1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2 _ Sưu tầm 01 bản án về hợp đồng vay tài sản đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết.

38 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sưu tầm 01 bản án về hợp đồng vay tài sản đã được Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết. Yêu cầu:1.Đính kèm toàn văn 01 bản án trong bài tập nhóm (đây là phần phụ lục của bài tập).2.Tóm tắt nội dung bản án (yêu cầu: không quá 02 trang A4bản án).3.Nêu các vấn đề pháp lý được giải quyết trong từng bản án.4.Nêu quan điểm của nhóm về nội dung giải quyết của Tòa án (đối với các bản án không áp dụng BLDS năm 2015 thì nhóm liên hệ với quy định của Bộ luật để Bình luận việc áp dụng quy định BLDS năm 2015 vào giải quyết bản án có điểm giống và khác gì với quy định luật được áp dụng trong bản án).Đính kèm 02 ảnh chụp phần thảo luận của nhóm trên Diễn đàn thảo luận lớp môn (Nhóm tự tạo 01 chủ để thảo luận theo hướng dẫn) – Đây là phần phụ lục của bài tập.

LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đề số 1: Sưu tầm 01 án hợp đồng vay tài sản Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải u cầu: Đính kèm tồn văn 01 án tập nhóm (đây phần phụ lục tập) Tóm tắt nội dung án (yêu cầu: không 02 trang A4/bản án) Nêu vấn đề pháp lý giải án Nêu quan điểm nhóm nội dung giải Tòa án (đối với án khơng áp dụng BLDS năm 2015 nhóm liên hệ với quy định Bộ luật để Bình luận việc áp dụng quy định BLDS năm 2015 vào giải án có điểm giống khác với quy định luật áp dụng án) Đính kèm 02 ảnh chụp phần thảo luận nhóm Diễn đàn thảo luận lớp mơn (Nhóm tự tạo 01 chủ để thảo luận theo hướng dẫn) – Đây phần phụ lục tập BLHS BLTTHS CQNN TAND DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Bộ luật Hình : Bộ luật Tố tụng Hình : Cơ quan nhà nước : Toàn án nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I Cơ sở lý luận hợp đồng vay tài sản Khái niệm hợp đồng vay tài sản 2 Đặc điểm hợp đồng vay tài sản Quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 3.1 Đối tượng kì hạn hợp đồng vay tài sản .2 3.1.1 Về đối tượng hợp đồng vay tài sản 3.1.2 Về kì hạn hợp đồng vay tài sản .2 3.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản 3.3 Lãi suất hợp đồng vay tài sản 3.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vay tài sản 3.4.1 Đối với bên cho vay tài sản 3.4.2 Đối với bên vay tài sản II Bản án số 24/2019/DS-ST ngày 10/09/2019 việc Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Tóm tắt án số 24/2019/DS-ST ngày 10/09/2019 Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Quan điểm nhóm điểm chưa phù hợp Bản án số 24/2019/DS-ST Tranh chấp hợp đồng vay tài sản 2.1 Về số nợ tiền gốc bà H phải trả .4 2.2 Về khoản lãi nợ gốc hạn bà H phải trả 2.3 Về nghĩa vụ trả nợ bà H sau án có hiệu lực .5 Quan điểm nhóm việc giải vụ việc phù hợp với quy định pháp luật 3.1 Về số tiền nợ gốc bà H phải trả 3.2 Về khoản lãi nợ gốc hạn bà H phải trả 3.3 Về nghĩa vụ trả nợ bà H sau án có hiệu lực .8 III Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành .8 Về đối tượng hợp đồng vay tài sản Về hình thức hợp đồng vay tài sản Về lãi suất .9 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU 12 PHỤ LỤC 13 MỞ ĐẦU 21 IV Cơ sở lý luận hợp đồng vay tài sản 22 Khái niệm hợp đồng vay tài sản .22 Đặc điểm hợp đồng vay tài sản 22 Quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 22 6.1 Đối tượng kì hạn hợp đồng vay tài sản .22 6.1.1 Về đối tượng hợp đồng vay tài sản 22 6.1.2 Về kì hạn hợp đồng vay tài sản 22 6.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản 23 6.3 Lãi suất hợp đồng vay tài sản 23 6.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vay tài sản 23 6.4.1 Đối với bên cho vay tài sản 23 6.4.2 Đối với bên vay tài sản 23 V Bản án số 24/2019/DS-ST ngày 10/09/2019 việc Tranh chấp hợp đồng vay tài sản 24 Tóm tắt án số 24/2019/DS-ST ngày 10/09/2019 Tranh chấp hợp đồng vay tài sản 24 Quan điểm nhóm điểm chưa phù hợp Bản án số 24/2019/DS-ST Tranh chấp hợp đồng vay tài sản 24 2.4 Về số nợ tiền gốc bà H phải trả .24 2.5 Về khoản lãi nợ gốc hạn bà H phải trả 25 2.6 Về nghĩa vụ trả nợ bà H sau án có hiệu lực .25 Quan điểm nhóm việc giải vụ việc phù hợp với quy định pháp luật 26 3.4 Về số tiền nợ gốc bà H phải trả 26 3.5 Về khoản lãi nợ gốc hạn bà H phải trả 27 3.6 Về nghĩa vụ trả nợ bà H sau án có hiệu lực .28 VI Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 28 Về đối tượng hợp đồng vay tài sản 28 Về hình thức hợp đồng vay tài sản 29 Về lãi suất 29 KẾT LUẬN .31 DANH MỤC TÀI LIỆU 32 PHỤ LỤC 33 ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone)  Nhận viết tiểu luận, luận văn  Trả lời câu hỏi tập ngành Luật  Làm kiểm tra trắc nghiệm ngành Luật hệ thống  Tư vấn Luật ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) Thanh tốn phí DV: ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) Thanh tốn phí DV: ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) ĐÁP ÁN ĐÃ BỊ ẨN HÃY MUA TÀI LIỆU ĐỂ NHẬN ĐÁP ÁN Liên hệ: +84377776731 (Viettel) +84888303105 (Vinaphone) số tiền nợ ngày, khơng thoả thuận lãi suất Vì xảy tranh chấp khoản Điều quy định Nghị 01/2019/NQ-HĐTP: “1 Hợp đồng vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả khơng đầy đủ theo u cầu bên cho vay, Tòa án xác định bên vay phải trả tiền lãi nợ gốc hạn theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 số tiền chậm trả thời điểm trả nợ tương ứng với thời gian chậm trả nợ gốc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Tiền lãi nợ gốc hạn chưa trả = (nợ gốc hạn chưa trả) x (lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 thời điểm trả nợ) x (thời gian chậm trả nợ gốc)”6 Căn khoản Điều 468 BLDS 2015: “Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ.” Trong quy định khoản 1: “Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận khơng vượt q 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác….” Như lãi suất tranh chấp 10%/năm Căn điểm b, c Khoản Điều Xác định thời điểm xét xử sơ thẩm thời gian chậm trả quy định Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP: “b) Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn thời gian chậm trả nợ gốc bắt đầu kể từ ngày liền kề ngày hết kỳ hạn vay đến thời điểm xét xử sơ thẩm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; c) Thời gian chậm trả tiền lãi nợ gốc chưa trả bắt đầu kể từ ngày liền kề ngày phải trả lãi nợ gốc đến thời điểm xét xử sơ thẩm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác”.8 Nguyên đơn yêu cầu bà H buộc phải trả nợ gốc tiền lãi nợ gốc chưa trả từ ngày hợp đồng vay tiền ngày 08/01/2019 đến ngày Toà án xét xử Toà án xác định số tiền lãi bà H phải đóng từ ngày 08/01/2019 đến ngày Tồ án xét xử 10/9/2019 tháng ngày Tuy nhiên theo quan điểm nhóm, thời gian chậm trả tiền bà H tính từ ngày 09/01/2019 đến ngày 10/9/2019 tức tháng ngày Đối chiếu quy định lãi suất cho phép 10%/năm : 12 tháng = 0,83%/tháng nên lãi suất tính từ ngày 09/01/2019 đến ngày xét xử 10/9/2019 08 tháng 01 ngày: 134.172.740đ x 0,83% x tháng 01 ngày = 8.946.191 đồng Tổng vốn lãi 143.118.931 đồng khoản Điều Xác định lãi, lãi suất hợp đồng vay tài sản hợp đồng tín dụng BLDS 2015 quy định Nghị 01/2019/HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất Khoản 1,2 Điều 468 BLDS 2015 điểm b, c Khoản Điều Xác định thời điểm xét xử sơ thẩm thời gian chậm trả quy định Nghị số 01/2019/NQ-HĐTP 20 3.3 Về nghĩa vụ trả nợ bà H sau án có hiệu lực Căn theo khoản Điều 466 BLDS 2015: “Nếu tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”9 Để đảm bảo quyền lợi ích người cho vay tức ơng D bà O yêu cầu bà H sau nhận tiền trợ cấp, tiền bảo hiểm phải trả nợ cho ơng D bà H Nhóm thấy qua lời khai ơng D bà O người vay (bà H ) có dấu hiệu bỏ trốn khỏi địa phương khơng có thiện chí trả nợ ,vì quy định bà H phải trả nợ nhận tiền trợ cấp, tiền bảo hiểm để bảo vệ quyền lợi cho bên cho vay cần thiết Việc xác minh tài sản mà bà H có vơ cấp thiết Tuy nhiên thực tế, bà H có khoản tiền trợ cấp thất nghiệp có từ Trường Mầm non Đại An 11.328.000 đồng với tiền bảo hiểm bà H khơng nói rõ Căn khoản Điều 44 Luật Thi hành án DS: “Trường hợp chủ động định thi hành án, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án.Trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu, người thi hành án áp dụng biện pháp cần thiết mà tự xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án u cầu Chấp hành viên tiến hành xác minh Việc yêu cầu phải lập thành văn phải ghi rõ biện pháp áp dụng khơng có kết quả, kèm theo tài liệu chứng minh.”10 Nhận thấy quan trọng việc xác minh tài sản bà H từ chấp hành viên, nhóm em đề nghị nên xác minh xác số tiền bà H có trước xét xử vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản để tòa án có phán đắn phù hợp III Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Khi hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản, cần đảm bảo tính thống nhất, đồng văn điều chỉnh quan hệ hợp đồng Nói cách khác, mối quan hệ luật chung (luật dân sự) luật riêng (các luật chuyên ngành) cần giải thỏa đáng triệt để Vì xây dựng, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hợp đồng vay phải tránh trùng lặp việc điều chỉnh, khắc phục mâu thuẫn thân quy định pháp luật hợp đồng luật dân sự, thương mại lĩnh vực khác Về đối tượng hợp đồng vay tài sản BLDS văn pháp lý điều chỉnh chung tất quan hệ xã hội, quy định hợp đồng vay tài sản cần phải bao quát đến quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng Các quy định hợp đồng vay tài sản cần phải bao quát đến quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng Khoản Điều 466 BLDS 2015 10 khoản Điều 44 Luật Thi hành án dân hiền hành (Luật 2008, sửa đổi, bổ sung 2014) 21 Vì việc bổ sung thêm đối tượng hợp đồng vay tài sản vào Điều 463 BLDS 2015 cần thiết Đồng thời TAND Tối cao cần có hướng dẫn cụ thể việc giải tranh chấp cho vay ngoại tệ để tránh tình trạng cịn có mâu thuẫn, chưa thống xét xử Tịa án Ngồi ra, cần quy định cụ thể tách bạch đối tượng vàng, kim khí q, đá q khơng để chung đối tượng vật Việc tách bạch giải vấn đề lãi suất hợp đồng vay tài sản có đối tượng vàng – vấn đề mà BLDS hành bỏ ngỏ Về hình thức hợp đồng vay tài sản Hình thức hợp đồng vấn đề mang tính lý luận phức tạp chế định hợp đồng Tầm quan trọng chúng không dừng lại giá trị chứng nảy sinh tranh chấp mà liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng, vấn đề hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu hình thức Mặc dù BLDS có quy định hình thức hợp đồng nhìn chung, tồn quy định liên quan hình thức hợp đồng chưa thể quan điểm pháp lý mang tính tồn diện hệ thống Thực tế xét xử cho thấy, số lượng vụ tranh chấp hợp đồng vay tài sản chủ yếu hợp đồng miệng, lời nói Do vậy, BLDS cần quy định chi tiết hình thức hợp đồng vay tài sản để tạo điều kiện thuận lợi cho Tồ án có sở pháp lý giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vay tài sản; đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên, bên vay không cần lý để từ chối việc vay mượn mình, cịn bên cho vay ép buộc bên vay lợi dụng giấy tờ vay nợ không rõ ràng để địi nợ Vì vậy, hợp đồng vay tài sản ký kết với điều khoản quy định rõ ràng xác đáng để bên thực nghĩa vụ cách trung thực tự nguyện Về lãi suất Thứ nhất, BLDS năm 2015 có quy định mức lãi suất thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay Việc quy định tăng mức lãi suất nêu đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, dễ áp dụng; bên tham gia giao dịch vay tài sản biết hậu pháp lý ký xác lập thực hợp đồng; mức lãi suất tăng so với quy định luật cũ không cao tương đối phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Ngoài ra, quy định nêu cịn hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi Tại khoản Điều 468 BLDS 2015 chỉnh lý lại mức lãi suất ấn định hợp đồng vay có lãi bên khơng có thỏa thuận rõ lãi suất dẫn đến tranh chấp quy định sau: “Trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ”.11 Với quy định việc làm để xác định xác khoản tiền vay thời điểm trường hợp bên cho vay liên tục 11 Khoản Điều 468 BLDS 2015 22 nhập khoản lãi suất vào nợ gốc yêu cầu bên vay phải trả lãi toàn số nợ Khi đó, việc áp dụng lãi suất 20%/năm cho khoản vay vào thời điểm phù hợp số tiền gọi “khoản tiền vay” có lẽ cịn phải có hướng dẫn cụ thể áp dụng Thứ hai, CQNN có thẩm quyền ban hành thơng tư hướng dẫn cũ thể quy định: “Trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” quy định khoản Điều 468 BLDS năm 2015 Mà theo đó, Thơng tư ban hành quy định cụ thể lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng với khách hàng hoạt động cấp tín dụng theo chế “thỏa thuận tự do” hay “giới hạn phạm vi” để hài hịa lợi ích tổ chức tín dụng khách hàng Theo quan điểm nhóm , quan hệ cấp tín dụng khách hàng khơng thực bình đẳng yếu nên cần có giới hạn khống chế mức lãi suất cho phù hợp Thứ ba, bổ sung chế tài bên cạnh việc tính lại lãi suất, bổ sung chế tài dân cho trường hợp cho vay nặng lãi Cụ thể bên nhận lãi cao khoản tiền nhận thừa so với mức cho phép coi nhận để trả vào tiền gốc Do đó, khoản tiền để tính lãi sau nhận tiền thừa nhỏ nên phát sinh lãi Cách giải hoàn toàn phù hợp với pháp luật thực định tăng thêm tính hiệu chế tài cho hành vi cho vay nặng lãi Chế tài trường hợp cho vay nặng lãi cần áp dụng cho tất hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ toán mà bên có thỏa thuận lãi Khi hợp đồng có nghĩa vụ tốn với lãi suất chất khơng khác việc bên ký hai hợp đồng, hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ toán (hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng dịch vụ ) hợp đồng cho vay tiền khoản tiền đáng phải trả Vì vậy, cần áp dụng chế tài cho vay nặng lãi hợp đồng thứ hai 12 12 Bùi Việt Hưng, Giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản từ thực tiễn Toàn án nhân dân Thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2020 23 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu quy định hợp đồng vay tài sản, tranh chấp hợp đồng vay tài sản giải tranh chấp Tịa án, nhóm 02 đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành phù hợp với tình hình thực tiễn Như vậy, điều kiện kinh tế trường phát triển mạnh nay, hợp đồng vay tài sản coi pháp lý bên xảy tranh chấp thực quyền khởi kiện để đảm bảo quyền lợi Tòa án Việc quy định chặt chẽ nội dung hợp đồng vay tài sản vô cần thiết Trước mắt, cần thực công tác rà soát quy định hành pháp luật để sửa đổi, bổ sung cho thống nhất, tránh tình trạng chồng chéo Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán tiến hành xã hội hóa cơng tác thi hành án đảm bảo án Tòa án thi hành thực tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Trên đánh giá, nhận xét số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật nhóm chúng em xoay quanh trường hợp thực tranh chấp hợp đồng vay tài sản Vì kinh nghiệm cịn thiếu, tầm hiểu biết hạn hẹp nên làm chúng em chắn không tránh khỏi thiếu xót, sai lầm, mong thầy đóng góp ý kiến để làm chúng em hoàn thiện 24 DANH MỤC TÀI LIỆU A GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Tập II), Nxb Công an nhân dân, 2019 B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bản án 24/2019/DS-ST ngày 10/09/2019 Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật Thi hành án dân (Hiện hành) (Luật năm 2008, sửa đổi, bổ sung 2014) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Nghị Hội đồng thẩm phan Tòa án nhân dân tối cao số 01/2019/NQ-HĐTP ngày 11/01/2019 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm C TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách 1.Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận Khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2016 2.PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS TS Trần Thị Huệ, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015, NXB Công an nhân dân, 2017 *Luận án, luận văn Bùi Việt Hưng, Giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản từ thực tiễn Toàn án nhân dân Thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2020 D WEBSITE ThS Đoàn Thị Ngọc Hải, Một số vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật dân sự, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2497, truy cập ngày 10/11/2020 https://lawkey.vn/hop-dong-vay-tai-san/ Ths LS Lê Văn Sua, Bộ luật Dân 2015: Bất cập quy định lãi suất, phạm vi hợp đồng vay tài sản, hình thức hợp đồng, https://lsvn.vn/boluat-dan-su-2015-bat-cap-trong-quy-dinh-ve-lai-suat-pham-vi-hop-dong-vaytai-san-hinh-thuc-hop-dong.html? fbclid=IwAR3jM7cUnvJpXx4MNZsoZA1t-pRQu4GqnUzfCpf4kFaYCNEVAuFb52O56I, truy cập ngày 10/11/2020 25 PHỤ LỤC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đọc lập – Tự – Hạnh phúc Bản án số: 24/2019/DS-ST Ngày: 10.09.2019 V/v Tranh chấp hợp đồng vay tài sản NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG - Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa: Ông Võ Kế Nghiệp Các Thẩm phán: Ông Võ Minh Triều Ơng Phạm Sanh Hiền * Thư ký phiên tịa: Bà Trịnh Kim Cương – Thư ký Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang * Đại diện Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Kiên Giang: Bà Phạm Thị Yến – Kiểm sát viên Ngày 10 tháng năm 2019 Trụ sở Tòa án nhân dân huyện Gò Quao, xét xử sơ thẩm công khai vụ án dân thụ lý số: 123/2019/TLST-DS ngày 16/7/2019 việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 32/2019/QĐXXST-DS, ngày 26 tháng năm 2019, đương sự: Nguyên đơn: Ông Hà Quốc D - sinh năm 1962 (có mặt) Địa chỉ: ấp A, xã Đ, huyện G, tỉnh K Bị đơn: Bà Lê Mỹ H - sinh năm 1971 (có mặt) Địa chỉ: ấp A, xã Đ, huyện G, tỉnh K Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Kiều O - sinh năm 1976 (có mặt) Địa chỉ: ấp A, xã Đ, huyện G, tỉnh K 26 NỘI DUNG VỤ ÁN Theo đơn khởi kiện đề ngày 18/6/2019 phiên tịa ngun đơn ơng Hà Quốc D trình bày: Tơi có cho bà H vay tiền nhiều lần cụ thể: Lần 1: Vào ngày 25/6/2018 tơi có cho bà H vay số tiền 20.000.000 đồng bà H hứa 01 tháng trả vốn lãi, vay hai bên thỏa thuận lãi 4%/tháng, có làm biên nhận nợ đến hẹn bà H khơng thực mà bà H có đóng 01 tháng ngưng Lần 2: Vào ngày 25/8/2018 bà H vay số tiền 20.000.000 đồng để mua nhà bà H hứa 01 tháng trả vốn lãi, hai bên thỏa thuận lãi 4%/tháng, có làm biên nhận nợ đến hẹn bà H không trả vốn mà đóng 01 tháng ngưng Lần 3: Vào ngày 27/9/2018 bà H vay tiếp số tiền 20.000.000 đồng bà H hứa 01 tháng trả vốn lãi, hai bên thỏa thuận lãi 4%/tháng, có làm biên nhận nợ đến hẹn bà H khơng trả vốn mà đóng 01 tháng ngưng Lần 4: Vào ngày 06/12/2018 bà H vay tiếp số tiền 40.000.000 đồng bà H hứa 01 tháng trả vốn lãi, vay hai bên thỏa thuận lãi 4%/tháng, có làm biên nhận nợ đến hẹn bà H khơng thực đóng 01 tháng ngưng Lần 5: Vào ngày 08/01/2019 bà H vay số tiền 40.000.000 đồng để đáo hạn ngân hàng vay tiền ngân hàng trả hết khoản nợ vay cho bà H không thực mà bỏ địa phương Lý cho bà H vay nhiều mà bà hứa lần vay 01 tháng trả vốn lãi đến hẹn mà bà H không thực trường khơng có hiệu trưởng nên bà H chưa vay tiền tin tưởng cho vay tiếp lần sau kéo dài đến Sau đó, tơi có nhờ cơng an huyện Gị Quao giải bà H có trả cho tơi 3.000.000 đồng bà cam kết tháng trả cho 1.000.000 đồng, bà H xin trả tháng 500.000 đồng tơi khơng đồng ý Đối với tiền lãi lần đến lần bà H đóng lãi đầy đủ cịn lần lần bà H khơng có đóng lãi bà H vay hẹn 01 ngày toán đủ Nguyện vọng: Tơi khởi kiện u cầu Tịa án giải buộc bị đơn bà Lệ Mỹ Hạnh phải trả số tiền 137.000.000đ (một trăm ba mươi bảy triệu đồng) tính lãi suất theo quy định Nhà nước từ ngày 08/01/2019 đến giải xong vụ án trả 01 lần hết số tiền cịn bà H xin trả tháng 500.000 đồng không đồng ý Tại tự khai ngày 20/7/2019 phiên tòa bị đơn bà Lê Mỹ H trình bày: Tơi thừa nhận có vay tiền ơng D, bà O số tiền 140.000.000 đồng có trả 3.000.000 đồng thiếu lại số tiền 137.000.000đ (một trăm ba mươi bảy triệu đồng) ông D, bà O trình bày thật vay lần ngày tháng năm lần vay không nhớ 27 Về lãi suất theo ông D, bà O trình bày 4%/tháng khơng mà 8%/tháng Đồng thời, tơi đóng lãi cho bà O, ông D đầy đủ số tiền 100.000.000 đồng số tiền 40.000.000 đóng tơi khơng có đóng lãi cho bà O, ông D ngưng không trả vốn đóng lãi đến Đồng thời, trước tơi có làm việc Trường mầm non Định An, xin nghĩ nên trợ cấp nghĩ việc số tiền 11.328.000 đồng chưa lãnh Đối với sổ bảo hiểm tơi định đóng tiếp để lo sau tơi khơng có cơng việc ổn định Nguyện vọng: Tơi thừa nhận cịn thiếu nợ ông D , bà O số tiền 137.000.000đ (một trăm ba mươi bảy triệu đồng) nên xin trả dần cho ông D, bà O tháng 500.000 đồng hết nợ phần lãi tơi xin ơng D, bà O miễn cho tơi vốn khơng có khả trả mà trả thêm lãi Đồng thời, ông D, bà O yêu cầu trả tháng 1.500.000 đồng tơi khơng có khả Đối với số tiền lãi mà tơi đóng cho ơng D, bà O tiền tơi khơng nhớ tơi khơng u cầu tính lại tơi khơng có chứng hay giấy tờ để chứng minh Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bà Ngu yễn Thị Kiều O trình bày: Tơi thống với yêu cầu ông D số tiền vốn gốc u cầu tính lãi tơi khơng có ý kiến Nhưng tơi có bổ sung bà H khơng có thiện chí trả nợ cho vợ chồng tơi Cơng an huyện Gị Quao làm việc bà H hứa trả tháng 1.000.000 đồng xin trả 500.000 đồng/tháng tơi khơng đồng ý Về lãi suất tơi u cầu tính theo quy định pháp luật từ ngày 08/01/2019 đến ngày xét xử Do đó, tơi u cầu bà H phải trả cho vợ chồng lần hết nợ gốc lãi Tơi biết bà H cịn số tiền trợ cấp việc Trường mầm non Định An 11.328.000 đồng chưa nhận tiền bảo hiểm bà H chưa nhận Do đó, án có hiệu lực pháp lực tơi cung cấp cho quan Thi hành án 28 NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: [1] Về tố tụng: Ông Hà Quốc D khởi kiện yêu cầu Tòa án giải buộc bà Lê Mỹ H phải trả số tiền vay nợ nên quan hệ tranh chấp vụ án “Tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản” theo quy định khoản Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân [2] Về nội dung: Hợp đồng vay tiền ông Hà Quốc D bà Lê Mỹ H hợp đồng vay có thời hạn có lãi Hợp đồng giao kết thực sở tự nguyện thỏa thuận, không trái pháp luật, đạo đức xã hội nên pháp luật công nhận bảo vệ Quá trình thực hợp đồng bà H thừa nhận cịn thiếu ông D số tiền vốn gốc 137.000.000đ (một trăm ba mươi bảy triệu đồng) từ ngày 08/01/2019 đến mà không trả nợ cho ông D vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo quy định Điều 466 Bộ luật dân năm 2015 Do đó, buộc bà H phải chịu trách nhiệm trả nợ cho ông D số tiền 137.000.000đ (một trăm ba mươi bảy triệu đồng) vốn gốc có sở chấp nhận quy định pháp luật [3] Về lãi suất: Xét yêu cầu tính lãi suất ơng D ơng u cầu tính lãi theo qui định pháp luật từ ngày 08/01/2019 đến xét xử bà H xác định vay tiền phải tính lãi suất bà khơng có khả trả vốn nên bà xin ơng D miễn khơng tính lãi Đồng thời, bà H xác định bà vay tiền ơng D có đóng lãi cho ơng D bà khơng nhớ đóng tiền đóng đến ngày ngưng Nên bà khơng u cầu tính lại lãi suất mà bà đóng cho ơng D Do đó, có xác định tính lãi suất từ ngày 08/01/2019 nên yêu cầu tính lãi suất ông D với quy định pháp luật nên HĐXX chấp nhận bà H u cầu ơng D khơng tính lãi suất u cầu bà H không ông D chấp nhận nên HĐXX khơng có xem xét Đồng thời, bên đương chưa thống mức tính lãi suất Do đó, theo qui định khoản Điều 468 Bộ luật dân năm 2015: “Trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ” Đối chiếu quy định lãi suất cho phép 10%/năm : 12 tháng = 0,83%/tháng nên lãi suất tính từ ngày 08/01/2019 đến ngày xét xử 10/9/2019 08 tháng 02 ngày: (137.000.000đ x 0,83%/tháng) x 08 tháng 02 ngày = 9.172.606 đồng Tổng vốn lãi là: 137.000.000đ + 9.172.606đ = 146.172.606đ Về việc bà H xin trả dần năm 500.000 đồng hết nợ cho ông D, yêu cầu bà H không ông D chấp nhận nên buộc bà H phải có 29 nghĩa vụ trả cho ơng D số tiền vốn lãi 146.172.606đ (một trăm bốn mươi sáu triệu trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm lẻ sáu đồng) Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền phải trả cho người thi hành án) thi hành án xong, tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Đối với khoảng tiền trợ cấp việc tiền bảo hiểm bà H, phiên tịa bà H xác định có hai khoảng tiền bà chưa nhận, Trường mầm non Đ quản lý Do đó, án có hiệu lực pháp lực ơng D có trách nhiệm cung cấp cho Cơ quan Thi án có thẩm quyền để bảo đảm cho việc thi hành án [4] Về án phí DSST là: u cầu ơng Hà Quốc D Tịa án chấp nhận nên ơng nhận lại số tiền tạm ứng án phí mà bà nộp 3.500.000 đồng (ba triệu năm trăm nghìn đồng) theo biên lai thu tiền số 0004215 ngày 16/7/2019 Chi Cục Thi hành án dân huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Bà Lê Mỹ H phải chịu án phí dân sơ thẩm giá ngạch là: 146.172.606 x 5% = 7.308.630,3 đồng làm tròn 7.309.000đ (bảy triệu ba trăm lẻ chín nghìn đồng) Vì lẽ trên; 30 QUYẾT ĐỊNH Căn vào Điều 11, Điều 466, Điều 468 Điều 688 Bộ luật dân 2015; khoản Điều 26 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Xử: Chấp nhận tồn u cầu khởi kiện ơng Hà Quốc D bà Lê Mỹ H Buộc bà Lê Mỹ H phải trả cho ông Hà Quốc D số tiền 146.172.606đ (một trăm bốn mươi sáu triệu trăm bảy mươi hai nghìn sáu trăm lẻ sáu đồng) Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền phải trả cho người thi hành án) thi hành án xong, tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Về án phí DSST: Là 7.309.000đ (bảy triệu ba trăm lẻ chín nghìn đồng) buộc bà Lê Mỹ H phải nộp Ơng Hà Quốc D Tịa án chấp nhận nên ông nhận lại số tiền tạm ứng án phí mà bà nộp 3.500.000 đồng (ba triệu năm trăm nghìn đồng) theo biên lai thu tiền số 0004215 ngày 16/7/2019 Chi Cục Thi hành án dân huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang Báo cho ông Hà Quốc D, bà Lê Mỹ H bà Nguyễn Thị Kiều O biết có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án ngày 10/9/2019 Trường hợp án định thi hành theo qui định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo qui định Điều 6, Điều Luật Thi hành án dân Điều 7, Điều 7a Điều 7b Luật Thi hành án dân sửa đổi bổ sung năm 2014, thời hiệu thi hành án thực theo Điều 30 Luật thi hành án dân Bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án./ * Nơi nhận: - VKSND tỉnh KG; - TAND Tp R; - THADS Tp R - Đương - Lưu TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa (Đã ký) Võ Kế Nghiệp CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLDS 2015 VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Điều 463 Hợp đồng vay tài sản 31 Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định Điều 464 Quyền sở hữu tài sản vay Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản Điều 465 Nghĩa vụ bên cho vay Giao tài sản cho bên vay đầy đủ, chất lượng, số lượng vào thời điểm địa điểm thoả thuận Bồi thường thiệt hại cho bên vay, bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà nhận tài sản Khơng yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định Điều 470 Bộ luật luật khác có liên quan quy định khác Điều 466 Nghĩa vụ trả nợ bên vay Bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp bên vay khơng thể trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý Địa điểm trả nợ nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên cho vay có quyền u cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác Trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi sau: a) Lãi nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả phải trả lãi theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; b) Lãi nợ gốc hạn chưa trả 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác Điều 467 Sử dụng tài sản vay Các bên thoả thuận việc tài sản vay phải sử dụng mục đích vay Bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích Điều 468 Lãi suất Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban 32 thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ Điều 469 Thực hợp đồng vay không kỳ hạn Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn khơng có lãi bên cho vay có quyền địi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác Đối với hợp đồng vay khơng kỳ hạn có lãi bên cho vay có quyền địi lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên vay thời gian hợp lý trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, bên vay có quyền trả lại tài sản lúc phải trả lãi thời điểm trả nợ, phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý Điều 470 Thực hợp đồng vay có kỳ hạn Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn khơng có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản lúc nào, phải báo trước cho bên cho vay thời gian hợp lý, bên cho vay đòi lại tài sản trước kỳ hạn, bên vay đồng ý Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trước kỳ hạn, phải trả tồn lãi theo kỳ hạn, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác Điều 471 Họ, hụi, biêu, phường Họ, hụi, biêu, phường (sau gọi chung họ) hình thức giao dịch tài sản theo tập quán sở thoả thuận nhóm người tập hợp lại định số người, thời gian, số tiền tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ quyền, nghĩa vụ thành viên Việc tổ chức họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân thực theo quy định pháp luật Trường hợp việc tổ chức họ có lãi mức lãi suất phải tuân theo quy định Bộ luật Nghiêm cấm việc tổ chức họ hình thức cho vay nặng lãi 33 ... hợp đồng vay tài sản 22 Khái niệm hợp đồng vay tài sản .22 Đặc điểm hợp đồng vay tài sản 22 Quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản 22 6.1 Đối tượng kì hạn hợp đồng vay tài. .. vay tài sản .22 6.1.1 Về đối tượng hợp đồng vay tài sản 22 6.1 .2 Về kì hạn hợp đồng vay tài sản 22 6 .2 Hình thức hợp đồng vay tài sản 23 6.3 Lãi suất hợp đồng vay tài sản ... an nhân dân, 20 19 B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bản án 24 /20 19/DS-ST ngày 10/09 /20 19 Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân 20 15 Bộ luật Tố tụng Dân 20 15 Luật Các tổ chức tín dụng 20 10 Luật

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Cơ sở lý luận về hợp đồng vay tài sản

    1. Khái niệm hợp đồng vay tài sản

    2. Đặc điểm của hợp đồng vay tài sản

    3. Quy định của pháp luật về hợp đồng vay tài sản

    3.1. Đối tượng và kì hạn của hợp đồng vay tài sản

    3.1.1. Về đối tượng của hợp đồng vay tài sản

    3.1.2. Về kì hạn của hợp đồng vay tài sản

    3.2. Hình thức của hợp đồng vay tài sản

    3.3. Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản

    3.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vay tài sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w