1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng pháp luật thương mại 1

327 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 327
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

LUẬT THƯƠNG MẠI 1 Năm học 2022 2023 LUẬT THƯƠNG MẠI 1 Năm học 2022 2023 TS Trần Anh Tú Khoa Luật ĐHQGHN NHẬP MÔN Phân biệt một số khái niệm Luật kinh tế Luật thương mại Luật dân sự Luật kinh doanh Học.

LUẬT THƯƠNG MẠI Năm học: 2022-2023 TS Trần Anh Tú Khoa Luật - ĐHQGHN NHẬP MÔN ⮚ Phân biệt số khái niệm – Luật kinh tế – Luật thương mại – Luật dân – Luật kinh doanh ⮚ Học phần luật thương mại: ✔Thương mại (Doanh nghiệp): Quy chế pháp lí thương nhân; ✔Thương mại 2: Hành vi thương mại hệ pháp lí… NHẬP MƠN ⮚ Các ngun tắc pháp luật Luật thương mại • • • • Nguyên tắc tự ý chí; tự lập hội; tự KD Nguyên tắc bình đẳng TN hoạt động TM Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng NTD Nguyên tắc áp dụng thói quen TM, tập quán TM… Nội dung 1: Những vấn đề chung Thương nhân Doanh nghiệp Thương nhân ai? ⮚ Khái niệm: TN bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh (K1Đ6 LTM 2005) ⮚ Đặc trưng pháp lí: ✔ Thành lập hợp pháp ✔ Hoạt động thương mại nhằm mục tiêu lợi nhuận ✔ Nhân danh lợi ích ✔ Mang tính nghề nghiệp ⮚ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (K1Đ3) Thương nhân ai? ⮚ Bộ luật thương mại CH Pháp 1807 (Điều 1): “Thương nhân người thực hành vi thương mại lấy chúng làm nghề nghiệp thường xuyên mình” ⮚ Bộ luật TM Nhật Bản (Điều 1): Những người thực giao dịch thương mại nghề nghiệp nhân danh mình, người bán hàng nghề nghiệp cửa hàng nơi tương tự người làm nghề khai mỏ, chí khơng tham gia giao dịch thương mại nghề nghiệp công ty thành lập theo Bộ luật TM TN Phân loại thương nhân ⮚ Căn nghĩa vụ ĐKKD/ĐKDN: TN có đăng kí TN thực tế ⮚ Căn trách nhiệm trả nợ: TN chịu trách nhiệm hữu hạn mặt tài sản TN chịu trách nhiệm vô hạn mặt tài sản ⮚ Cấu trúc/cơ cấu: TN thể nhân TN pháp nhân ⮚ Đặc trưng pháp lý: Thương nhân đơn lẻ loại hình cơng ty (Hợp danh; Hợp vốn đơn giản; Cổ phần; TNHH; Hợp vốn cổ phần; Dự phần…) TN & TN thực tế ⮚ Điều LTM: Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật ⮚ Thương nhân thực tế: ✔ Thực hành vi thương mại thường xuyên chưa không ĐKKD ✔ Bị thu hồi ĐKKD/ĐKDN (Cơng ty vơ hiệu) ✔ Chưa khơng đăng kí lại ĐKKD/ĐKDN hết hiệu lực ⮚ Thương nhân thực tế khơng có ĐKKD khơng thể thối thác nghĩa vụ TN Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm vơ hạn ⮚ TNHH: Sự có giới hạn nghĩa vụ trả nợ ⮚ TNVH: Sự khơng có giới hạn nghĩa vụ trả nợ: Có 02 cấp độ (phụ thuộc vào quy định pháp luật phá sản): ✔ Trả nợ toàn sản nghiệp thương mại ✔ Sự tận nghĩa vụ trả nợ Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm vô hạn ⮚ Điều 110 LPS 2014: Nghĩa vụ tài sản sau có định tuyên bố DN, HTX phá sản • QĐ tuyên bố DN, HTX phá sản quy định điều 105, 106 107 Luật không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ DN tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ nợ chưa toán nợ, trừ trường hợp người tham gia thủ tục phá sản có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác • Nghĩa vụ tài sản phát sinh sau có định tuyên bố DN, HTX phá sản giải theo quy định pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan 10 SẢN NGHIỆP PHÁ SẢN  Đối với Công ty TNHH; Công ty CP; HTX:  TS quyền TS mà nợ có thời điểm Tịa án QĐ tun bố PS áp dụng thủ tục lý;  Giá trị TS bảo đảm vượt khoản nợ có bảo đảm mà nợ phải tốn cho chủ nợ có bảo đảm;  Giá trị quyền sử dụng đất nợ xác định theo quy định pháp luật đất đai;  TS thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản nợ;  TS quyền TS có thu hồi từ giao dịch vô hiệu;  Các TS khác theo quy định pháp luật SẢN NGHIỆP PHÁ SẢN  Đối với DNTN: Bao gồm toàn sản nghiệp cá nhân chủ DN  Đối với Công ty HD: bao gồm cả:  Sản nghiệp thương mại công ty  Sản nghiệp cá nhân thành viên HD XỬ LÝ NỢ CÓ BẢO ĐẢM  Nguyên tăc xử lý tài sản bảo đảm:  Theo thỏa thuận trừ trường hợp việc xử lý tài sản bảo đảm ảnh hưởng đến khả phục hồi nợ có khả hư hỏng, giảm sút giá trị  Tài sản bảo đảm bảo đảm cho nghĩa vụ đó: T/hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ ưu tiên theo thứ tự đăng ký thời gian xác lập GDBĐ  Giá trị TS bảo đảm lớn khoản nợ: phần lại nhập vào khối TS phá sản  Giá trị TS bảo đảm nhỏ khoản nợ: chủ nợ trở thành chủ nợ không bảo đảm phần chưa tốn THỨ TỰ ƯU TIÊN THANH TỐN  Chi phí phá sản;  Người lao động;  Nợ (phát sinh sau mở TTPS nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh nợ);  Nợ Nhà nước; nợ khơng có bảo đảm Ngun tắc tốn: ưu tiên theo hàng tốn; cịn đủ trả đủ, khơng cịn đủ trả theo tỷ lệ phần trăm VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Chủ nợ có bảo đảm có quyền nộp đơn yêu cầu mở TTPS nợ?  