Slide bài giảng pháp luật thương mại quốc tế

102 38 0
Slide bài giảng pháp luật thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

8/10/2022 P H Á P L U ẬT T H Ư Ơ N G M ẠI Q U Ố C T Ế ( I N T E R N AT I O N A L T R A D E L AW ) GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN NGỌC HÀ KHOA LUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình PLTMQT, NXB Lao động, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật Thương mại Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, 2012 Bộ TM Kết Vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại TG NXB Thống kê, Hà Nội năm 2000; Dự án hỗ trợ TM đa biên Vị trí,vai trị chế hoạt động WTO Hệ thống TM đa biên NXB Lao động & Xã hội,Hà Nội năm 2007; Trung tâm TMQT Hướng dẫn DN hệ thống thương mại giới NXB Chính trị QG, Hà Nội năm 2001; TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.Raj BHALA Pháp luật TMQT: Những vấn đề lý luận thực tiễn Sách Hội đồng Mỹ -Việt dịch NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2005; Peter van den Bossche The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials (second Edition) Cambridge University Press, 2008 Cam kết gia nhập WTO VN, tải tại: http://www.trungtamwto.vn MUTRAP VN gia nhập WTO - Giải thích điều kiện gia nhập WTO VN NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2008 8/10/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017 11 Các văn pháp luật Việt Nam thương mại, tải từ: http://www.vbpl.vn 12 Các vụ tranh chấp WTO, tải từ: www.wto.org ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠN HỌC • Là mơn học bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành học phần kiến thức ngành chương trình cử nhân TMQT, cử nhân QTKD (chuyên ngành LKDQT), cử nhân kinh tế quốc tế • Là mơn học có mối quan hệ chặt chẽ với: – Các môn học thuộc khối kiến thức đại cương (PLĐC…) – Các môn học thuộc khối kiến thức sở ngành: QH KTQT, CSTMQT… – Các môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành: TMDV, ĐTQT… • Thời lượng: tín MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC • Trang bị kiến thức cho người học PL TMQT • Làm rõ mối quan hệ hữu PL TMQT với PLTMQG PLKDQT • Làm cho người học hiểu rõ WTO, LUẬT CHƠI WTO cố gắng Chính phủ việc mở đường cho DN thâm nhập thị trường nước ngồi; cải thiện mơi trường KD cho DN, vấn đề đặt cho CP DN thực thi cam kết VN • Giới thiệu phân tích số quy định HĐTM song phương khu vực mà VN thành viên 8/10/2022 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC • Biết, hiểu phân tích tốt vấn đề thuộc PL TMQT • Biết, hiểu phân tích tốt vấn đề pháp lý WTO LUẬT CHƠI WTO • Có phương pháp nghiên cứu độc lập để: – Tự phân tích, đánh giá tiến trình phát triển hệ thống quy định WTO tác động TM VN, khu vực giới với ý nghĩa hệ thống PL TMQT – Chủ động để xuất ý kiến việc xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung quy định PL VN cho phù hợp với luật chơi WTO – Vững vàng tham gia vào hoạt động môi trường có liên quan đến hoạt động TMQT PHƯƠNG PHÁP HỌC • Trước buổi học lớp: cần đọc nghiên cứu trước tài liệu nhà • Trên lớp: nghe giảng, tự ghi theo ý hiểu, trao đổi với giảng viên với bạn học khác vấn đề băn khoăn, khó hiểu • Chuẩn bị thuyết trình trước lớp, phát biểu, đặt câu hỏi phản biện vấn đề thuyết trình • Nâng cao khả tự nghiên cứu việc làm tiểu luận cá nhân PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ • Điểm chuyên cần: 10% • Điểm kiểm tra trọng số: 30%, bao gồm: – Điểm kiểm tra kỳ – Điểm thuyết trình – Bài tập nhóm • Điểm thi hết mơn: 60% 8/10/2022 BÀI THUYẾT TRÌNH • Các chủ đề thuyết trình: Tranh chấp chống bán phá giá WTO lưu ý Việt Nam Tranh chấp trợ cấp WTO lưu ý Việt Nam Tranh chấp tự vệ WTO lưu ý Việt Nam Tranh chấp biện pháp SPS WTO lưu ý Việt Nam Tranh chấp áp dụng ngoại lệ chung WTO lưu ý Việt Nam Thực trạng thực thi CPTPP Thực trạng thực thi EVFTA Luật Quản lý Ngoại thương năm 2017 10 BÀI THUYẾT TRÌNH • Cách thức thuyết trình: – Nhóm thuyết trình: – Thời gian thuyết trình: 20 phút – Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi: 20 phút 11 NỘI DUNG MÔN HỌC • Chương 1: Tổng quan PLTMQT • Chương 2: WTO Luật chơi WTO • Chương 3: PL điều chỉnh thương mại hàng hóa quốc tế • Chương 4: PL điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế • Chương 5: Các hiệp định thương mại song phương khu vực • Chương 6: Giải tranh chấp TMQT 12 8/10/2022 LIÊN HỆ • SĐT: 0948.180.683 • Email: – hann@ftu.edu.vn; 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLTMQT I II III • Sự hình thành phát triển PL TMQT • Đặc điểm PLTMQT • Pháp luật TMQT với PL TMQG 14 CÂU HỎI • Thương mại gì? Kinh doanh gì? Thương mại kinh doanh giống khác điểm nào? • Nhà nước có phải chủ thể hoạt động kinh doanh không? Của hoạt động thương mại không? • Pháp luật gì? Bản chất pháp luật gì? 15 8/10/2022 I SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PL TMQT Khái niệm Sự hình thành phát triển 16 KHÁI NIỆM Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp 17 PLTMQT THEO NGHĨA RỘNG: • Điều chỉnh hoạt động thương mại phạm vi quốc tế • Ai thực hiện? – Các chủ thể CPQT: quốc gia, vùng lãnh thổ… – Các chủ thể TPQT: doanh nghiệp, cá nhân, tập đoàn đa quốc gia… 18 8/10/2022 PLTMQT THEO NGHĨA HẸP • Nhấn mạnh: – Chủ thể thực hiện: quốc gia vùng lãnh thổ… – Đưa quy định đặc thù để điều chỉnh quan hệ thương mại chủ thể • Môn học nghiên cứu PLTMQT theo nghĩa hẹp 19 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PLTMQT • Mang đặc điểm hình thành PLQT: – Hình thành muộn hình thành PLQG – Khi quốc gia đặt quan hệ với  cần có quy phạm PL để điều chỉnh mối quan hệ 20 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PLTMQT • PLTMQT hình thành khi: – Các quốc gia đặt quan hệ thương mại với – Nền KT TMQG phát triển đến mức độ định Đặt nhu cầu phải có quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh hoạt động TM phạm vi quốc tế: • Là địi hỏi TMQT • Là nhu cầu quốc gia liên quan đến lợi ích kinh tế - thương mại  PLTMQT đời tất yếu khách quan 21 8/10/2022 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PLTMQT • Sự phát triển PLTMQT trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: • Phạm vi điều chỉnh hẹp • Có chuyển biến từ sách tự hóa TM sang Trước 1948 sách bảo hộ 1948 1994 • GATT có hiệu lực  PLTMQT điều chỉnh thương mại HH • PLTMQT chủ yếu tập trung vào vấn đề cắt giảm thuế quan • • • 1995 - • WTO đời  PLTMQT mở rộng phạm vi điều chỉnh Chịu tác động mạnh trình TCH kinh tế Chịu tác động phát triển KH-CN kinh tế tri thức Các nước phát triển ngày vai trò quan trọng 22 II ĐẶC ĐIỂM CỦA PLTMQT Chủ thể Phạm vi điều chỉnh Các nguyên tắc PLTMQT Về nguồn luật Giải tranh chấp biện pháp cưỡng chễ 23 VỀ CHỦ THỂ • Bao gồm: • Là chủ thể có tồn quyền định sách thương mại quan hệ thương mại với chủ thể khác/ 24 8/10/2022 PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH • Về đối tượng điều chỉnh: – Là mối quan hệ thương mại quốc tế, gồm: – TM theo cách hiểu WTO:  TMQT phải đặt trạng thái “động”: 25 VỀ NGUN TẮC ĐIỀU CHỈNH • Tự hóa thương mại sở khơng phân biệt đối xử • Hạn chế tối đa bảo hộ từ phía chủ thể • Mở rộng phạm vi ảnh hưởng HĐTM đến lĩnh vực hoạt động khác • Cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, có lợi quốc gia, vùng lãnh thổ có chế độ trị khác • Thừa nhận HĐTM song phương khu vực bên cạnh tồn HĐTM phạm vi tồn cầu • Khuyến khích tham gia nước có kinh tế phát triển • Phát triển TMQT sở bảo vệ giá trị phi thương mại: môi trường, sức khỏe người… 26 VỀ NGUỒN LUẬT • Các điều ước quốc tế thương mại: • Các tập quán TMQT: • Nguồn bổ trợ: – Các học thuyết pháp lý TMQT: – Luật quốc gia thương mại 27 8/10/2022 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ • Cơ chế giải TC mang tính đặc thù phức tạp: 28 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ • Là biện pháp cưỡng chế đặc thù: 29 Pháp luật TM QG gì? III MỐI QUAN HỆ GIỮA PLTMQT VỚI PLTMQG Mối quan hệ PLTMQG PLTMQT 30 10 8/10/2022 CÁC CAM KẾT RIÊNG • Mở cửa thị trường • Đối xử quốc gia • Các cam kết bổ sung 25 CÁC CAM KẾT RIÊNG • Phương pháp cam kết: – GATS: “chọn – cho” (positive lists) – FTA hệ mới: “chọn – bỏ” (negative lists) 26 BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ CỦA THÀNH VIÊN Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (3) Hiện diện thương mại Ngành phân ngành Hạn chế tiếp cận thị trường (2) Tiêu dùng nước (4) Hiện diện thể nhân Hạn chế đối xử quốc Cam kết bổ sung gia I CAM KẾT CHUNG Tất ngành phân ngành biểu cam kết II CAM KẾT CỤ THỂ CHO TỪNG NGÀNH Các dịch vụ kinh doanh A Dịch vụ chun mơn Dịch vụ kế tốn, kiếm (1) Khơng hạn chế tốn ghi sổ kế tốn (CPC (2) Không hạn chế 862) (3) Không hạn chế (4) Chưa cam kết 27 (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế (4) Chưa cam kết 8/10/2022 BIỂU CAM KẾT DỊCH VỤ CỦA THÀNH VIÊN • Giải thích biểu cam kết: – Áp dụng cho loại dịch vụ cụ thể (theo ngành theo phân ngành) – Áp dụng cho phương thức cung cấp dịch vụ cụ thể – “Không giới hạn” (none) – “Không cam kết” (unbound) 28 MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG • Trừ hạn chế nêu biểu cam kết, TV không được: – Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ dù hình thức hạn ngạch theo số lượng, độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế; – Hạn chế tổng giá trị giao dịch dịch vụ tài sản hình thức hạn ngạch – Hạn chế tổng số hoạt động dịch vụ tổng số lượng dịch vụ đầu tính theo số lượng đơn vị hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế; – Hạn chế tổng số thể nhân tuyển dụng – Các biện pháp hạn chế yêu cầu hình thức pháp nhân cụ thể liên doanh – Hạn chế tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi 29 MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG • Có thể thấy biểu cam kết TV số biện pháp như: – Quy định nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi thiết lập số lượng định chi nhánh văn phòng đại diện lãnh thổ TV – Số lượng giao dịch trần thực với nhà cung cấp dịch vụ nước – Yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ nước phải liên doanh thiết lập diện thương mại hình thức cụ thể; – Giới hạn thời gian phát thanh/phát sóng hệ thống quốc gia – Giới hạn tỷ lệ góp vốn/mua cổ phần công ty cung cấp dịch vụ nước 30 10 8/10/2022 ĐỐI XỬ QUỐC GIA • Không áp dụng chung cho biện pháp TV  Phụ thuộc vào Biểu cam kết • Điều XVII không liệt kê danh sách biện pháp bị coi vi phạm nguyên tắc NT lĩnh vực cam kết • Đối với lĩnh vực có cam kết: – Đối xử dịch vụ/người cung cấp dịch vụ nước dịch vụ/người cung cấp dịch vụ nước – Hai loại phân biệt đối xử: de jure/de facto 31 ĐỐI XỬ QUỐC GIA • Một biện pháp khơng bị coi vi phạm NT nếu: – Biện pháp liên quan đến dịch vụ không liệt kê Biểu cam kết – Khi biện pháp liên quan đến dịch vụ liệt kê biểu cam kết: đáp ứng điều kiện ghi cam kết – Dịch vụ người cung cấp dịch vụ “tương tự” 32 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP • Tuân thủ DSU: • Một số quy định đặc thù: – Điều XXII: Tham vấn – Điều XXIII: Giải tranh chấp thi hành phán 33 11 8/10/2022 THẢO LUẬN VỀ CÁC TRANH CHẤP TRONG W TO • European Union – Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas (WT/DS27) • United States – Measures affecting the Cross-Border Supply of Gambling and Betting Services (WT/DS285) • China – Measures Affecting Trading Rights and Distribution Services for Certain Publications and Audovisual Entertainment Products (WT/DS363) • China – Certain Measures Affecting Electronic Payment Services (WT/DS413) 34 II CAM KẾT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VN Cam kết WTO Cam kết số FTA hệ 35 VÍ DỤ • Một doanh nghiệp Hàn Quốc muốn thành lập công ty Việt Nam để cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm tốn • Một bác sỹ Pháp muốn đến Việt Nam mở phòng khám nha khoa Hà Nội  Họ tìm đến cơng ty anh (chị) anh (chị) tư vấn cho họ sở cam kết Việt Nam WTO FTA 36 12 8/10/2022 CAM KẾT TRONG WTO • Việt Nam cam kết mở cửa 11 ngành với 110 phân ngành dịch vụ (so với 8/65 Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ) Các cam kết tóm lược sau: • Cam kết chung • Cam kết riêng 37 CAM KẾT CHUNG • Cơng ty nước ngồi khơng diện Việt Nam hình thức chi nhánh, Chính phủ Việt Nam cho phép ngành cụ thể • Cơng ty nước phép đưa cán quản lý họ vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Để phép vào Việt Nam làm việc, việc phải tuân thủ quy định hành Việt Nam thủ tục xuất nhập cảnh lưu trú, cán quản lý mà công ty nước đưa vào phải đáp ứng tiêu chí quy định rõ tai phần Cam kết chung • Tổ chức, cá nhân nước ngồi mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam với tỷ lệ phù hợp với mức độ mở cửa thị trường đó, ví dụ ngân hàng nước ngồi mua 30% cổ phàn ngân hàng Việt Nam 38 CAM KẾT RIÊNG • Dịch vụ kinh doanh – Theo phân loại Hiệp định GATS, ngành dịch vụ kinh doanh chia thành 46 phân ngành Việt Nam cam kết 26 phân ngành Ở phân ngành, Việt Nam quy định rõ phân ngành không cam kết – Ví dụ, với phân ngành dịch vụ pháp lý, Viêt Nam cam kết toàn dịch vụ GATS phân loại vào dịch vụ pháp lý, ngoại trừ dịch vụ tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa người đại diện cho khách hàng trước tịa án dịch vụ giấy tờ chứng thực pháp lý phạm vi luật pháp Việt Nam 39 13 8/10/2022 CAM KẾT RIÊNG • Dịch vụ ngân hàng – Dịch vụ ngân hàng phân ngành dịch vụ tài chính, Việt Nam cam kết: – Cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi khơng muộn 01/04/2007 – Ngân hàng nước thành lập chi nhánh Việt Nam chi nhánh khơng mở chi nhánh phụ chưa huy động tiền gửi Việt Nam đồng từ thể nhân Việt Nam vòng năm kể từ Việt Nam gia nhập WTO – Phía nước ngồi mua khơng q 30% cổ phần ngân hàng Việt Nam 40 CAM KẾT RIÊNG • Dịch vụ bảo hiểm – Dịch vụ bảo hiểm phân ngành dịch vụ tài phân ngành dịch vụ Thành viên GATS đặc biệt quan tâm Với dịch vụ này, Việt Nam cam kết: – Mở cửa thị trường hai loại hình bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ – Ngay gia nhập, nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước ngồi thành lập cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước Từ ngày 01/01/2008 nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước quyền cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc – Sau năm kể từ ngày gia nhập, nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nước phép thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ 41 CAM KẾT RIÊNG • Dịch vụ chứng khốn – Sau năm, cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước chi nhánh Việt Nam; – Cho phép thành lập liên doanh từ gia nhập với mức bên nước ngồi chiếm 49% • Dịch vụ phân phối – Từ 01/01/2009, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; sau năm, mở cửa thị trường sản phẩm nhạy cảm sắt thép, xi măng, phân bón… – Khơng mở cử thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường, kim loại q 42 14 8/10/2022 CAM KẾT RIÊNG • Dịch vụ viễn thông: – Cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngồi để cung cấp dịch vụ viễn thơng không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát); – Hạn chế đơn vị viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng: Chỉ cho phép doanh nghiệp mà nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi góp vốn đến 49% liên doanh với đối tác Việt Nam cấp giấy phép • Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: – Sau năm doanh nghiệp nước ngồi phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi lĩnh vực khai thác dầu khí • Dịch vụ in ấn xuất bản: – Không cam kết mở cửa 43 CAM KẾT RIÊNG • Dịch vụ du lịch – Sau năm kể từ gia nhập, nhà cung cấp dịch vụ phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo mua lại khách sạn muốn đầu tư vào lĩnh vực này; – Cho phép thành lập liên doanh không hạn chế phần vốn góp bên nước ngồi dịch vụ lữ hành-điều hành tour du lịch không cho phép thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi; – Cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi khơng phép cung cấp dịch vụ đưa khách nước dịch vụ lữ hành nội địa 44 CAM KẾT TRONG MỘT SỐ FTA • CPTPP • EVFTA • ATISA (thay cho AFAS ASEAN) Tự nghiên cứu  Lưu ý: Nguyên tắc “chọn – bỏ” (negative list) Nguyên tắc MFN tự động 45 15 12/14/2020 CHƯƠNG 5: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA W TO NỘI DUNG • Sự hình thành chế giải tranh chấp WTO • Cơ quan giải tranh chấp WTO • Quy trình thủ tục giải tranh chấp theo chế WTO SỰ HÌNH THÀNH CƠ CHẾ GQTC CỦA WTO 1.1 1.2 1.3 • Sự cần thiết phải có chế giải tranh chấp • Đặc điểm chế GQTC WTO • Các nguyên tắc giải tranh chấp WTO 12/14/2020 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ MỘT CƠ CHẾ GQTC MỚI • Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ GATT tạo nên quy định sau: – Điều XXII: quy định thủ tục tham vấn bên có tranh chấp – Điều XXIII: Thủ tục hịa giải bên có tranh chấp 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ MỘT CƠ CHẾ GQTC MỚI • Cơ chế GQTC GATT tồn nhiều hạn chế: – Chưa ổn định, không rõ ràng – Dễ bị trì hỗn khâu • Nguyên tắc đồng thuận thuận (positive consensus) – Quy trình GQTC dễ dàng bị kéo dài – Các nước thua kiện dễ dàng khơng thi hành phán – Các nước nhỏ khó áp dụng biện pháp trả đũa với nước lớn  Phải có chế thay chế cũ 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CHẾ GQTC TRONG WTO • WTO tạo khung pháp lý điều chỉnh toàn hoạt động Thành viên WTO có chế giải tranh chấp • Thủ tục giải quy định Văn kiện giải thích quy tắc thủ tục giải tranh chấp (Hiệp định Quy tắc thủ tục giải tranh chấp – Dispute Settlement Understanding – DSU) • WTO thành lập Cơ quan GQTC riêng (Dispute Settlement Body – DSB) • Việc GQTC quy định HĐTM có liên quan 12/14/2020 1.3 NGUYÊN TẮC GQTC • Nguyên tắc đồng thuận nghịch • Đảm bảo an tồn tính dễ dự báo cho tồn hệ thống • Đảm bảo làm rõ quyền nghĩa vụ TV • Các giải pháp bên thỏa thuận giải pháp ưu tiên • Giải tranh chấp nhanh chóng • Cấm định đơn phương • Thẩm quyền xét xử • Tính bí mật • Giá trị ràng buộc phán • Dành S&D GQTC cho TV phát triển CƠ QUAN GQTC • Là ĐHĐ WTO: – Khi có TC, ĐHĐ nhóm họp, chủ tọa chủ tịch, để giải TC phát sinh – Thẩm quyền: • Thành lập Ban Hội thẩm (Panels) • Thành lập giám sát hoạt động Cơ quan Phúc thẩm (Appelate Body – AB) • Thông qua báo cáo Ban Hội thẩm, Cơ quan Phúc thẩm • Giám sát việc thực khuyến nghị đưa phán DSB thông qua  Là quan bán tư pháp CƠ QUAN GQTC • Chức DSB: – Giải TC phát sinh theo nguyên tắc, quy tắc, trật tự, thủ tục quy định DSU – Đưa phán cuối tranh chấp – Đảm bảo thực giám sát thực thi DSU nhằm tạo dựng trình chế GQTC công khai, hiệu quả, thống khách quan – Xây dựng, ban hành quy định thủ tục GQTC đảm bảo nghĩa vụ thực thi DSU 12/14/2020 CƠ QUAN GQTC • Các quan trực thuộc DSB – Ban Hội thẩm (Panels): – Cơ quan Phúc thẩm (Appelate Body): 10 BAN HỘI THẨM • Thành phần: – Bao gồm 3-5 hội thẩm viên, thành lập riêng cho vụ tranh chấp – Là cá nhân có uy tín, kinh nghiệm, trình độ lĩnh vực liên quan đến TC – Có thể cơng chức, cá nhân làm việc cho quan nhà nước tổ chức phi phủ – Khơng cá nhân mang quốc tịch bên tham gia tranh chấp – Phải hoạt động độc lập khơng có mối liên hệ với phủ thời gian làm nhiệm vụ 11 BAN HỘI THẨM • Chức năng: – Đưa đánh giá khách quan vụ TC – Tiến hành điều tra nội dung vụ việc để đưa phán khuyến nghị – Trình báo cáo lên DSB • Ngun tắc làm việc: – Họp kín – Giữ bí mật việc nghị án tài liệu mà bên đệ trình – Tạo bình đẳng cho bên có tranh chấp tạo hội cho họ bên thứ ba trình bày ý kiến 12 12/14/2020 CƠ QUAN PHÚC THẨM • Thành phần: – Gồm người, có nhiệm kỳ năm – Với vụ tranh chấp, yêu cầu AB chấp thuận, có người tham gia xét xử – Là người có uy tín, kinh nghiệm chuyên môn PLTMQT, lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi điều chỉnh WTO – Không liên kết với phủ nào, sẵn sàng làm việc • Chức năng: – Xem xét vấn đề áp dụng giải thích luật báo cáo Ban Hội thẩm 13 QUY TRÌNH, THỦ TỤC GQTC TRONG W TO 3.1 Tham vấn 3.2 Hội thẩm 3.3 Kháng cáo phúc thẩm 3.4 Thi hành phán 14 3.1 THAM VẤN • Là thủ tục bắt buộc trình GQTC • Trong vịng 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, bên có tranh chấp phải đàm phán, thương lượng cách thiện chí • Trong vòng 60 ngày kể từ ngày yêu cầu tham vấn: tham vấn khơng thành cơng yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm • Trong trường hợp khẩn cấp: – Tham vấn diễn vòng 10 ngày kể từ ngày nhận đơn – Nếu tham vấn khơng thành cơng vịng 20 ngày  thành lập Ban Hội thẩm 15 12/14/2020 3.2 HỘI THẨM • Yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm phải lập văn đệ trình lên DSB • Ban Hội thẩm thành lập phiên họp DSB trừ DSB trí khơng thành lập Ban Hội thẩm • Bất kỳ bên thứ ba có quyền lợi liên quan đến vụ tranh chấp tham gia với tư cách bên thứ ba • Những vấn đề thuộc thẩm quyền Ban Hội thẩm: – Xem xét phân tích tình tiết phát sinh liên quan đến vụ tranh chấp – Xem xét khía cạnh pháp lý vụ kiện – Viết báo cáo, đưa quan điểm riêng khuyến nghị liên quan đến vụ tranh chấp 16 LỊCH TRÌNH LÀM VIỆC CỦA BAN HỘI THẨM Lịch trình Thời gian Nhận văn đệ trình lần đầu bên Bên nguyên đơn Bên bị đơn 3-6 tuần 2-3 tuần Tổ chức họp bên 1-2 tuần Nhận văn bác bỏ bên 2-3 tuần Tổ chức họp lần thứ hai bên 1-2 tuần Đưa miêu tả cho báo cáo Ban Hội thẩm 2-4 tuần Nhận ý kiến bên phần mô tả tuần Đưa báo cáo kỳ 2-4 tuần Các bên đưa yêu cầu rà soát báo cáo lần cuối tuần Thời gian rà soát lại báo cáo Ban Hội thẩm tuần Ban hành báo cáo cuối cho bên tranh chấp tuần Lưu chuyển báo cáo cho TV tuần 17 3.3 KHÁNG CÁO VÀ PHÚC THẨM • Nếu bên không đồng ý với báo cáo Ban Hội thẩm, yêu cầu AB xem xét lại báo cáo • Chỉ bên tranh chấp có quyền kháng cáo thời gian 20 ngày kể từ ngày báo cáo gửi cho TV  Yêu cầu phải lập thành văn • Thời hạn xem xét kháng cáo không 60 ngày kể từ ngày bên tranh chấp thơng báo định kháng cáo  Có thể kéo dài, không 90 ngày AB thấy khơng thể hồn thành cơng việc vịng 60 ngày • Phạm vi phúc thẩm: xem xét vấn đề pháp lý báo cáo Ban Hội thẩm 18 12/14/2020 3.4 THI HÀNH PHÁN QUYẾT • Trong vịng 30 ngày kể từ ngày thơng qua phán BHT/AB, DSB tiến hành họp để xem xét vấn đề thi hành phán • Nếu khơng thi hành ngay, bên thua kiện đề nghị thi hành phán khoảng thời gian hợp lý, không 15 tháng kể từ ngày thơng qua phán • Hết thời hạn thi hành, bên thua kiện không thi hành, bên thắng kiện có thể: – Yêu cầu bồi thường thiệt hại – Tạm hoãn áp dụng nhượng (biện pháp trả đũa) 19 BIỆN PHÁP TRẢ ĐŨA • Điều kiện áp dụng: – Trong vòng 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý mà không thỏa thuận biện pháp bồi thường – Khi DSB cho phép (điều 22 khoản DSU) – Khi Hiệp định đa biên cho phép: • Hiệp định AoA TRIPs khơng cho phép áp dụng biện pháp trả đũa • Phân loại trình tự áp dụng: – Trả đũa song hành – Trả đũa chéo lĩnh vực – Trả đũa chéo hiệp định  Tranh chấp hình thức mức độ biện pháp trả đũa giải trọng tài (điều 22 khoản DSU) 20 ĐÁNH GIÁ CHUNG • Cơ chế có nhiều điểm tích cực: – Nguyên tắc đồng thuận nghịch (negative consensus): – Bộ máy giải tranh chấp hoạt động chặt chẽ theo quy định rõ ràng – Ngăn chặn kéo dài lâu vụ kiện có ràng buộc mặt thời gian  Nhanh chóng hơn, hiệu hơn, cơng 21 12/14/2020 ĐÁNH GIÁ CHUNG • Đối với nước phát triển: – Các nước lớn phủ báo cáo – Sự cưỡng chế thi hành báo cáo DSB có hiệu lực mạnh – Tạo điều kiện để nước phát triển nỗ lực tham gia vào chế giải tranh chấp này: • Các nước phát triển khởi kiện nhiều hơn: – Trong GATT: vụ/năm 15 năm cuối – Trong WTO: 1995 – 2000: 12 vụ/năm; 2000 – 2002: 17 vụ/năm; 2002 – nay: 20 vụ/năm – Một số khó khăn: • Thời gian giải tranh chấp cịn kéo dài • Khó khăn việc áp dụng biện pháp trả đũa 22 VÍ DỤ: HOA KỲ - CÁC BIỆN PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN TÔM NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM • Nguyên đơn: Việt Nam • Bị đơn: Hoa Kỳ • Bên thứ ba: Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Meehicơ Thái Lan • Diễn biến: – 1/2/2010: VN nộp đơn yêu cầu tham vấn lên DSB – 07/04/2010: VN yêu cầu thành lập BHT – 18/05/2010: BHT thành lập • Vấn đề pháp lý: – Phương pháp zeroing: – Hiệu lực trước (hồi tố): 23 ... 8/10/2022 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 Hành vi thương mại: 1- Mua bán hàng hố; 2- Đại diện cho thương nhân; 3- Mơi giới thương mại; 4- Uỷ thác mua bán... phạm pháp luật Việt Nam: • Điều LTM năm 2005: Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại pháp luật có liên quan Hoạt động thương mại đặt thù quy định luật khác áp dụng quy định luật. .. vụ 83 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Luật Thương mại năm 1997 “Hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên

Ngày đăng: 24/09/2022, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan