Phân tích nguyên tắc tập trung thóng nhất x ksv tuân theo sự chỉ đạo của viện trường

16 2 0
Phân tích nguyên tắc tập trung thóng nhất x ksv tuân theo sự chỉ đạo của viện trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐỀ SỐ 04 Anhchị hãy phân tích nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014? Qua đó hãy phân tích,chỉ rõ mối quan hệ giữa nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành của Viện kiểm sát nhân dân với nguyên tắc khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆN KIỂM SÁT VÀ CÔNG TÁC KIỂM SÁT ĐỀ SỐ 04 Anh/chị phân tích nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014? Qua phân tích,chỉ rõ mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân? Họ tên Lớp MSSV Số báo danh : : : : Hà Nội, 2021 Hà Nội, 2021 Contents A ĐẶT VẤN ĐỀ B PHẦN NỘI DUNG I Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát 1.1 Cơ sở nguyên tắc 1.2 Nội dung nguyên tắc II Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát viên tuân theo pháp luật đạo viện trưởng 2.1 Cơ sở nguyên tắc 2.2 Nội dung nguyên tắc .7 III Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thông lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu sư đạo Viện trưởngVKSND cấp C PHẦN KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A ĐẶT VẤN ĐỀ Viện kiểm sát nhân dân kể từ thành lập đến khẳng định quan nhà nước độc lập máy nhà nước Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân với hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp hai chức quan trọng pháp luật Chính để thực tốt vai trị nhiệm vụ việc lãnh đạo tập trung thống cao ngành, từ cấp trung ương tới cấp địa phương, Viện kiểm sát nhân dân tối cao viện kiểm sát cấp dưới, cần phải có nguyên tắc lãnh đạo tập trung quan viện kiểm sát cụ thể đồng thời kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân để bảo đảm nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực tốt hiệu Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tác giả chọn đề tài : “Anh/chị phân tích nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014? Qua phân tích,chỉ rõ mối quan hệ ngun tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân? ” Làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần B PHẦN NỘI DUNG I Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát 1.1 Cơ sở nguyên tắc Viện kiểm sát nhân dân xuất phát từ chức hiến định đòi hỏi ngành phải có nguyên tắc phù hợp với thực tiễn đất nước Thông qua 05 hiến pháp ( Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân qua thời kỳ đến ghi nhận nguyên tắc “tập trung thống lãnh đạo ngành” nguyên tắc đặc thù tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Cụ thể, khoản điều 109 Hiến pháp 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng cấp trên; Viện trưởng viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” [3] Ngoài Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 ghi nhận nguyên tắc tập trung lãnh đạo ngành Căn khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dâm cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp dưới, Viện trưởng viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng viện kiểm sát cấp dưới” [3] 1.2 Nội dung, đặc điểm nguyên tắc Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát việc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ đồng thời nhằm bảo đảm tính thống việc chấp hành Hiến pháp pháp luật phạm vi nước Nguyên tắc mang tính đặc thù ngành kiểm sát, nguyên tắc hiến định quy định từ Hiến pháp 1959 đến Nguyên tắc bảo đảm cho ngành kiểm sát tổ chức theo chỉnh thể thống hoạt động tập trung thống theo chiều dọc từ người lãnh đạo cao cấp, cán ngành kiểm sát [2] Từ yêu cầu thực hai chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát đời Có thể nói, hai chức quan trọng, đòi hỏi lãnh đạo tập trung thống cao hệ thống Viện kiểm sát nhân dân từ từ trung ương xuống địa phương Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu bảo đảm pháp chế, tính thống việc chấp hành Hiến pháp pháp luật phạm vi nước [1] Mơ hình Viện kiểm sát nhân dân nước ta không tổ chức hoạt động giống quan nhà nước địa phương – nguyên tắc hai chiều (một bên thuộc Chính Phủ chủ quản, bên khác lại trực thuộc Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đại phương) mà theo nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Tuy nhiên, khơng có nghĩa hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hoạt đông theo nguyên tắc riêng biệt, không liên quan đến nguyên tắc tổ chức hoạt đông chung máy nước ta Dù hệ thống quan riêng, Viện kiểm sát nhân dân phận không tách rời máy nước ta Do đó, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thể trước hết việc tổ chức Viện kiểm sát nhân dân theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương, chịu lãnh đạo tập trung thống ngành kiểm sát, không chịu đạo, điều hành quản lý quan quản lý hành nhà nước.