới làm giảm thiểu tối đa rủi ro phát sinh quan hệ bảo lãnh; 2.Là người nhận bảo lãnh, rõ ràng, bảo lãnh liên đới mở rộng quyền lợi hơn, giảm thiểu rủi ro khơng có thực nghĩa vụ với mà khơng cần phải chứng minh họ có hay khơng khả thực nghịa vụ Điều có ý nghĩa quan trọng việc “khởi kiện” tiếp xúc với luật Tố tụng dân Đối tượng, phạm vi bảo lãnh 4.1.Đối tượng bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh cam kết người bảo lãnh người nhận bảo lãnh Đối tượng nghĩa vụ bảo đảm Tài sản Phải thực Công việc Không thực Đối tượng bảo lãnh Tài sản Công việc phải thực Công việc phải thực Cam kết đề cập thực nghĩa vụ tài sản thực nghĩa vụ công việc Nhấn mạnh rằng, đối tượng bảo lãnh công việc không thực Điều phù hợp với đặc điểm chung đối tượng biện pháp bảo đảm phải lợi ích vật chất Chung quy, có thơng qua lợi ích vật chất đảm bảo lợi ích vật chất Vì vậy, người bảo lãnh phải tài sản hay thông qua thực công việc để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh [4] 4.2.Phạm vi bảo lãnh Điều 336 BLDS 2015 quy định Phạm vi bảo lãnh: “Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh.” “Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Như vậy, phạm vi bảo lãnh gồm nhiều phần so với tổng giá trị nghĩa vụ chính, tùy thuộc vào cam kết, thỏa thuận người bảo lãnh a/ Bảo lãnh thấp nghĩa vụ bảo lãnh Ví dụ: Anh A vay 100 triệu anh B, lãi suất 1,2%/tháng với thời hạn vay tháng Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ anh A anh B, anh C – với tư cách người bảo lãnh – đứng cam kết với anh B hết thời hạn vay anh A không thực nghĩa vụ trả nợ bao gồm nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn, tiền lãi chậm trả lãi hạn, anh C trả tiền nợ cho anh B, trả nợ gốc, trả 70% nợ gốc b/ Bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh Ví dụ: Tương tự ví dụ trên, anh C cam kết trả toàn bao gồm nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn, tiền lãi chậm trả lãi hạn cho anh B Đặt câu hỏi: Vậy anh C có thỏa thuận bảo lãnh vượt tổng giá trị nghĩa vụ bảo lãnh không? Tức là, có hay khơng anh C cam kết trả toàn bao gồm nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn, tiền lãi chậm trả lãi hạn cho anh B khoản vay khác anh A anh B có? Luật dân Pháp cho phép bảo lãnh tối đa tổng giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, không vượt Khoản Điều 336 BLDS 20157 quy định mức tối đa cho nghĩa vụ bảo lãnh giá trị nghĩa vụ chính, song, Luật dân Việt Nam mở rộng phạm vi bảo lãnh cho giao dịch bảo đảm biện pháp bảo lãnh, bảo lãnh vượt nghĩa vụ bảo lãnh, xuất phát từ hai nguyên nhân: 1.Giữa bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có thỏa thuận với ý chí hồn tồn tự nguyện hai bên; 2.Trong phần chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có quy định việc bảo đảm thực nghĩa vụ hình thành tương lai “Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh.” Điều khoản đồng thời phù hợp với đặc điểm bảo lãnh: bảo lãnh làm tiền đề làm xuất biện pháp bảo đảm khác Ví dụ: Tương tụ ví dụ Để đảm bảo việc thực nghĩa vụ thay cho anh A anh C anh B, anh C định dùng biện pháp cầm cố tài sản xe máy anh C, anh C không thực nghĩa vụ trả nợ anh A không thực nghĩa vụ xe máy bù trừ vào giá trị nghĩa vụ bảo đảm “Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại.” Đặt câu hỏi: Người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn nghĩa vụ bảo lãnh có chấm dứt khơng? Và nghĩa vụ bảo lãnh khơng chấm dứt người thực phạm vi bảo lãnh lúc nào? Khoản Điều 336 BLDS 2015 quy định: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Có hai dạng quan điểm tồn tại: a/ Quan điểm 1: Người bảo lãnh bảo lãnh cho nghĩa vụ nghĩa vụ hình thành tương lai Nghĩa vụ hình thành tương lai xem lời hứa hẹn chấm dứt người bảo lãnh chết hay pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn b/ Quan điểm 2: Đây trường hợp bảo lãnh có điều kiện phát sinh nghĩa vụ chuyển sang cho người thừa kế ngườ bảo lãnh nghĩa vụ tài sản mà nghĩa vụ nhân thân BLDS 2015 không quy định “người bảo lãnh chết, pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại” để chấm dứt nghĩa vụ bảo lãnh, mà theo quy định Khoản Điều 336 BLDS 2015 lúc này, nghĩa vụ bảo lãnh khơng chấm dứt mà thu hẹp phạm vi thành phần nghĩa vụ phát sinh người bảo lãnh chưa chết Xét vấn đề chuyển nghĩa vụ bảo lãnh cho người thừa kế BLDS 2015 khơng quy định cụ thể, áp dụng quy định Khoản Điều 615 BLDS 20158 để thực Từ đó, người thừa kế người bảo lãnh phải bảo lãnh phần nợ gốc tiền lãi phát sinh trước người bảo lãnh chết, khoản lãi phát sinh sau người bảo lãnh chết không thuộc phạm vi bảo lãnh.9 Chủ thể quan hệ bảo lãnh Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh Bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ Bên thứ ba Bên có quyền quan hệ nghĩa vụ Một quan hệ nghĩa vụ dân có thực bảo lãnh làm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân xác lập mối quan hệ xoay quanh ba chủ thế: bên thứ ba thông qua cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ gọi bên bảo lãnh, bên có quyền bên nhận bảo lãnh bên có nghĩa vụ gọi bên bảo lãnh Các mối quan hệ cụ thể bảo lãnh bao gồm: ST T Quan hệ Chủ thể Nội dung Kết luận Khoản Điều 615 BLDS 2015 quy định: Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Luật nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, PGS.TS Đỗ Văn Đại, 2017 10 (1) Quan hệ có nghĩa vụ Bên có quyền bảo – Bên có đảm bảo nghĩa vụ lãnh (2) Quan hệ bảo lãnh Bên bảo lãnh – Bên nhận bảo lãnh (3) Bên bảo lãnh Quan hệ hoàn – Bên trả bảo lãnh Bên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ (đúng thời hạn, đối tượng,…), bên có nghĩa vụ không thực hay thực không đúng, không đầy đủ phát sinh quan hệ (2) Điều 339 BLDS 2015: Bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, hoàn tất thực nghĩa vụ thay phát sinh quan hệ (3) Điều 340 BLDS 2015: Vì bên bảo lãnh thực nghĩa vụ nghĩa vụ bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh hồn trả, bù trừ lại phần nghĩa vụ thực thay cho họ 1.Cặp quan hệ (2) phát sinh tồn cặp quan hệ (1) 2.Cặp quan hệ (3) phát sinh cặp quan hệ (2) hoàn thành Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh đến thời hạn thực mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ, bảo lãnh liên đới Khi bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ, bảo lãnh không liên đới Nội dung quan hệ bảo lãnh a/ Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Điều 339 BLDS 2015 b/ Quyền yêu cầu bên bảo lãnh Điều 340 BLDS 2015 c/ Miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 341 BLDS 2015 d/ Trách nhiệm dân bên bảo lãnh Điều 342 BLDS 2015 11 Chấm dứt bảo lãnh Điều 343 BLDS 2015 quy định chấm dứt bảo lãnh gồm cứ, phân thành hai nhóm a/ Chấm dứt bảo lãnh trực tiếp (xuất phát từ nội hợp đồng bảo lãnh): + Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác; + Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; + Theo thỏa thuận bên b/ Chấm dứt bảo lãnh gián tiếp (khi hợp đồng bảo lãnh khơng cịn tồn tại): Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt (hoặc bên có nghĩa vụ thực tồn nghĩa vụ bên có quyền miễn tồn nghĩa vụ cho bên có nghĩa vụ) III Hoàn thiện quy định bảo lãnh BLDS 2015 1.Hạn chế quy định bảo lãnh pháp luật hành Không thể phủ nhận đổi nội dung quy định bảo lãnh BLDS 2015 có vượt bậc lớn so với BLDS 2005, song tồn bất cập chưa nhìn nhận: Thứ nhất, BLDS 2015 chưa có nhiều quy định bảo vệ quyền lợi cho bên bảo lãnh Tổng quan quy định biện pháp bảo lãnh BLDS 2015 chứng minh pháp luật Việt Nam đặc biệt “ưu ái” cho quyền lợi bên nhận bảo lãnh quyền yêu cầu, quyền miễn thực nghĩa vụ, quyền toán nghĩa vụ hay bồi thường thiệt hại, sang đến bên bảo lãnh, không quy định chi tiết số điều dễ phát sinh rủi ro Ví dụ: hợp đồng bảo lãnh phải ghi rõ phân tích đặc điểm, tính chất nghĩa vụ, đánh giá khả hoàn thành nghĩa vụ khả kinh tế có phù hợp để đảm đương hay khơng, số quy định quyền bảo vệ bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh viện lý trốn tránh thực nghĩa vụ, Thứ hai, cưỡng chế thi hành nghĩa vụ Hạn chế hệ hạn chế thứ Bên bảo lãnh buộc phải cung cấp thông tin nghĩa vụ khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh đến đâu, từ định đảm đương với tư cách người bảo lãnh hay không BLDS phải nêu rõ, người bảo lãnh phải hết khả phạm vi pháp luật 12 cho phép để thực nghĩa vụ chính, khơng hồn thành hết đến lượt bên bảo lãnh thực hiện, xét cho cùng, nên xem người bảo lãnh “người dự trù”, “người thứ hai thực nghĩa vụ”, để tránh việc người có nghĩa vụ lợi dụng biện pháp bảo lãnh mà đẩy trách nhiệm phía bên bảo lãnh [9] Do đó, cưỡng chế thi hành nghĩa vụ tức phải có quy định bắt buộc bên bảo lãnh thực nghĩa vụ khả trước, sau xem xét đến quan hệ bảo lãnh Thứ ba, quy định điều kiện để trở thành người bảo lãnh BLDS 2015 chưa đề cập đến vấn đề Điều kiện liên quan đến nhiều khía cạnh độ tuổi, lực chủ thế, song phải tập trung vào “khả năng” thực nghĩa vụ Các điều kiện liên quan đến khả thực nghĩa vụ để đảm bảo cho an tâm bên nhận bảo lãnh xác lập quan hệ bảo lãnh, cam kết cho hồn thành nghĩa vụ bảo lãnh Thứ tư, thiếu thống nhận diện, phân biệt quan hệ bảo lãnh với quan hệ chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác (bên chấp bên vay hai chủ thể khác nhau) [9] Theo Khoản Điều 317 BLDS 201510 chủ sở hữu tài sản sử dụng tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ (bên chấp bên có nghĩa vụ) bảo đảm thực nghĩa vụ chủ khác (bên chấp bên có nghĩa vụ hai chủ thể khác nhau) Hơn nữa, kết hợp với quy định khái niệm bảo lãnh Điều 335 BLDS 2015, dẫn chiếu sang Luật đất đai kết luận rằng, chưa có quy định bảo lãnh quyền sử dụng đất Kinh nghiệm số quốc gia quy định biện pháp bảo lãnh11 Một là, pháp luật dân số quốc gia tiến hành cưỡng chế việc thực nghĩa vụ bên bảo lãnh trước bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều xuất phát từ nguyên lý người bảo lãnh ”con nợ” thứ hai, sau “con nợ” người có nghĩa vụ12 10 Khoản Điều 317 BLDS 2015 quy định: Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) 11 TS Hồ Quang Huy, Bộ Tư pháp, Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh 12 Điều 2021 Bộ luật Dân Pháp quy định: Người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người có quyền người có nghĩa vụ vắng mặt, mà trước tài sản người kê biên bán Về vấn đề này, Điều 689 Bộ luật Dân Thái Lan 13 Hai là, BLDS Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Thái Lan quy định việc xác lập biện pháp bảo lãnh phải thể dạng văn BLDS Cộng hòa Pháp yêu cầu viết tay giá trị số tiền cam kết lãnh số chữ BLDS Campuchia thừa nhận xác lập hợp đồng bảo lãnh lời nói Pháp luật nước thừa nhận hợp đồng bảo lãnh có hiệu lực từ thời điểm giao kết khơng thuộc trường hợp phải đăng kí giao dịch bảo đảm cầm cố, chấp Ba là, BLDS Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, Campuchia nhấn mạnh khả toán nợ bên bảo lãnh13 3.Yêu cầu hoàn thiện chế định bảo lãnh pháp luật dân Thứ nhất, bổ sung quy định điều kiện người bảo lãnh, đặc biệt điều kiện liên quan đến khả thực nghĩa vụ Bản chất biện pháp bảo lãnh tính đối nhân, dùng cam kết trước bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ “Cam kết” lời hứa, lời cam đoan, gây dựng lịng tin bên lời nói bên thứ ba trược bước vào mối quan hệ bảo lãnh Do vậy, pháp luật phải xây dựng quy định mang tính chịu trách nhiệm nhằm tăng độ tin cậy vào “cam kết”, mà mấu chốt liệu bên thứ ba có đủ khả năng, điều kiện để hồn thành nghĩa vụ bảo đảm hay khơng Thứ hai, quy định khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh trước bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ Kiến nghị xoay quanh nội dung, cách đó, tài sản, cơng việc thỏa thuận với bên nhận bảo lãnh, mà bên bảo lãnh phải sử dụng để thực nghãi vụ dân Sau chứng minh khả cho phép mà nghĩa vụ chưa thực hay chưa thực đúng, hồn thành đầy đủ, đến lượt bên bảo lãnh phát huy vai trị quy định "nếu người bảo lãnh chứng minh người mắc nợ có cách thi hành việc thi hành khơng phải khó người chủ nợ phải tiến hành cưỡng chế tài sản người mắc nợ” 13 Điều 2019 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp quy định: Khả thực nghĩa vụ người bảo lãnh đánh giá bất động sản, trừ bất động sản sử dụng vào mục đích thương mại nghĩa vụ có giá trị nhỏ Về vấn đề này, Điều 450 Bộ luật Dân Nhật Bản quy định rõ để xác lập biện pháp bảo lãnh người bảo lãnh phải có lực hành vi dân đầy đủ có đủ phương tiện để thực nghĩa vụ 14 Xây dựng quy định này, mặt ràng buộc tính chịu trách nhiệm bên có nghĩa vụ, mặt khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên bảo lãnh Thứ ba, xây dựng quy định để bảo vệ quyền lợi bên bảo lãnh Bổ sung hợp đồng bảo lãnh, hay quy định bên bảo lãnh pahir biết tính chất nghĩa vụ chính, nguồn gốc, nhân thân bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh, khả kinh tế chủ có liên quan, phạm vi bảo lãnh nào, có bao gồm nghĩa vụ phát sinh tương lai không, thấp hay tổng giá trị nghĩa vụ chính, nội dung nghĩa vụ có vi phạm pháp luật khơng, Thứ tư, hoàn thiện quy định việc sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh BLDS 2015 bổ sung thêm quy định vấn đề so với BLDS trước đây, nhiên, nên có số điều luật kèm để giảm thiểu tranh chấp hiểu sai, hiểu không hay lợi dụng kẻ hở để trục lợi như: ghi rõ điều khoản việc không đồng việc sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để thực nghĩa vụ bảo lãnh với biện pháp bảo đảm đối vật cầm cố, chấp, ; quyền nghĩa vụ bên trường hợp nào; phạm vi áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản sao; xử lý tài sản bảo đảm; cách thức định giá tài sản; KẾT LUẬN Sự phát triển toàn diện Việt Nam làm nảy sinh nhu cầu xác lập nhiều giao dịch dân sự, quy định hay thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên chủ thể có liên quan, q trình xúc tác thúc đẩy phát triển, nâng cấp chất lượng sống Sự hỗ trợ cho việc xác lập nghĩa vụ dân ấy, nguyên nhân cho việc xác lập giao dịch bảo đảm đính cùng, đặc biệt bảo lãnh 15 Hiện nay, bảo lãnh – với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, vận dụng vô phổ biến nhiều lĩnh vực Sự thuận lợi mà bảo lãnh mang lại, không việc nâng cao xác suất, độ tin cậy cho hợp đồng dân bảo đảm thực hiện, mà cịn cơng tác dung hòa mối quan hệ chủ có liên quan, từ cải thiện khơng chất lượng kinh tế mà chất lượng đạo đức xã hội Tuy nhiên, thực tiễn biến động khiến pháp luật phải kịp thời điều chỉnh theo, mà bảo lãnh cần có khơng gian để tự điều chỉnh cho phù hợp với thực tại, không, dễ tồn đọng nhiều tiêu cực mà chưa có biện pháp triệt tiêu, hậu pháp lý kéo theo không ánh hưởng trực tiếp đến giao dịch dân hay chủ thể liên quan, mà ảnh hưởng đến giao dịch bảo đảm khác, đặt chúng mối quan hệ tương quan lẫn D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015, Nxb Lao động, 2017 Bộ luật dân năm 2005, số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Năm tập 2, Nxb Công an nhân dân, 2009 Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, ThS.Nguyễn Anh Sơn – Chuyên viên tổng cục hải quan, TS.Lê Thị Thu Thủy – Giảng viên Khoa luật ĐHQG PGS TS Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân - Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, 2017 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/2006 Chính phủ Giao 7dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ban hành ngày 22/02/2012 Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ Giao dịch bảo đảm TS Hồ Quang Huy, Bộ Tư pháp, Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo lãnh https://www.luatvietphong.vn/hoan-thien-cac-quy-dinh-phap-luatve-bien-phap-bao-lanh-n9596.html?fbclid=IwAR1wLM3lq-YhzvXyBmvjQW2O4G4exTcq9v5nn_1dQoEA4Mkuno3mJHRpaM 17 ... loại Bổ sung Bảo lãnh người Bên bảo lãnh gồm nhiều Bảo người6 lãnh nhiều Bên nhận người bảo lãnh gồm nhiều người Bảo lãnh chuyên nghiệp Bảo lãnh không chuyên nghiệp Chủ thể thực bảo lãnh nhân pháp... vụ thay cho bên bảo lãnh [4] 4.2.Phạm vi bảo lãnh Điều 336 BLDS 2015 quy định Phạm vi bảo lãnh: “Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh. ” “Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền... phải bảo lãnh phần nợ gốc tiền lãi phát sinh trước người bảo lãnh chết, khoản lãi phát sinh sau người bảo lãnh chết không thuộc phạm vi bảo lãnh. 9 Chủ thể quan hệ bảo lãnh Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:26

Xem thêm:

Mục lục

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    I. Khái quát vấn đề “Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của BLDS 2015”

    II. Lý luận chung về “Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ theo quy định của BLDS 2015”

    4. Đối tượng, phạm vi bảo lãnh

    5. Chủ thể trong quan hệ bảo lãnh

    6. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

    7. Nội dung quan hệ bảo lãnh

    8. Chấm dứt bảo lãnh

    III. Hoàn thiện các quy định về bảo lãnh trong BLDS 2015

    1.Hạn chế trong quy định về bảo lãnh trong pháp luật hiện hành

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w