LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VN ĐỀ BÀI: Phân tích nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự và đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nguyên tắc này Nếu thiếu hoặc sai mọi người có thể gửi ý kiến về địa chỉ Email: ahadinhhaigmail.com ĐỂ NHẬN QUÀ BẠN SẼ ĐƯỢC GÌ KHI GỬI PHẢN HỒI ĐẾN EMAIL? => Giúp cho HỌC LIỆU EDU phát triển hơn, cung cấp đáp án chính xác cho các bạn. => Tổng hợp kết quả phản hồi và sẽ chọn ngẫu nhiên 5 trong những bạn đã gửi phản hồi về Email hàng tuần và sẽ nhận những phần quà có giá trị bằng TIỀN MẶT.
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VN ĐỀ BÀI: Phân tích nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực nguyên tắc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Những vấn đề chung quyền tự định đoạt đương luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Phân tích nguyên tắc quyền tự định đoạt đương đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực nguyên tắc 2.1 QTĐĐCĐS việc khởi kiện vụ án dân 2.2 QTĐĐCĐS việc đưa yêu cầu .4 2.3 QTĐĐCĐS việc đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 2.4 QTĐĐCĐS việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu .7 2.5 QTĐĐCĐS việc thỏa thuận giải VADS 2.6 QTĐĐCĐS việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo án, định giải VADS KẾT THÚC VẤN ĐỀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) Nhận viết tiểu luận, luận văn Trả lời câu hỏi tập ngành Luật Làm kiểm tra trắc nghiệm ngành Luật hệ thống Tư vấn Luật ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) Thanh tốn phí DV: ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) Thanh toán phí DV: ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết, Quyền tự định đoạt đương (QTĐĐCDS) quy định văn pháp luật Nhà nước ta từ sớm ngày hoàn thiện Sự đời Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) đánh dấu bước phát triển pháp luật Tố tụng dân (TTDS) nói chung pháp luật Tố tụng dân quyền tự định đoạt đương nói riêng Tuy nhiên, để đương có đầy đủ khả việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án quy định QTĐĐCDS phải xây dựng hoàn thiện sở bảo đảm quyền người, quyền công dân Vậy BLTTDS có quy định vấn đề pháp lý quyền tự định đoạt đương Tố tụng dân sự? Bảo đảm việc hiểu áp dụng thống quy định pháp luật vào thực tiễn yêu cầu thiết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bày, em xin chọn Đề số 01: “ Phân tích nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực nguyên tắc” để làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, em có tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy góp ý để tập em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những vấn đề chung quyền tự định đoạt đương luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân - Quyền tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đó, nguyên tắc BLTTDS Vì vậy, hiểu tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật TTDS ghi nhận văn TTDS đồng thời nguyên tắc chi phối toàn hoạt động đương tham gia tố tụng Khi có chủ thể yêu cầu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trường hợp có vi phạm có tranh chấp họ cho có vi phạm tranh chấp Tịa án phải xem xét thụ lý giải để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân * Cơ sở lí luận nguyên tắc quyền tự định đoạt ca đương TTDS - Nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS có cội nguồn từ nguyên tắc giao lưu dân Trong đó, quan hệ dân xác lập, thay đổi chấm dứt sở tự nguyện, tự thoả thuận, tự chịu trách nhiệm bình đẳng chủ thể Trong TTDS, nguyên tắc QTĐĐCĐS thể khả người tham gia tố tụng tự định đoạt quyền dân quyền phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Có thể thấy nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS quyền quy định quy phạm pháp luật hình thức, phái sinh nguyên tắc giao lưu dân pháp luật nội dung quy định Mặt khác nguyên tắc QTĐĐCĐS đặt yêu cầu bảo đảm quyền bảo vệ đương - Theo quy định Điều BLTTDS Đương có quyền tự bảo vệ nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định BLTTDS bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tồ án có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực quyền bảo vệ họ Pháp luật cho phép đương có quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Và để bảo đảm cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp pháp luật phải có quy định nhằm giúp đương thực tốt quyền Đương có quyền khởi kiện, quyền u cầu tồ án giải vụ việc dân quyền lợi ích bị xâm phạm Việc khởi kiện yêu cầu hoàn toàn dựa tự ý chí đương Hơn nữa, để bảo đảm quyền bảo vệ đương sự, pháp luật cịn quy định q trình giải vụ việc dân đương quyền chấm dứt, thay đổi bổ sung yêu cầu, quyền tham gia phiên tồ,… Nếu khơng có quy định QTĐĐCĐS TTDS khơng thể bảo đảm việc thực thi nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Chính mà pháp luật TTDS đưa quy định nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS Điều BLTTDS: Đương quyền tự định việc khởi kiện yêu cầu giải vụ việc dân Đây quyền tố tụng quan trọng đương sự, nhờ vào quyền tự định đoạt mà đương quyền chủ động việc khởi kiện, yêu cầu giải vụ việc dân Như vậy, vụ việc dân giải cách nhanh chóng, đắn khách quan Cho nên, việc ghi nhận QTĐĐCĐS tố tụng dân vấn đề cấp thiết * Cơ sở thực tiễn nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS Khi tranh chấp dân xảy đời sống xã hội, bên nhận thấy quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm phải tiến hành khởi kiện yêu cầu án giải vụ việc dân Nếu người có quyền lợi ích bị xâm phạm khơng u cầu tồ án giải tồ án khơng quyền giải Việc khởi kiện, yêu cầu nêu hoàn toàn dựa tự ý chí họ Một nhận u cầu đương tồ án phải tiến hành xem xét giải vụ việc để đảm bảo quyền lợi cho người có quyền lợi ích bị xâm phạm Tuy nhiên, thực tế vấn đề nhiều bất cập Một mặt, người dân khơng có hiểu biết pháp luật, nên khơng biết có quyền u cầu tồ án giải nhận thấy quyền lợi ích bị xâm phạm Hoặc có trường hợp có u cầu đương lại hiểu sai quy định pháp luật nên yêu cầu trái pháp luật đạo đức xã hội, Vì vậy, cần phải quy định đương hồn tồn có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung yêu cầu Bên cạnh đó, từ phía tồ án cịn tồn nhiều sai sót Có trường hợp, nhận yêu cầu đương mà khơng tiến hành giải tồ án giải không đúng, vượt phạm vi yêu cầu đương Vì mà việc quy định QTĐĐCĐS TTDS ghi nhận trách nhiệm án việc bảo đảm QTĐĐCĐS yêu cầu cấp thiết Cho nên BLTTDS năm 2004 đưa quy định nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS Điều Việc quy định QTĐĐCĐS hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan Góp phần bảo đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp ĐS, tăng cường pháp chế XHCN Phân tích nguyên tắc quyền tự định đoạt đương đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo cho việc thực nguyên tắc 2.1 QTĐĐCĐS việc khởi kiện vụ án dân Quyền khởi kiện vụ án dân (VADS) quyền TTDS đương sự, thực trình TTDS Do tính chất quan hệ pháp luật tịa án giải VADS, đương có quyền tự định đoạt việc khởi kiện VADS Để đảm bảo quyền tự định đoạt đương khởi kiện VADS, điều 4, 5, 9, 186, 190 BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện đương sự, theo quy định đương có quyền tự định đoạt việc khởi kiện VADS có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nếu có đủ lực hành vi TTDS, đương tự ủy quyền cho người khác khởi kiện VADS Trong trường hợp đương không đủ lực hành vi TTDS người đại diện theo pháp luật đương định việc khởi kiện VADS thay cho đương Để đảm bảo quyền tự định đoạt đương khởi kiện VADS, Tòa án không từ chối giải vụ việc dân sự, kể trường hợp chưa có điều luật để áp dụng Tòa án thụ lý giải có đơn kiện VADS đương giải phạm vi đơn khởi kiện VADS Theo điều 187 BLTTDS năm 2015 quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mà khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Tuy thế, việc khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân không hạn chế quyền tự định đoạt việc khởi kiện đương sự, trái lại đảm bảo quyền khởi kiện đương sự, họ chủ thể yếu xã hội (phụ nữ, trẻ em v.v…) tự khởi kiện VADS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước bị xâm phạm phải có quan, tổ chức đứng khởi kiện VADS để bảo vệ lợi ích Đối với trường hợp VADS giải án định có hiệu lực pháp luật, nguyên tắc để bảo đảm hiệu lực án, định đương khơng khởi kiện lại Tuy nhiên, để đảm bảo quyền khởi kiện quyền tự định đoạt việc khởi kiện đương điểm b khoản điều 192 BLTTDS năm 2015 quy định trường hợp ngoại lệ đương có quyền khởi kiện lại trường hợp yêu cầu xin ly hôn, yêu cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại, yêu cầu thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản, thay đổi ngừơi giám hộ, vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho th, cho mượn, cho nhờ mà trước Tịa án chưa chấp nhận yêu cầu mà theo quy định pháp luật quyền khởi kiện lại Quyền tự định đoạt đương việc khởi kiện vụ án dân sự, điều 184 BLTTDS năm 2015 theo điều luật đương tự định đoạt việc yêu cầu áp dụng quy định thời hiệu khởi kiện Tòa án áp dụng quy định thời hiệu có yêu cầu bên bên yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc Ngoài ra, điều 190 BLTTDS năm 2015 quy định việc nộp đơn khởi kiện thực phương thức nộp trực tiếp Tòa án; gửi đến Tòa án qua đường bưu gửi trực tuyến hình thức điện tử qua cổng thông tin điện tử Tòa án tạo điều kiện thuận lợi cho đương thực quyền khởi kiện Tuy nhiên, theo điều 189 BLTTDS năm 2015 người khởi kiện VADS phải làm đơn khởi kiện đến Tịa án mà khơng trực tiếp đến Tòa án khởi kiện, hạn chế 2.2 QTĐĐCĐS việc đưa yêu cầu Đương có quyền định khởi kiện nội dung khởi kiện bị đơn có quyền định đưa yêu cầu phản tố, chấp nhận bác bỏ yêu cầu đương người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Khoản khoản điều 72 BLTTDS năm 2015 quy định bị đơn có quyền: Đưa yêu cầu phản tố đương sự, có liên quan đến yêu cầu đương đề nghị đối trừ với nghĩa vụ đương sự; Đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập có liên quan đến việc giải vụ án Về yêu cầu phản tố: Trong TTDS phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện ngược lại nguyên đơn quan hệ pháp luật khác với quan hệ pháp luật nguyên đơn kiện bị đơn, có liên quan đến quan hệ pháp luật mà nguyên đơn khởi kiện Nếu yêu cầu bị đơn việc hồn tồn mới, khơng liên quan đến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bị đơn phải khởi kiện thành vụ án riêng Quyền phản tố bị đơn khác quyền phản đối bị đơn Nếu quyền phản đối quyền bị đơn nhằm chứng minh việc khơng xâm hại đến quyền lợi nguyên đơn yêu cầu kiện nguyên đơn, quyền phản tố quyền bị đơn đưa yêu cầu ngược lại nguyên đơn quan hệ pháp luật độc lập, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn Như vậy, xét chất, quyền phản tố quyền yêu cầu để bù trừ nghĩa vụ có liên quan tới yêu cầu nguyên đơn nên yêu cầu phản tố giải vụ án Với việc quy định cụ thể trường hợp xác định yêu cầu phản tố theo quy định BLTTDS đảm bảo cho bị đơn thực quyền tự định đoạt việc đưa yêu cầu để bảo vệ quyền lợi mình, bác bỏ yêu cầu nguyên đơn Khoản điều 200 BLTTDS năm 2015 quy định: Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu đương , bị đơn có quyền yêu cầu phản tố đương , người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Đồng thời để khắc phục hạn chế BLTTDS 2004, khoản điều 200 BLTTDS năm 2015 quy định thời điểm thực yêu cầu phản tố bị đơn: Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Khi bị đơn đưa yêu cầu phản tố đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập, Tòa án phải xem xét giải với yêu cầu khởi kiện đương 2.3 QTĐĐCĐS việc đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập với nguyên đơn bị đơn hay nói cách khác người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập người tham gia vào vụ kiện người khác để bảo vệ quyền, lợi ích độc lập đối tượng tranh chấp mà Tòa án xem xét giải Trong VADS, lợi ích pháp lý người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập độc lập với lợi ích pháp lý nguyên đơn, bị đơn nên yêu cầu họ chống nguyên đơn, bị đơn Như vậy, khởi kiện vụ án dân hành vi cá nhân, pháp nhân chủ thể khác việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hay người khác, sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân Khơng có hành vi khởi kiện khơng có q trình tố tụng dân Tịa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện đơn yêu cầu chủ thể Đương có quyền định khởi kiện, nội dung khởi kiện bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập đương bị đơn Theo điều 73 BLTTDS năm 2015, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên đương với bên bị đơn; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu độc lập có liên quan đến việc giải vụ án có quyền, nghĩa vụ đương ; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên đương có quyền lợi có quyền, nghĩa vụ đương sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng với bên bị đơn có nghĩa vụ có quyền, nghĩa vụ bị đơn Khi có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa u cầu độc lập, Tịa án phải xem xét giải với yêu cầu đương khác Ngoài ra, để khắc phục hạn chế BLTTDS năm 2004, khoản điều 201 BLTTDS năm 2015 quy định thời điểm đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải” 2.4 QTĐĐCĐS việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Khi đương khởi kiện vụ án dân sự, đưa yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập họ hồn tồn có quyền định hành vi tố tụng có quyền thay đổi, bổ sung chấm dứt yêu cầu Để quyền tự định đoạt việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu đương đảm bảo thực hiện, vấn đề quy định tương đối đầy đủ, khoa học điều 70, 71, 217, 245 249 BLTTDS năm 2015 Theo khoản điều 244, Quy định nhằm đảm bảo cho đương phía bên có điều kiện biết trước yêu cầu đương đối lập để chuẩn bị chứng cứ, tài liệu bảo vệ thực việc tranh tụng cách tốt lại giới hạn quyền tự định đoạt người yêu cầu Bên cạnh quyền thay đổi, bổ sung u cầu, đương cịn có quyền rút u cầu Thực chất việc rút yêu cầu, đương rút đơn khởi kiện vụ án dân sự, bị đơn rút yêu cầu phản tố, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập Việc rút yêu cầu hành vi định đoạt đương biếu hai khía cạnh từ bỏ yêu cầu (dựa luật nội dung) từ bỏ phương tiện bảo vệ yêu cầu đường tố tụng (thơng qua Tịa án) Tuy nhiên, số trường hợp việc rút yêu cầu việc đương từ bỏ phương tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đường TTDS Qua đó, đương tự nguyện thực nghĩa vụ đương khác không muốn tiếp tục tranh chấp với đương khác Theo quy định điều 299 BLTTDS, trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, đương rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tùy trường hợp mà giải sau: Bị đơn khơng đồng ý HĐXX khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện đương sự; bị đơn đồng ý HĐXX chấp nhận việc rút đơn khởi kiện đương , định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Như vậy, việc rút yêu cầu giai đoạn phúc thẩm bị BLTTDS năm 2015 giới hạn.Về hình thức để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị đơn lại hạn chế vơ tình khuyến khích bị đơn theo kiện, không đảm bảo đầy đủ quyền tự định đoạt đương TTDS 2.5 QTĐĐCĐS việc thỏa thuận giải VADS Điều BLTTDS năm 2015 quy định trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Để tạo điều kiện cho đương thực quyền điều 10 BLTTDS năm 2015 quy định: “Tòa án có trách nhiệm hịa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Theo quy định điều 205 BLTTDS năm 2015, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải theo quy định điều 206 điều 207 Bộ luật vụ án giải theo thủ tục rút gọn Việc hòa giải phải tiến hành theo nguyên tắc: Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí mình; nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, BLTTDS năm 2015 quy định tương đối đầy đủ vấn đề liên quan đến hòa giải VADS đảm bảo quyền tự định đoạt đương thỏa thuận giải VADS Tuy vậy, trường hợp thời hạn ngày kể từ ngày Tòa án lập biên mà đương thay đổi thỏa thuận thỏa thuận khác chưa BLTTDS năm 2015 quy định cụ thể 2.6 QTĐĐCĐS việc kháng cáo, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu kháng cáo án, định giải VADS Quyền kháng cáo án, định giải VADS quyền tố tụng đương Thông qua việc kháng cáo, đương chống lại án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại VADS để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong kháng cáo, đương có quyền tự định đoạt Tại điều 271, 284, 293 BLTTDS năm 2015 quy định đầy đủ đề liên quan đến kháng cáo, đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc kháng cáo KẾT THÚC VẤN ĐỀ Nền kinh tế phát triển pháp luật ngày có vai trị quan trọng Chính vậy, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng địi hỏi tất yếu Để bảo đảm thực nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự, thực đồng giải pháp kiện tồn hệ thống Tồ án, nâng cao trình độ chuyên môn phẩm chất đội ngũ cán Từ thúc đẩy quan hệ dân phát triển nói riêng kinh tế xã hội nói chung… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 2015 Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Các khoá luận, luận văn, Luận án Luật học Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, 2017 ... quyền tự định đoạt đương luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Phân tích. .. VẤN ĐỀ Những vấn đề chung quyền tự định đoạt đương luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân - Quyền tự định đoạt đương quyền đương việc tự định quyền, lợi ích họ lựa chọn... 1.2 Cơ sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân * Cơ sở lí luận nguyên tắc quyền tự định đoạt ca đương TTDS - Nguyên tắc QTĐĐCĐS TTDS có cội nguồn từ nguyên tắc giao lưu dân Trong đó,