[1] Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; Viện kiểm sát quân cấp Tất Viện kiểm sát nhân dân từ xuống tạo thành hệ thống thống Mỗi Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Hay nói cách khác, hoạt đông Viện kiểm sát nhân dân, dù cấp nào, đặt lãnh đạo Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phải chịu trách nhiệm cá nhân toàn hoạt động Viện kiểm sát lãnh đạo trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm cá nhân hoạt đơng tồn ngành Kiểm sát trước Quốc hội; Ủy ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước.[3] Nguyên tắc nhằm đảm bảo cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu công tác Kiểm sát Mặt khác, để nhấn mạnh nhằm đè cao trách nhiệm cá nhân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân, khẳng định Viện trưởng người có quyền có trách nhiệm định vấn đề thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát chịu trách nhiệm cá nhân công việc thuộc phạm vi thẩm quyền Tuy nhiên, Viện trưởng khơng định vấn đề cách độc đoán, mà sở bạc tập thể Cũng cần lưu ý Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Ủy ban kiểm sát Ủy ban kiểm sát làm việc tập thể, thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công các, dự án luật, Bên cạnh đó, Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút , đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luạt Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Tuy nhiên, cần lưu ý Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Ủy ban kiểm sát Ủy ban kiểm sát làm việc tập thể, thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác, dự án luật, dự án pháp lệnh v.v… (các điều 32 35 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002) Khi Viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên ủy ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo lên cấp (lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) Như vậy, quy định vừa bảo đảm mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể, vừa đề cao trách nhiệm Viện trưởng.[8] Việc thực nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành bảo đảm cho cấp kiểm sát hoạt động đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát.Có thể nói rằng, nguyên tắc đóng góp phần quan trọng bảo đảm cho ngành Kiểm sát nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao, chỗ dựa vững cho Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa II Nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát viên tuân theo pháp luật đạo viện trưởng 2.1 Cơ sở nguyên tắc Cơ sở nguyên tắc xuất phát từ tính chất việc thực chức năng, nhiệm vụ Kiểm sát viên, từ vị trí kiểm sát viên với tư cách chức danh tư pháp, có thẩm quyền hoạt động tố tụng từ vai trò Viện trưởng viện kiểm sát đạo, điều hành, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc quy định Khoản Điều 83 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân: “Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân” [2,8] 2.2 Nội dung, đặc điểm nguyên tắc Kiểm sát viên môt chức danh tư pháp Viện Kiểm sát Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Họ có trách nhiệm phải thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định để thực nhiệm vụ giao Do đó, thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên có trách nhiệm thực quy định pháp luật chịu trách nhiệm độc lập hành vi, định mình.Tuy nhiên, kiểm sát viên công chức Viện kiểm sát nhân dân Trong trình thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên phải chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân [9] Việc tuân theo đạo quản lý Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thể Điều 41 điều 42 Bộ luật Tố tụng hình 2015 cụ thể : Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn : - Trực tiếp tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự; - Quyết định phân cơng thay đổi Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; định thay đổi hủy bỏ định khơng có trái pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; -Quyết định phân công thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; định thay đổi hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên; -Quyết định rút, đình hủy bỏ định khơng có trái pháp luật Viện kiểm sát cấp dưới; -Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Kiểm sát viên tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố , kiểm sát hoạt động tư pháp phải vào quy định pháp luật bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh Kiểm sát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vủa [5] Ngồi ra,kiểm sát viên phải đồng thời tuân theo đạo Viện trưởng thể số chức , nhiệm vụ kiểm sát viên: khoản điểm p điều 42 Bộ luật Tố tụng hình 2015: “Thực nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát theo quy định Bộ luật này.” khoản điều quy định:“Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng Viện kiểm sát, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát hành vi, định mình.” [5] III Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thông lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu sư đạo Viện trưởngVKSND cấp Nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết, tác động qua lại với cách chặt chẽ, bảo đảm hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Do vậy, để bảo đảm hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tập trung thống Kiểm sát viên thực chức năng, nhiệm vụ phải độc lập, tuân theo pháp luật đạo viện trưởng, bên cạnh đó, nguyên tắc tập trung thống lại tạo điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân hoạt động cách độc lập [8]Từ quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, mối quan hệ hai nguyên tắc thể nội dung sau: Thứ nhất, tác động nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo Như trình bày phần trên, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát thể Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Như vậy, tất Viện kiểm sát nhân dân từ xuống tạo thành hệ thống thống Để hệ thống vận hành có hiệu mắc xích hệ thống phải thật chặt chẽ, liên kết, thống Tức là, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, dù cấp nào, phải đặt lãnh đạo Viện trưởng Bởi lẽ Kiểm sát viên thực chức nhiệm vụ mà khơng có đạo Viện trưởng không tuân theo pháp luật tất yếu dẫn đến thực trạng kiểm sát viên ngược lại ý kiến, đạo viện trưởng, không thống nghành; tử tưởng, đường lối đạo từ cấp trung ương triển khai chấp hành cấp dưới, địa phương; tất yếu dẫn đến việc kiểm sát viên vi phạm pháp luật, chí tội phạm; hệ thống ngành kiểm sát không thống nhất, hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát khơng có hiệu Khi thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân biểu nguyển tắc độc lập tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Sự hoạt động độc lập tuân theo pháp luật chịu đạo cấp Kiểm sát viên công cụ pháp lý hữu hiệu bảo đảm cho hoạt động Viện kiểm sát nhân dân [6] Bởi nguyên tắc bảo đảm việc nghiêm cấm hành vi can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân, điều quy định khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 “Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cản trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, 10 kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Viện kiểm sát nhân dân”.[3] Theo đó, luật nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân không dùng hình thức tác động, can thiệp, chi phối, cản trở nhảm mục đích gây ảnh hưởng đến hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Đây điều kiện để bảo đảm cho nguyên tắc tuân thủ pháp luật, đồng thời bảo đảm cho nguyên tắc tập trung thống thực cách đầy đủ hiệu thực tế Thứ hai, nhờ vào tác động nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tập trung thống hai mặt khơng thể tách rời tồn tổ chức hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân thực quyền nghĩa vụ việc thi hành pháp luật Việc thực nguyên tắc tập trung thống bảo đảm cho viêc cấp Viện kiểm sát nhân dân từ trung ương đến địa phương tổ chức theo chỉnh thể thống theo chiều dọc từ người lãnh đạo cao – Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao cấp, công chức ngành; đồng thời tạo điều kiện hiệu hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Khi thực tốt nguyên tắc tập trung thống nhất, tư tưởng, đạo, đường lối cấp người lãnh đạo cao ghi nhận, triển khai đến cấp, tác động trực tiếp đến hoạt động kiểm sát viên Đồng thời, Viện kiểm sát nhân dân có điều kiện khả hoạt động cách độc lập, tuân theo pháp luật mà không bị lệ thuộc vào quan, tổ chức cá nhân Thứ ba, mối quan hệ nguyên tắc tập trung thống nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thể 11 bảo đảm quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với quan nhà nước khác pháp luật quy định Chẳng hạn, mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với quan nhà nước: “Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phối hợp với quan Cơng an, Tồ án, Thi hành án, Thanh tra, Kiểm toán, quan nhà nước khác, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận để phịng, chống tội phạm có hiệu quả; xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật” (Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014).[3] Trong quan hệ với quan quyền lực nhà nước địa phương, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấp huyện báo cáo trước Hội đồng nhân dân cấp công tác Viện kiểm sát nhân dân cấp mình; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Hội đồng nhân dân cấp (điểm c khoản Điều 66, điểm b khoản Điều 67) Mặt khác, qua thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; nếuphát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Những quy định không làm triệt tiêu, hay giảm tính độc lập hoạt động Viện kiểm sát nhân dân mà tăng thêm tính khách quan, kiểm sốt quyền lực từ phía quan quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm cho hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân đắn hiệu Bằng việc thực chức giám sát, Hội đồng nhân dân cấp có ý kiến đóng góp thiết thực để Viện kiểm sát nhân dân nghiên cứu, điều chỉnh, có biện pháp khắc phục khiếm khuyết hoạt động nghiệp vụ tổ chức 12 cán Đồng thời, nâng cao trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp công tác lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động Viện kiểm sát cấp mình; vậy, giám sát Hội đồng nhân dân can thiệp hay chi phối, gây khó khăn, làm ảnh hưởng đến tính độc lập hoạt động VKSND, mà cịn góp phần bổ sung, củng cố làm sâu sắc nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân Thứ tư, tính phù hợp nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thể quy định khoản Điều 83 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014: “Kiểm sát viên tuân theo pháp luật phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền cơng tố, tranh tụng phiên tịa kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên phải chấp hành định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Khi có cho định trái pháp luật Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao phải kịp thời báo cáo văn với Viện trưởng; trường hợp Viện trưởng định việc thi hành phải có văn Kiểm sát viên phải chấp hành chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao; có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên.”[2] Tính chịu trách nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bao trùm toàn hoạt động hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phải chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm 13 sát nhân dân tối cao Trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên Viện trưởng phân công giải vụ án, tham gia phiên tòa, Khi thực hoạt động này, bên cạnh việc chấp hành định Viện trưởng, Kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật, chịu điều chỉnh Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành C PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích tác giả nguyên tắc tổ chức hoạt động ngành kiểm sát nhân dân nói chung, nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói riêng, giúp hiểu rõ phương thức hoạt đọng Viện kiểm sát nhân dân công bảo vệ công lý pháp luật, bảo vệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tìm hiểu nguyên tắc nói riêng giúp sinh viên, đặc biệt sinh viên kiểm sát hiểu sâu cách thức hoạt động quan kiểm sát từ biết tầm quan trọng cách thức việc phối hợp viện kiểm sát cấp, viện trưởng với kiểm sát viên hoạt động công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, thực tiễn việc áp dụng nguyên tắc lãnh đạo tập trung ngành kiểm sát Đề tài tiểu luận nghiên cứu, thực đề tác giả không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy góp ý, sửa chữa để đề tài hồn thiện 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học kiểm sát Hà Nội (2019).Giáo trình lý luận chung Viện kiểm sát Công tác Kiểm sát, Nxb Tư pháp Hà Nội Trường Đại học kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam,Nxb.Tư pháp Hà Nội Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2014 Hiến Pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật Tố tụng hình 2015 Những vấn đề lý luận thực tiễn ủy quyền hoạt động Viện Kiểm sát (Nguyễn Nơng- Phó văn phịng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/nhung-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-veuyquyen-tro7 Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động điều tra https://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/62? idMenu=85&fbclid=IwAR0_VzIWz_nF_JqWftstpUqrAhT6UMlDDILXM6c8A bSVZqq8mIc9POJAVbQ Những nguyên tắc tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân https://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/22? idMenu=84&fbclid=IwAR0sDarfJNSWZX72WDHpHIDoh2KMJrHbGP89tqKI 7iRO8lz1Qjf2ysS2y8I Chức nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân 15 https://tks.edu.vn/WebKiemSatVienCanBiet/Detail/21?idMenu=84 16 ... sát viên tuân theo pháp luật đạo viện trưởng 2.1 Cơ sở nguyên tắc 2.2 Nội dung nguyên tắc .7 III Mối quan hệ nguyên tắc tập trung thông lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực... hệ nguyên tắc tập trung thông lãnh đạo ngành với nguyên tắc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu sư đạo Viện trưởngVKSND cấp Nguyên tắc tập. .. củng cố làm sâu sắc nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân Thứ tư, tính phù hợp nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành Viện kiểm sát nhân dân nguyên tắc thực hành quyền

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan