1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn môn Thương mại quốc tế

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 94,08 KB

Nội dung

Sau khi thương mại diễn ra, giá tương quan giữa hai mặt hàng điện thoại và các linh kiện; máy móc, thiết bị và phụ tùng được cân bằng và đạt tới điểm sản xuất mới. Việt Nam và Trung Quốc sẽ đều tiêu dùng tại mức cao hơn so với lúc chưa có thương mại quốc tế. EVFTA mở ra một kỷ nguyên mới trong hợp tác thương mại Việt Nam EU thông qua việc loại bỏ dần thuế quan và mở cửa thị trường. Tuy nhiên, để phát huy được hết tiềm năng của các quan hệ đối tác và hiệp định thương mại hiện tại, Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước vẫn còn rất nhiều điều cần làm. Đối với thị trường châu Âu, Việt Nam cân nhắc việc cân bằng cán cân thương mại giữa Việt NamEU. Ấn Độ là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ đại dịch Covid19, với hơn 400.000 trường hợp được báo cáo kể từ tháng 12020. Theo Bộ Thống kê, trong quý 4 của năm 2020, tăng trưởng của Ấn Độ đã giảm 3,1%. Các chính sách thương mại của Ấn Độ đã được đưa ra đa phần hạn chế xuất khẩu rộng rãi các thiết bị y tế thiết yếu để chống lại Covid19.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Học phần : INE3001 Giáo viên giảng dạy : Th.s Đàm Thị Phương Thảo Tên sinh viên : Nguyễn Thị Hương Mã sinh viên : 19050398 Ngày sinh : 27/11/2001 Khoa : Kinh tế phát triển Khóa học : QH – 2019 E HÀ NỘI, 2021 Điểm: Nhận xét giảng viên: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 GIẢNG VIÊN Đề Câu 1: Căn vào lý thuyết thương mại, em lý giải phân tích mơ hình thương mại Việt Nam năm gần đây, đồng thời đưa số dự đoán mơ hình thương mại Việt Nam sau đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, sử dụng lý thuyết cơng cụ sách thương mại, đề xuất “Việt Nam nên sử dụng sách thương mại quản lý xuất gạo/ thuỷ sản/ ngành tuỳ chọn”? Câu 2: Dựa vào lý luận minh chứng thực tiễn, em phân tích, đánh giá sách thương mại quốc gia/một khu vực/hoặc giới (do sinh viên chọn) bối cảnh đại dịch Covid-19 Theo em, Việt Nam giai đoạn Covid-19 nên theo đuổi sách thương mại tự hay sách bảo hộ thương mại, đồng thời đưa lý lẽ để lập luận cho quan điểm mình? BÀI LÀM Câu 1: - Tổng quan kinh tế Việt Nam năm gần đây: Việt Nam quốc gia phát triển có kinh tế ổn định Năm 2020, dịch bệnh thiên tai hoành hành khiến GDP thấp nhiều năm, với mức tăng trưởng 2.91% Trong đó, ngành Nơng – Lâm – Ngư nghiệp tăng 2.68%, công nghiệp - xây dựng tăng 3.98%, ngành dịch vụ tăng 2.34% Dưới tác động Covid-19, hầu hết quốc gia giới rơi vào tình trạng suy thối Việt Nam quốc gia trì tăng trưởng dương, xuất siêu mức cao năm Trong tháng đầu năm 2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt với mức tăng 5,64% mức tăng trưởng so với nước khu vực giới GDP Quý I/ 2021 tăng 4,48%, đến Quý II/ 2021 tăng 6.61% Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp tăng 3.82%, ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng 8.36%, ngành Dịch vụ tăng 3.96% Xuất nhập đạt 316.7 tỷ USD, tăng 32.2% Cơ cấu giá trị xuất hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm 2021: Mặt hàng xuất Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Điện thoại 25.1 15.9 linh kiện Máy vi tính, sản 23.7 15.1 17.1 10.1 15.3 4.12 3.03 69.86 9.7 2.6 1.9 44.8 phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt may Hàng thủy sản Gạo Các mặt hàng khác Nguồn: Bộ Công thương Cơ cấu giá trị hàng hóa nhập Việt Nam tháng đầu năm 2021: Mặt hàng nhập Giá trị (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Máy vi tính sản 33.56 23.9 linh kiện Máy móc, thiết bị, 22.9 16.4 dụng cụ, phụ tùng Nguyên phụ liệu 13.53 9.7 70.51 50 Nguồn: Bộ Công thương phẩm điện tử & phục vụ ngành dệt may da giầy Mặt hàng khác  Lý giải phân tích mơ hình thương mại Việt Nam năm gần - Mô hình trao đổi Thương mại quốc tế Việt Nam theo Lý thuyết H – O: Việt Nam xuất nhiều điện thoại linh kiện – sản phẩm, hàng dệt may, gạo, thâm dụng yếu tố dư thừa, lợi bật tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động Với cấu dân số trẻ, gần 60% dân số độ tuổi lao động, chi phí cho lao động Việt Nam tương đối thấp Cùng với vị trí địa lý thuận lợi, nằm khu vực có kinh tế động, công nghiệp phát triển nhanh, đặc biệt ngành Cơng nghiệp điện tử Chính vậy, Việt Nam có nhiều hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm từ ngành Công nghiệp điện tử phát triển khu vực Việt Nam quốc gia có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đóng vai trị quan trọng để phát triển công nghiệp vật liệu điện tử titan, đất hiếm, quặng sắt, barit,… Việt Nam có tiềm trở thành nhà cung ứng nguyên vật liệu, hóa chất cho ngành Cơng nghiệp điện tử nước nhiều hình thức khai thác nguyên liệu thô, thành phẩm bán thành phẩm với giá rẻ Việt Nam nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng thâm dụng yếu tố khan Đó trình độ kỹ thuật - cơng nghệ cịn hạn chế, ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn phát triển + Vận dụng Lý thuyết H – O vào thương mại quốc tế Việt Nam Trung Quốc: Việt Nam: Có lợi nguồn lao động dồi dào, mặt hàng xuất chủ lực điện thoại linh kiện Trung Quốc: Có lợi nguồn vốn, trình độ kỹ thuật – cơng nghệ cao Phát triển mạnh mẽ ngành máy móc, thiết bị phụ tùng => Sau thương mại diễn ra, giá tương quan hai mặt hàng điện thoại linh kiện; máy móc, thiết bị phụ tùng cân đạt tới điểm sản xuất Việt Nam Trung Quốc tiêu dùng mức cao so với lúc chưa có thương mại quốc tế Cụ thể: “Việt Nam đối tác thương mại lớn Trung Quốc khu vực ASEAN, đối tác thương mại lớn thứ 8, thị trường xuất lớn thứ Trung Quốc” Trong 10 tháng qua, Việt Nam có nhiều nhóm hàng xuất đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên Trong đó, rau cao su nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD với giá trị 1.63 tỷ USD 1.7 tỷ USD Đứng vị trí đầu điện thoại linh kiện với kim ngạch 11.85 tỷ USD Việt Nam thị trường nhập lớn thứ Trung Quốc giới Trong 10 tháng qua, nhập hàng hóa từ Trung Quốc tăng mạnh, đạt kim ngạch 89.15 tỷ USD, tăng gần 36% Hàng hóa nhập đa dạng từ hàng điện tử đến máy móc, thiết bị; nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất; hàng tiêu dùng… Trong nhiều nhóm hàng nhập từ Trung Quốc, có nhóm đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng (đạt 20.65 tỷ USD), tăng tới 57.63% so với kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm 7.55 tỷ USD Còn lại máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện với kim ngạch 17.44 tỷ USD, tăng gần 23.7% - Mơ hình thương mại Việt Nam theo Lý thuyết Thương mại nội ngành: Việt Nam nhà xuất lớn vừa nhà nhập lớn hàng hóa từ ngành Trong tháng đầu năm 2021, Việt Nam xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện trị giá 23.7 tỷ USD nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện trị giá 33.56 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập số ngành hàng Việt Nam Hàn Quốc 10 tháng năm 2021 Ngành hàng Giá trị xuất Giá trị nhập IIT Điện thoại (tỷ USD) 4,1 (tỷ USD) 8.3 0.66 linh kiện Máy vi tính, sản 2.8 16.1 0.3 2.1 5.1 0.58 phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng (Thái Bình, 2021) Nguồn: Tổng cục Hải quan Thương mại nội ngành điện thoại linh kiện Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2019-2021: Năm 2019, Việt Nam xuất điện thoại linh kiện trị giá 5.2 tỷ USD, với đó, Việt Nam nhập điện thoại linh kiện từ Hàn Quốc với trị giá khoảng tỷ USD Tính đến hết tháng 10/2021, Việt Nam xuất sang Hàn Quốc điện thoại linh kiện đạt tỷ USD, nhập từ Hàn Quốc 8.3 tỷ USD - Một số dự đốn mơ hình thương mại Việt Nam sau đại dịch Covid-19: Đa dạng hóa thị trường xuất - nhập Việc định hình lại chuỗi giá trị toàn cầu tạo hội cho Việt Nam, giúp xây dựng mạng lưới sản xuất linh hoạt hơn, đẩy nhanh xu hướng tái cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ gia tăng Nền kinh tế Việt Nam có “phụ thuộc mức” vào nhập từ Trung Quốc, tính tháng đầu năm 2021, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 62.4 tỷ USD thị trường xuất lớn thứ (sau Mỹ) đạt 28.8 tỷ USD Đa dạng hóa thị trường nhập cho phép chuyển đổi dễ dàng quốc gia xuất để đối phó với gián đoạn nguồn cung cấp Cạnh tranh nước xuất khuyến khích nước thực khoản đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi EVFTA mở kỷ nguyên hợp tác thương mại Việt Nam - EU thông qua việc loại bỏ dần thuế quan mở cửa thị trường Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm quan hệ đối tác hiệp định thương mại tại, Việt Nam doanh nghiệp nước nhiều điều cần làm Đối với thị trường châu Âu, Việt Nam cân nhắc việc cân cán cân thương mại Việt Nam-EU Đẩy mạnh đa dạng hóa xuất khẩu, Việt Nam cần phải đa dạng hóa danh mục đầu tư thương mại để hạn chế phụ thuộc vào xuất truyền thống Ví dụ nhóm hàng xuất truyền thống hàng dệt may, giày dép, hàng thủy sản, điện thoại linh kiện, Việt Nam chuyển đổi nhóm hàng khác có lực cạnh tranh cao đồ chơi, dụng cụ thể thao - Tổng quan tình hình sản xuất gạo Việt Nam đại dịch covid-19: Với kim ngạch xuất tỷ USD năm, gạo mặt hàng xuất chủ lực nước ta Trước diễn biến phức tạp thời tiết tình hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ dịch bệnh COVID-19 bùng phát toàn cầu, từ đầu năm 2020 đến nay, ngành nơng nghiệp nói chung ngành sản xuất gạo nói riêng gặp khơng khó khăn, thách thức Để đảm bảo an ninh lương thực, Bộ Công thương tham mưu Chính phủ định tạm dừng xuất gạo từ ngày 24/03/2020 Nhưng sau thời gian, Bộ Cơng thương kiến nghị Thủ thướng cho phép hỗn việc tạm dừng xuất gạo Những định thay đổi khiến cho nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại khó khăn cho việc kinh doanh, xuất gạo, ảnh hướng tới chi phí, tiến độ giao hàng theo hợp đồng đối tác Theo thống kê số liệu Cục Chế biến Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), khối lượng gạo xuất tháng 12/2020 ước đạt 443 nghìn với giá trị đạt 240 triệu USD, đưa tổng khối lượng giá trị xuất gạo năm 2020 đạt 6,15 triệu 3,07 tỉ USD Trong tháng đầu năm, dù giá gạo tăng xuất gạo Việt Nam đạt khoảng 3.5 triệu với giá trị khoảng 1.9 tỷ USD Với thực trạng sản xuất gạo Việt Nam, lượng gạo nước lớn để đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam tận dụng hội xuất với giá cao nhu cầu nhập gạo giới tăng lên - Thông qua lý thuyết cơng cụ sách thương mại thực tiễn bối cảnh đại dịch covid-19 nay, Việt Nam nên sử dụng sách thương mại quản lý xuất gạo: Hạn ngạch xuất gạo Xuất gạo có kiểm sốt thay đổi khoảng thời gian định để đảm bảo an ninh lương thực nước, hỗ trợ nơi khơng tiếp cận gạo, giảm bớt sức ép lên thị trường trng nước Giữ cho chuỗi cung ứng trôi chảy, đặc biệt mặt hàng thiết yếu nguồn cung cấp sức khỏe thực phẩm Giảm thiểu chi phí thương mại tránh Các biện pháp phi thuế quan áp dụng gây tác động gián đoạn đến chuỗi giá trị lương thực toàn cầu Mặc dù biện pháp cần thiết để quản lý rủi ro vệ sinh, chúng làm tăng đáng kể chi phí cho nhà xuất gạo, đặc biệt yêu cầu khác thị trường Do đó, cần phải giảm chi phí khơng cần thiết liên quan đến biện pháp này, nhằm giữ cho thực phẩm an tồn giá phải có sẵn tồn cầu Giảm thuế thuế xuất gạo Cơ chế đánh thuế xuất gạo điều chỉnh để bảo vệ thị trường nội địa trường hợp giá toàn cầu tăng mạnh Câu 2: - Khái quát chung Chính sách thương mại Chính sách thương mại sách phủ hoạch định để tác động vào hoạt động thương mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch Mục tiêu sách thương mại điều chỉnh hoạt động xuất, nhập nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ  Chính sách thương mại Ấn Độ bối cảnh đại dịch Covid-19 nay: Ấn Độ quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, với 400.000 trường hợp báo cáo kể từ tháng 1/2020 Theo Bộ Thống kê, quý năm 2020, tăng trưởng Ấn Độ giảm 3,1% Các sách thương mại Ấn Độ đưa đa phần hạn chế xuất rộng rãi thiết bị y tế thiết yếu để chống lại Covid-19 Vào ngày 24 tháng năm 2020, Thủ tướng Narendra Modi tun bố đóng cửa tồn quốc Ấn Độ thời gian 21 ngày từ 25/03/2020 đến 14/04/2020 (Giai đoạn 1) để ngăn chặn đại dịch COVID-19 nước, việc gia hạn khóa toàn đất nước 19 ngày 03/05/2020 (Giai đoạn 2) Có thể nói rằng, Ấn Độ có biện pháp đóng cửa nghiêm ngặt so với quốc gia đối đầu với COVID-19 Tuy nhiên, việc đóng cửa gây chi phí kinh tế to lớn làm tổn thương người nghèo Ấn Độ cách không cân xứng Những hạn chế nghiêm ngặt ngăn cản hầu hết hoạt động kinh tế, khoảng thời gian từ tháng đến tháng 4, tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc tăng từ 6.7% lên 26%, lớn gần lần so với số trước đại dịch Ước tính có khoảng 140 triệu cơng dân tình trạng việc làm thời kỳ cấm vận nặng nề mà Ấn Độ (và đang) trải qua.Gần nửa đất nước (700 triệu người) tồn ba tuần không cứu trợ kinh tế lương thực “Trong tháng 3, xuất hàng hóa Ấn Độ quay đầu từ mức giảm kỷ lục 34.6%, nhập giảm xuống mức thấp 28.7% thâm hụt thương mại giảm xuống 9.8 tỷ USD” Một số biện pháp quản lý thương mại Chính phủ Ấn Độ đưa ra, trọng tâm số lệnh cấm xuất vật tư y tế quan trọng, ban hành quy định thủ tục xuất nhập thông qua tảng kỹ thuật số thị Bộ Giao thông Vận tải ban hành để đảm bảo cung cấp hàng hóa thường xuyên nước Vào ngày 31/03/2020, Tổng cục Ngoại Thương Ấn Độ sửa đổi Phụ lục (Chính sách Xuất khẩu) Phân loại Thương mại Ấn Độ, Các mặt hàng Xuất khẩu, năm 2018 cấm xuất tất loại thiết bị bảo vệ cá nhân bao gồm Quần áo Mặt nạ sử dụng để bảo vệ người mặc khỏi hạt sinh khơng khí mặt nạ hơ hấp khác, quần áo bảo hộ cá nhân bao gồm quần yếm mặt nạ N-95, có tác dụng tức Lệnh cấm sau sửa đổi nới lỏng Chất tẩy rửa, sản phẩm có nhu cầu cao khủng hoảng COVID-19, bị cấm xuất vào ngày 24/03/2020 Các quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định thương mại tự Ấn Độ (FTA), Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện (CECA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (CEPA) hiệp định Livemint, Covid-19 kéo xuất Ấn Độ giảm 34,6% tháng 3; thâm hụt thương mại giảm xuống 9,8 tỷ USD, ngày 15.04.2020 https://www.livemint.com/news/india/india-s-trade-deficit-narrows-to-9-8-bnin-march-exports-dip-34-6-11586955282193.html Thông báo DGFT số 44 / 2015-2020, ngày 31.01.2018 thương mại ưu đãi (PTA) ) bị tạm dừng Giấy chứng nhận xuất xứ cấp hồi tố quan có thẩm quyền Ấn Độ sau văn phòng mở cửa trở lại đối tác thương mại Ấn Độ thúc giục cho phép mặt hàng nhập đủ điều kiện theo ưu đãi sở hồi tố tùy thuộc vào trình sản xuất Hiệp định thương mại ưu đãi Ấn Độ tôn trọng cách tạm thời tốn lơ hàng có chứng ký điện tử chứng vật lý chưa ký với điều kiện chịu thuế ưu đãi theo yêu cầu hải quan => Ấn Độ thị trường thiết bị y tế lớn thứ châu Á Có thể thấy rằng, hạn chế xuất sản phẩm y tế thiết yếu tác động không bình đẳng đến quốc gia, gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, sản phẩm thiết yếu để chống lại đại dịch Covid-19 Tác động gây bất lợi nghiêm trọng cho nước (đặc biệt nước phát triển phát triển nhất) khơng có lực sản xuất nước nguồn cung cấp “Tạm thời xóa bỏ thuế nhập đối với: (i) máy hô hấp nhân tạo thiết bị hô hấp trị liệu khác (máy thở) (HS 9018; 9019); (ii) trang trang phẫu thuật (HS Chương 63); (iii) thiết bị bảo vệ cá nhân (HS Chương 62); (iv) Bộ dụng cụ thử nghiệm COVID-19 (HS Chương 30 38); (v) nguyên liệu đầu vào để sản xuất mặt hàng (i) đến (iv) với điều kiện nhà nhập tuân theo thủ tục quy định Quy tắc Hải quan (Nhập hàng hóa với mức thuế ưu đãi), 2012 Nhập miễn thuế Y tế” ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Có hiệu lực từ ngày 9/04/2020 đến ngày 30/09/2020 Các sửa đổi đưa Chính sách Xuất Thiết bị/ Mặt nạ Bảo hộ Cá nhân đại dịch COVID-19 Một số PPE định xuất dạng phần dụng cụ mặt hàng cá nhân (ví dụ: (i) quần áo y tế thuộc loại / chủng loại; (ii) kính y tế; (iii) tất loại trang trừ trang phi y tế / không phẫu thuật (bông, lụa , len, polyester, nylon, rayon, viscose đan, dệt pha trộn); (iv) găng tay nitrile / NBR; (v) che mặt) (HS https://www.wto.org/english/tratop_e/covid19_e/covid_details_by_country_e.htm?country=IND 3926.90; 6217.90; 6307.90; 9018.50; 9018.90; 9020), bị cấm để xuất Tất mặt hàng khác tự xuất Có hiệu lực từ ngày 22/06/2020 Tạm thời xóa bỏ thuế nhập (từ 10%) đối với: (i) Thành phần Dược phẩm Hoạt tính Remdesivir (API); (ii) Beta Cyclodextrin (SBEBCD) sử dụng để sản xuất Remdesivir, với điều kiện nhà nhập tuân theo thủ tục quy định Quy tắc Hải quan (Nhập hàng hóa theo mức thuế ưu đãi), 2017; (iii) tiêm Remdesivir, đại dịch COVID-19 Có hiệu lực đến ngày 31/10/2021 Tạm thời loại bỏ thuế nhập API / tá dược định cho Amphotericin B (có hiệu lực từ ngày 31 tháng năm 2021); nguyên liệu để sản xuất thử nghiệm COVID-19 (có hiệu lực từ ngày 30/09/2021)5 Các sửa đổi áp dụng sách xuất Bộ dụng cụ chẩn đoán (HS 3822; 3926.90.99; 7017.90; 8419.90.90; 9018.90.99; 9027.90.90; 3507) Chính sách xuất Bộ dụng cụ chẩn đoán sửa đổi từ "Hạn chế" thành "Miễn phí" Có hiệu lực từ ngày 15/10/2021 => Việc dỡ bỏ thuế quan thuốc thiết bị y tế, chẳng hạn thiết bị chẩn đoán thiết yếu, hỗ trợ tất quốc gia giải vấn đề sức khỏe dịch bệnh covid-19 Hỗ trợ cho đề xuất cải thiện phát triển sức khỏe cộng đồng thúc đẩy mục tiêu Chương trình Nghị Phát triển Doha - Một số đề xuất sách thương mại cho Việt Nam giai đoạn Covid19: Đại dịch Covid-19 diễn toàn cầu, giới trỗi dậy sóng bảo hộ mậu dịch Việt Nam quốc gia có chất kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, có kinh tế mở Chính thế, nước ta nên theo đuổi sách tự hóa thương mại, cần phải theo dõi biến động mối quan hệ kinh tế nước để ứng phó kịp thời với tình Phái đoàn thường trực Ấn Độ WTO (ngày 28 tháng năm 2021) Thông báo số 35/2021-Hải quan, Bộ Tài (12/07/2021) Thơng báo số 39 / 2015-2020, Bộ Thương mại Công nghiệp - Vụ Thương mại, Tổng cục Ngoại thương (14/10/2021) Việt Nam cần phải định hướng lại sách thương mại với trọng tâm phát triển chuỗi giá trị toàn cầu riêng nâng cấp chuỗi giá trị tồn cầu có để tăng tốc đa dạng hóa xuất Tăng cường lực kiểm tra cách loại bỏ rào cản pháp lý thương mại Ngăn chặn hạn chế xuất vật tư y tế quan trọng Tất mức thuế hạn ngạch nhập thiết bị y tế liên quan đến khủng hoảng COVID-19 cần dỡ bỏ vơ hiệu hóa Khuyến khích xuất cách ưu đãi giá cước cho hàng xuất khẩu, trợ cấp Đó sở cho việc trao đổi mặt hàng thiết yếu, sản phẩm y tế liên quan đến COVID-19 ví dụ Chính phủ cần có biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại việc nới lỏng yêu cầu cấp phép cấp phép miễn hình thức thuế sản phẩm nhập Danh mục tài liệu tham khảo Tổng cục Thống Kê (2020, ngày 27 tháng 12) Họp báo công bố só liệu thống kê kinh tế - xã hội Quý IV năm 2020 Truy cập https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/hop-baocong-bo-so-lieu-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ Tổng cục Thống kê (2021, ngày 29 tháng 6) Họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội Quý II tháng đầu năm 2021 Truy cập https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/hop-baocong-bo-so-lieu-thong-ke-kinh-te-xa-hoi-quy-ii-va-6-thang-nam-2021-2/ Bộ Công thương (2021, ngày tháng 7) Báo cáo tình hình sản xuất cơng nghiệp hoạt động thương mại tháng tháng đầu năm 2021 Truy cập https://moit.gov.vn/thong-ke/bao-cao-tong-hop/phu-luc-bao-cao-tinhhinh-san-xuat-cong-nghiep-va-hoat-dong-5.html Thái Bình (2021, ngày 11 tháng 11) Xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc lớn thương mại Trung- Ấn Truy cập https://haiquanonline.com.vn/xuat-nhap-khau-viet-nam-voi-trung-quoclon-hon-thuong-mai-trung-an-155333.html Thái Bình (2021, ngày 12 tháng 12) Hơn 63 tỷ USD kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc Truy cập https://haiquanonline.com.vn/hon-63-ty-usd-kim-ngach-xuat-nhap-khaugiua-viet-nam-va-han-quoc-156742.html Livemint (2020, ngày 15 tháng 4) Covid-19 kéo xuất Ấn Độ giảm 34,6% tháng 3; thâm hụt thương mại giảm xuống 9,8 tỷ USD Truy cập https://www.livemint.com/news/india/india-s-trade-deficit-narrows-to-98-bn-in-march-exports-dip-34-6-11586955282193.html https://www.wto.org/english/tratop_e/covid19_e/covid_details_by_country_e.htm? country=IND ... so với lúc chưa có thương mại quốc tế Cụ thể: “Việt Nam đối tác thương mại lớn Trung Quốc khu vực ASEAN, đối tác thương mại lớn thứ 8, thị trường xuất lớn thứ Trung Quốc? ?? Trong 10 tháng qua, Việt... sách thương mại tự hay sách bảo hộ thương mại, đồng thời đưa lý lẽ để lập luận cho quan điểm mình? BÀI LÀM Câu 1: - Tổng quan kinh tế Việt Nam năm gần đây: Việt Nam quốc gia phát triển có kinh tế. .. Khái quát chung Chính sách thương mại Chính sách thương mại sách phủ hoạch định để tác động vào hoạt động thương mại, chẳng hạn thuế quan hạn ngạch Mục tiêu sách thương mại điều chỉnh hoạt động

Ngày đăng: 09/12/2022, 14:42

w