Có mở TTPS T/hợp nợ có 01 khoản nợ khơng thể tốn?  Có mở TTPS T/hợp nợ khơng khả tốn cố tình khơng trả nợ? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Đang trình thực thủ tục giải thể mà DN khơng cịn khả tốn?  Các quan, tổ chức, cá nhân phát DN khả tốn phải làm gì?  Người có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở TTPS khơng thực nghĩa vụ đó? Khoản Điều 28 LPS? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Tình huống: Tồ kinh tế, án nhân dân Thành phố X trình xét xử vụ tranh chấp hợp đồng Công ty TNHH A doanh nghiệp tư nhân B phát việc Công ty TNHH A thực tế lâm vào tình trạng phá sản từ nhiều tháng trước Tồ án lập hồ sơ Quyết định mở thủ tục phá sản Công ty A Hỏi: Việc định mở thủ tục phá sản án hay sai? Trong trường hợp tồ án phải làm gì? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Phân biệt thẩm quyền Tịa cấp huyện Tịa cấp tỉnh?  Tình huống: Người đại diện theo pháp luật DN A (100% vốn đầu tư nước ngoài) bỏ nước thời điểm chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở TTPS Thẩm quyền thuộc Tòa cấp huyện hay Tỉnh?  Điểm b khoản Điều Nghị 03/2016/NQ-HĐTP quy định: Pháp nhân khơng có trụ sở, chi nhánh, văn phịng đại diện khơng có người đại diện theo quy định pháp luật VN vào thời điểm TA thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trường hợp thuộc thẩm quyền Tòa cấp tỉnh Điều có hợp lý? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản từ chối thực nhiệm vụ?  Trách nhiệm tài sản Quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản? QTV gây thiệt hại cho tài sản nợ? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Con nợ có nghĩa vụ liên đới với nhiều chủ thể khác khoản nợ?: VD: A; B; C liên đới nghĩa vụ trả nợ D  Bên bảo lãnh khả toán:  Nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh?  Nghĩa vụ bảo lãnh chưa phát sinh?  Xử lý tài sản bảo đảm bên thứ (tài sản bảo đảm nợ) để tốn nợ cho chủ nợ có bảo đảm? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Xung đột chủ nợ có bảo đảm với chi phí phá sản quyền lợi người lao động? VD: toàn tài sản phá sản nợ trở thành tài sản bảo đảm?  Xung đột chủ nợ có bảo đảm với chủ nợ cầm giữ tài sản bảo đảm? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Tình huống: Công ty Nam Phong bị thẩm phán định phá sản lý tài sản theo Luật Phá sản Nam Phong nợ ngân hàng Hồng Lĩnh 10 tỉ đồng chấp tài sản lại tầu biển cho Hồng Lĩnh khoản nợ Dự đoán tài sản chấp có giá trị khoảng tỉ đồng Biết tầu biển va quyệt làm hư hại nặng cầu cảng với chi phí sửa chữa khoảng tỉ Hỏi: Khoản nợ Hồng Lĩnh giải nào?Tại sao? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Tình huống: Cơng ty Xa Khơi bị tuyên bố phá sản Biết tài sản đáng giá hai tầu X1 X2 Nhưng hai tầu cứu hộ nhiều lần mà Xa Khơi chưa trả chi phí cứu hộ X1 cứu hộ ngày 1/1/2019 ngày 15/4/2019 X2 cứu hộ vào ngày 21/4/2019 7/5/2019 Xa Khơi cịn có nợ lương thủy thủ, nợ khoản tiền bồi thường va quệt vào cầu cảng X1 gây vào ngày 25/5/2019 Hỏi: Xác định rõ thứ tự ưu tiên trả nợ bán tầu? Căn pháp lý sao? VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Giải tranh chấp tài sản nợ với bên thứ trước có định tuyên bố PS:  Quy định (Điều 114): tách vụ việc giải riêng theo quy định TTDS;  Đánh giá: bất hợp lý  Kiến nghị: áp dụng thủ tục rút gọn; phải có kết trước áp dụng thủ tục lý VẤN ĐỀ CỦA THỰC TIỄN  Nghĩa vụ toán khoản nợ chưa toán cho chủ nợ chủ DNTN Thành viên Công ty HD sau bị tuyên bố PS?  Sau toán tất khoản nợ mà tài sản nợ còn? ... niệm – Luật kinh tế – Luật thương mại – Luật dân – Luật kinh doanh ⮚ Học phần luật thương mại: ? ?Thương mại (Doanh nghiệp): Quy chế pháp lí thương nhân; ? ?Thương mại 2: Hành vi thương mại hệ pháp. .. phi thương mại 16 Phân loại pháp nhân ⮚ Điều 75 BLDS 2 015 : Pháp nhân thương mại ❖ Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên ❖ Pháp nhân thương mại. .. hội thương mại thành lập hợp lệ Còn hội mục đích phi pháp trái phong tục khơng hưởng tư cách PN 15 Phân loại pháp nhân ⮚ Pháp nhân công pháp ⮚ Pháp nhân tư pháp: - Pháp nhân thương mại; - Pháp

Ngày đăng: 17/12/2022, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN