Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
23,38 MB
Nội dung
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOA LUẬT QUỐC TẾ PGS TS TRẦN VIỆT DŨNG E-mail: tvdung@hcmulaw.edu.vn Tài liệu tham khảo Giáo trình: Trường Đại Học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần I), NXB Hồng Đức, TP.HCM, 2012 Trường Đại Học Luật TP.HCM, Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần II), NXB Hồng Đức, TP.HCM, 2015 Sách hướng dẫn học tập: Sách hướng dẫn học tập (bộ môn Luật TMQT – Khoa Luật Quốc tế), 2016 Tập văn pháp luật WTO Sách tham khảo: Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng, Luật Thương Mại Quốc Tế, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia Tp HCM, (TB2) 2012 VIAC, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội, 2002 Tài liệu tham khảo Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế: vấn đề lý luận thực tiễn (chương 1,2,5,6, 8,12), Nhà Xuất Bản Tư Pháp Quốc Tế, 2006 Mai Hồng Quỳ - Lê Thị Ánh Nguyệt, Luật Tổ Chức Thương mại Thế giới – Tóm tắt Bình luận án, NXB Hồng Đức, 2012 John H.Jackson, Hệ thống thương mại quốc tế- luật sách quan hệ kinh tế quốc tế, NXB.Thanh Niên, 2001 Trường đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia , 1996 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP II), Hỏi đáp WTO, Hà Nội, 2006 Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004 Tài liệu tham khảo Michael Trebicock, The Nation Treatment Principle in International Trade Law, 2004 Nguyễn Văn Luyện et al, “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb CAND, 2003 Peter Van den Bossche, “The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materilas”, Cambridge University Press (2005) Thomas L Friedman, Thế giới phẳng, nhà xuất Khoa học xã hội, 2005 Tài liệu tham khảo Websites: http://www.trungtamwto.vn (VCCI) http://www.chongbanphagia.vn (VCCI) http://www.mofa.gov.vn (Bộ Ngoại giao Việt Nam) http://www.vcad.gov.vn (Cục quản lý cạnh tranh) http://www.usvtc.org (US-Vietnam Trade Council) http://www.wto.org (WTO – Tổ chức thương mại giới) CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC NỘI DUNG Nội dung môn học, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo Khái niệm luật thương mại quốc (TMQT) Chủ thể Luật TMQT Nguồn Luật TMQT Lịch sử phát triển học thuyết TMQT Pháp luật TMQT 1.1 Khái niệm Thương quốc tế Luật thương mại quốc tế Ủy ban LHQ Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), thuật ngữ "thương mại" hiểu theo nghĩa rộng : - tất vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay khơng có hợp đồng - Các giao dịch xuyên biên giới Luật TMQT: hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại xuyên biên giới LTMQT công vs LMQT tư Luật TMQT Giao dịch, thoả thuận TMQT thương nhân Chính sách thương mại quốc gia • hợp đồng TMQT • tốn quốc tế • giải tranh chấp • hoạt động, quyền hạn TN • chế độ thương mại • chế độ liên minh TM QG - Luật pháp quốc gia - Điều ước QT - Tập quán thương mại QT - Điều ước TMQT => WTO - Luật pháp, quy chế TM quốc gia Tổng thể nguyên tắc Quy phạm pháp luật Điều ước quốc tế; Pháp luật quốc gia; Tập quán thương mại quốc tế; (các nguyên tắc pháp lý chung Đ.38 Quy chế TAQT) LUẬT THƯƠNG MẠI : TẾ QUỐC Được áp dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại QT (hoạt động nhằm mục đích sinh lợi); Giữa chủ thể Luật TMQT (Quốc gia; Thể nhân; Pháp nhân) Luật TMQT ngành luật học khác Luật TMQT vs Công pháp quốc tế - sách thương mại quốc gia (chế độ TM) - điều ước thiết chế thương mại quốc tế Luật TMQT vs Tư pháp quốc tế - điều kiện giao dịch thương nhân có quốc tịch khác - thoả thuận, giao kèo thương nhân 1.2 Đặc điểm Luật TMQT Thứ nhất: Luật TMQT ngành luật đặc thù, bao gồm nguyên tắc quy phạm của: (i) Luật quốc tế và; (ii) Tư pháp quốc tế (i) Luật quốc tế: điều chỉnh quan hệ thương mại quốc gia quốc gia với thiết chế thương mại khu vực; (ii) Tư pháp quốc tế: điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân có quốc tịch cư trú nước Thứ 2: Đối tượng điều chỉnh LTMQT hoạt động TM nhằm mục đích sinh lợi Điều 4, khoản Luật Doanh nghiệp VN 2005 quy định: “Kinh doanh việc thực liên tục tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (Luật TM VN 1997 quy định 14 hành vi xem hành vi thương mại Điều 45); Thứ ba: Luật TMQT điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác (Đ/ư QT; Luật bên; Luật nơi ký kết HĐ; Luật nơi thực nghĩa vụ… từ dẫn đến có xung đột pháp luật việc áp dụng luật điều chỉnh quan hệ TMQT 1.3 Chủ thể quan hệ pháp luật TMQT Thương nhân: cá nhân & tổ chức tham gia hoạt động thương mại Quốc gia: - ký kết điều ước quốc tế - tham gia điều phối hoạt động TMQT Tổ chức thương mại quốc tế (tổ chức liên phủ): - thiết lập khung pháp lý làm sở cho phát triển thương mại quốc tế - diễn đàn để phát triển liên kết thương mại quốc gia - giải xung đột thương mại 1.4 Nguồn luật TMQT Trên sở tham khảo quy định Điều 38, Quy chế Toà án quốc tế theo thực tiễn thương mại quốc tế: Điều ước quốc tế thương mại Pháp luật thương mại quốc gia Các tập quán thương mại quốc tế Các án lệ 1.4.1 Điều ước quốc tế Khái niệm: văn pháp lí thoả ước QG kí kết tham gia nhằm điều chỉnh quan hệ hoạt động TMQT (có thể thể tên gọi nào) Các trường hợp áp dụng ĐƯQT TM tương quan với loại nguồn khác: Trường hợp 1: ĐƯQT đương nhiên có giá trị bắt buộc - bên chủ thể giao dịch TMQT có quốc tịch QG thành viên ĐƯQT Trường hợp 2: chủ thể GD TMQT không mang quốc tịch QG thành viên ĐƯQT, bên có thỏa thuận áp dụng (có bảo lưu) ĐƯQT Giá trị Điều ước quốc tế: Trong trường hợp có mâu thuẫn quy định ĐƯQT Luật QG qui định Điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng Nguyên tắc Lex posterior -“luật sau có giá trị cao luật trước” Nguyên tắc Lex specialis - “Luật chuyên biệt có giá trị cao luật tổng quan” 1.4.2 Pháp luật thương mại quốc gia Pháp luật quốc gia với tư cách nguồn Luật Thương mại quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật quốc gia ban hành điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Áp dụng pháp luật quốc gia thương mại quốc tế: Những trường hợp pháp luật quốc gia áp dụng hợp đồng TMQT: Thứ nhất, luật quốc gia áp dụng theo thoả thuận chủ thể Thứ hai, luật quốc gia áp dụng có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến Các hệ thuộc luật pháp luật quy phạm xung đột dẫn chiếu đến: Luật quốc tịch bên chủ thể Luật nơi cư trú bên chủ thể Luật nơi ký kết hợp đồng Luật nơi thực hợp đồng Luật nơi có vật 1.4.3 Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế thói quen xử hình thành lâu đời, áp dụng liên tục thực tiễn thương mại, có nội dung cụ thể , rõ ràng chủ thể thương mại quốc tế chấp nhận cách phổ biến VD: Tập quán INCOTERMS, Các nguyên tắc hợp đồng thương mại UNIDROIT 1.5.Lịch sử phát triển Làm để phát triển nhờ thương mại? Chính sách thương mại ảnh hưởng thến tới phát triển kinh tế? 1.5.1 Các học thuyết thương mại quốc tế Chủ nghĩa trọng thương (TK16-18) Chủ nghĩa trọng thương chủ trương sách bảo hộ mậu dịch nhằm ngăn cản hàng nhập xúc tiến phát triển xuất => Kết khả quan giao thương đánh giá vượt trội lượng hàng xuất lượng hàng nhập, lượng vàng ròng thu được, dẫn đến hình thành khái niệm cân đối thương mại chủ động Họ bảo vệ sách bảo hộ mậu dịch: khuyến khích xuất (thơng qua trợ giá) cản trở nhập (dựa vào thuế quan) Chủ nghĩa trọng thương Một số nét đặc trưng chủ nghĩa trọng thương sách thương mại đế quốc (TK18- đầu TK 20): Hoạt động thương mại thực công ty độc quyền nhà nước Sự hạn chế áp đặt vào hầu hết hoạt động nhập nhiều hoạt động xuất trợ cấp Thặng dư mậu dịch thương mại với thuộc địa -Độc quyền thương mại - Ngăn cản ngăn cản nước thuộc địa sản xuất sản phẩm cạnh tranh => xuất nguyên liệu thô, giá trị nhập sản phẩm có giá trị cao Lợi so sánh Học thuyết kinh tế lợi tuyệt đối Adam Smith (nhà kinh tế học Scotland) lợi tương đối David Ricardo (nhà kinh tế học England) Quốc gia tối đa hóa lợi nhuận việc tập trung vào sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ có lợi mua bán trao đổi sản phẩm với sản phẩm mà quốc gia khác sản xuất hiệu (chất lượng cao chi phí hơn) Học thuyết kinh tế lợi tuyệt đối (của Adam Smith) Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chuyên mơn hố vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi Hoa Kỳ Việt Nam Lúa mì (tấn/người/giờ) Sản phẩm Vải (m/người/giờ) Lợi tuyệt đối Kết luận • Quá trình trao đổi sở lợi tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho nguồn lực nước sử dụng cách có hiệu • Thương mại quốc tế tạo điều kiện để phát triển ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi thế, sở lý luận sau cho việc chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia Ưu điểm • Khắc phục hạn chế lý thuyết trọng thương khẳng định sở tạo giá trị sản xuất chứ lưu thơng • Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho hai quốc gia Lợi so sánh (tương đối) (của David Ricardo) Lợi so sánh: quốc gia lợi chuyên mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu nước khác) Mỗi quốc gia thu lợi từ thương mại tuyệt đối có hiệu hay tuyệt đối không hiệu nước khác việc sản xuất hàng hóa Lợi so sánh Chi phí lao đợng để sản xuất Sản phẩm Mỹ (giờ công) Việt Nam (giờ công) đơn vị lúa mỳ 15 10 đơn vị gạo 30 15 Việt Nam: chi phí hội để SX đơn vị gạo đơn vị lúa mỳ); Mỹ: chi phí hội để SX đơn vị gạo 1,5 đơn vị lúa mỳ) Việt Nam – gạo Mỹ - lúa mỳ Mỹ có lợi tuyệt đối so với Việt Nam Có cần TM? Việt Nam: chi phí hội để SX đơn vị lúa mỳ 0,5 đơn vị gạo); Mỹ: chi phí hội để SX đơn vị lúa mỳ 2/3 đơn vị gạo) 1.5 Xu hướng phát triển thương mại quốc tế đại 1.5.2 Tự hóa thương mại Hợp tác phát triển Tự hoá thương mại - tạo điều kiện cho hoạt động TMQT việc gỡ bỏ rào cản thương mại mở đường cho hàng hóa, dịch vụ, đầu tư xâm nhập thị trường sở không phân biệt đối xử Tồn cầu hóa Khu vực hóa quan hệ thương mại 1.5.2 Xu hướng phát triển thương mại quốc tế đại Phản đối + Ngành sản xuất nội địa cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ nước ngồi + Đóng cửa sản xuất / phá sản + Thất nghiệp -Hạn chế nguồn lực xã hội Cạnh tranh Giá thị trường Đầu tư An sinh – xã hội Ủng hộ + Phát triển thị trường => Thúc đẩy xuất + Việc làm cho người dân địa + Thu hút đầu tư + Công ăn việc làm -Uy tín trường quốc tế Các hàng rào thương mại • • • • • • Thuế quan Cấm nhập khẩu, xuất Hạn chế định lượng (quota) Thủ tục hải quan Tiêu chuẩn kỹ thuật Trợ cấp phủ Hàng rào phi thuế quan 10 04-Oct-17 Germany July 1997 Appellate Court Hamburg Đồng ý Đề nghị giao 20 xe cà chua đóng hộp Nhận định tịa án • Tòa án Đức thụ lý vụ án bác bỏ luận điểm bên mua nhận định fax người bán gửi đến người mua tiếng Anh (có lỗi sai ngữ phápnhững lỗi không truy cứu tiếng Anh ngôn ngữ nước người mua người bán) đáp ứng đủ điều kiện để xem chào hàng theo Đ.14 CISG: 10 xe vụ 10 xe vụ sau CÂU HỎI • • Đủ xác định rõ loại hàng hóa, số lượng giá • xe tải cà chua khơng thể hàng mẫu 1.3 HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG • Điều 15 CISG: • • • So sánh điều kiện chào hàng CISG pháp luật Việt Nam???? • 1.3 HIỆU LỰC CỦA CHÀO HÀNG Thời điểm có hiệu lực chào hàng Khi chào hàng đến nơi người chào hàng Từ chối chào hàng Trường hợp chào hàng kết thúc hiệu lực Bản fax thể ý chí người bán muốn tự ràng buộc đề cập đến mong muốn giao hàng cho người mua người mua chấp nhận (xác định rõ ngày cụ thể chuyến hàng giao) Chào hàng có hiệu lực tới nơi người chào hàng Chào hàng dù loại chào hàng cố định, bị thu hồi thông báo việc thu hồi chào hàng đến người chào hàng trước lúc với chào hàng Điều 16 CISG: • Cho tới hợp đồng giao kết, người chào hàng huỷ chào hàng, thơng báo việc huỷ tới nơi người chào hàng trước người gửi thông báo chấp nhận chào hàng • Tuy nhiên, chào hàng khơng thể bị huỷ: • a Nếu rõ, cách ấn định thời hạn xác định để chấp nhận hay cách khác, khơng thể bị huỷ, • b Nếu cách hợp lý người nhận coi chào hàng huỷ hành động theo chiều hướng CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG • Khoản điều 18 CISG: • Một lời tuyên bố hay hành vi khác người chào hàng biểu lộ đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng bất hợp tác khơng có giá trị chấp nhận Hoàn giá chào Hết thời hạn chấp nhận Hủy chào hàng Sự im lặng Chấp nhận chào hàng Cách thức chấp nhận chào hàng Hành vi Xung đột hợp đồng mẫu 04-Oct-17 2.1.1 SỰ IM LẶNG VÍ DỤ • Vào • Trường hợp nào, im lặng coi chấp nhận chào hàng? ngày 01/11/2014, Sunrise, cơng ty kế tốn kiểm tốn Đức nhận qua bưu điện 10 sách dày tên “Tax made easy” Cùng với sách thông báo nhà xuất Galley & Co có trụ sở Hà Lan sách hỗ trợ cho công ty Sunrise nhiều cơng việc kế tốn kiểm tốn, bên Sunrise khơng có phản hồi vịng 07 ngày từ ngày nhận số sách Sunrise coi chấp nhận sách phải trả 12 Euro/cuốn Công ty Sunrise không muốn mua sách quên không trả lời nhà xuất Cuối tháng, Sunrise nhận hóa đơn 120 Bảng Anh/10 sách • Anh/Chị cho biết theo quy định CISG 1980, hai bên tồn hợp đồng hợp lệ chưa, sao? Tập quán ngành hàng Thói quen có bên OK BÊN MUA 2.1.2 CHẤP NHẬN BẰNG HÀNH VI • Điều 18: • Tuy nhiên hiệu lực chào hàng thực tiễn có hai bên mối quan hệ tương hỗ tập qn người chào hàng chứng tỏ chấp thuận cách làm hành vi hành vi liên quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ không thơng báo cho người chào hàng chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ hành vi thực với điều kiện hành vi phải thực thời hạn quy định điểm MÔI GIỚI BÊN BÁN Germany 13 January 1993 Appellate Court • Bên bán: Pháp (Nguyên đơn) • Bên mua: Đức (Bên bán) • Bên có trụ sở kinh doanh tịa pháp bán cửa cho bên mua có trụ sở kinh doanh Đưucs theo hợp đồng Bên bán gửi cho bên mua điều kiện mua bán mẫu để bên mua xem xét, sau bên mua gửi xác nhận đặt hàng có dẫn chiếu đến điều kiện bán hàng tiêu chuẩn mà bên bán gửi trước đó, nhận chuyến hàng bên bán Sau lô hàng khác vận chuyển, bên mua từ chối toán cho hàng háo không phù hợp với hợp đồng Bên bán khởi kiện u cầu bên mua tốn • Vấn đề: Động thái bên mua có cấu thành lời chấp nhận chào hàng khơng? 04-Oct-17 Tịa phúc thẩm Saarbrucken (Đức) 2.2 XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU • Điều 19: • • Tòa án nhận định việc xác nhận chào hàng (Điều kiện mua bán mẫu) bên bán văn bản, hành vi nhận hàng cảu bên mua thể đồng ý với chào hàng bên bán, từ cầu thành lời chấp nhận chào hàng Do vậy, hợp đồng hai bên giao kết “1 Một phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điểm bổ sung, bớt hay sửa đổi khác coi từ chối chào hàng cấu thành hoàn giá.” Sửa đổi bổ sung 2.2 XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU • Như thay đổi nội dung chào Tuy nhiên phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điều khoản bổ sung hay điều khoản khác mà không làm biến đổi cách nội dung chào hàng coi chấp nhận chào hàng, người chào hàng không biểu miệng để phản đối điểm khác biệt gửi thơng báo phản đối cho người chào hàng.[…] Có đựng thay đổi, bổ sung Thay đổi chào hàng Thay đổi không chào hàng hàng??? • Điều 19.3: Nội dung Thay đổi chào hàng Giá Thay đổi không chào hàng 2.2 XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU Có đựng thay đổi, bổ sung Hồn giá 2.2 XUNG ĐỘT HỢP ĐỒNG MẪU • Điều 19: • Từ chối chào hàng Thanh tốn Phẩm chất số lượng hàng hóa Địa điểm thời hạn giao hàng Phạm vi trách nhiệm bên Giải tranh chấp Phúc đáp không làm biến đổi chào hàng Từ chối chào hàng Hoàn giá Người chào hàng ban đầu không phản đối Chấp nhận chào hàng Người chào hàng ban đầu phản đối Từ chối chào hàng • Fauba (France) vs MicroElectronik Gmbh (Germany) • Cơ quan xét xử: Tòa án phúc thẩm, Pháp • Bên bán: Đức – Nguyên đơn • Bên Mua: Pháp – Bị đơn 04-Oct-17 Tòa án phúc thẩm, Pháp Điều khoản giá chưa đủ rõ ràng để hình thành hợp Đồng đồng ý Giá người mua đưa xem xét theo suy giảm giá thị trường vào thời điểm giao hàng • Vấn đề đặt ra: Các thay đổi điều khoản hợp đồng có cấu thành hồn giá hợp đồng có hai bên giao kết? • Phán quyết: Giá cần xem xét theo tăng lên suy giảm giá thị trường vào thời điểm giao hàng • Tịa án tun bên giao kết hợp đồng có thỏa thuận đối tượng hợp đồng giá cả, mà hai điều khoản có hiệu lực bên mua nhận chấp nhận chào hàng bên bán theo Điều 23 CISG • Ngồi ra, mặt giá cả, tịa án tuyên thỏa thuận bên liên quan đến điều chỉnh giá theo thị trường không làm khả xác định giá, giá xác định phù hợp với quy định CISG 2.3 HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG 2.3 HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG • Thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm hành vi chấp • Thời hạn chấp nhận chào hàng tính nhận chào hàng thực • Điều 18 CISG: • • nào? • Mốc tính thời hạn chấp nhận chào hàng (Điều 20 CISG): • – Đối với chào hàng điện tín hay thư: thời hạn chấp nhận chào hàng bắt đầu tính từ ngày ghi thư ngày bưu điện đóng dấu phong thư kể từ ngày điện giao để gửi • – Đối với chào hàng điện thoại, telex phương tiện thông tin liên lạc khác: thời hạn chấp nhận chào hàng bắt đầu tính từ lúc người chào hàng nhận chào hàng […] Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ người chào hàng nhận chấp nhận […] 2.3 HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG 2.3 HIỆU LỰC CỦA CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG Chấp nhận chào hàng chậm trễ?? • Điều 21: • Một chấp nhận chào hàng muộn màng có hiệu lực chấp nhận người chào hàng phải thông báo miệng không chậm trễ cho người nhận chào hàng gửi cho người thông báo việc • Nếu thư từ hay văn khác người nhận chào hàng gửi chứa đựng chấp nhận chậm trễ mà thấy rõ gửi điều kiện mà, chuyển giao bình thường, đến tay người chào hàng kịp thời, chấp nhận chậm trễ coi chấp nhận đến kịp thời, không chậm trễ người chào hàng thông báo miệng gửi thông báo văn cho người chào hàng biết người chào hàng coi chào hàng hết hiệu lực Do yếu tố chủ quan Do yếu tố khách quan • Chấp nhận chào hàng gửi đến bên chào hàng muộn • Chấp nhận chào hàng có hiệu lực bên chào hàng đồng ý chấp nhận chào hàng có hiệu lực ràng buộc • Chấp nhận chào hàng gửi đến bên chào hàng muộn, chứng minh • Chấp nhận chào hàng có hiệu lực bên chào hàng không đưa phản đối hay thông báo chào hàng hết hiệu lực 04-Oct-17 TỔNG KẾT Điều khoản xung đột khơng có giá trị pháp lý Người chào hàng Chào hàng • Germany January 2002 Supreme Court (Powdered milk case) Điều kiện • Cơ quan xét xử: Tòa án phúc thẩm liên bang, Đức Hiệu lực • Bên tranh chấp: • - Nguyên đơn: Bên mua – Hà Ký kết hợp đồng MBHHQT Cách thức Chấp nhận chào hàng Lan • - Bị đơn: Bên bán – Đức Nội dung Thuyết “knock-out” Hiệu lực (Powdered milk case) Tòa án phúc thẩm liên bang, Đức • Trong chào hàng bên bán gửi bên mua có điều khoản soạn sẵn quy định: “Chúng tơi bán hàng hoàn toàn vào điều kiện điều khoản chung Những điều kiện luật định trái ngược điều kiện điều khoản chung trái ngược bên mua không thừa nhận phần nội dung hợp đồng.” Điều kiện điều khoản chung người bên bán quy định bảo hành thông báo tổn thất sau: “Bên mua phải kiểm tra hàng hóa nhận hàng ghi khiếu nại vào Giấy nhận hàng…Những khuyết tật không thơng báo nhận hàng khiếu nại trước hết thời hạn…; bên mua không hành động bên mua khiếu nại điều liên quan đến việc bảo hành” • • • Trái lại, thư xác nhận bên mua có điều khoản soạn sẵn quy định: “Dù bên bán phải trả lại phần toàn số tiền mua hàng, trách nhiệm bên bán tổn thất xảy trường hợp giới hạn số tiền hàng hóa giao ghi hóa đơn” Sau thực hợp đồng tranh chấp xảy ra, bên bán gửi thư hồi đáp nêu rằng: “Tất thư xác nhận đơn hàng vận chuyển đến nêu dẫn chiếu đến điều kiện điều khoản chung chúng tơi, áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp lý bên.” • Vấn đề pháp lý: Điều khoản hợp đồng có giá trị ràng buộc bên? Phán quyết: Tòa án tối cao Đức công nhận hợp đồng giao kết bên bán bên mua theo Khoản Điều 19 CISG tuyên không điều khoản soạn sẵn điều khoản cấu thành nội dung hợp đồng, tức điều khoản bị loại trừ Tòa án cho rằng: “Những điều khoản điều kiện chung quy định riêng lẻ trở thành phần hợp đồng quy định không mâu thuẫn với nhau, vấn đề lại giải theo quy định pháp luật Việc xác định có mâu thuẫn làm cản trở việc thống điều khoản hợp đồng hay không xem xét khía cạnh từ ngữ điều khoản, mà phải xem xét tổng thể điều khoản có liên quan.” Hơn tịa án xét điều khoản soạn sẵn bên mua hoàn toàn hợp lý cân lại mâu thuẫn với quy định CISG điều khoản soạn sẵn bên bán, khơng thể trích dẫn số điều khoản có lợi cho bên bán Vì vậy, dù hợp đồng giao kết có giá trị pháp lý theo quy định Điều 19 CISG điều khoản soạn sẵn mâu thuẫn với hồn tồn khơng có giá trị pháp lý, khơng ràng buộc bên Những điều khoản soạn sẵn xung đột với thay quy định CISG có liên quan Một số điều khoản xung đột có giá trị pháp lý • Germany 11 March 1998 Appellate Court München (Cashmere sweaters case) • Cơ quan xét xử: Tòa án phúc thẩm địa phương, Đức • Bên tranh chấp: • - Nguyên đơn: Bên bán – Ý • - Bị đơn: Bên mua – Đức Thuyết “The last shot” Cashmere sweaters case • Bên mua có trụ sở kinh doanh Đức đặt mua áo len cashmere từ bên bán có trụ sở kinh doanh Ý Trong đơn đặt hàng bên mua có chứa điều khoản soạn sẵn với nội dung sau: “Những điều kiện chuẩn ngành quần áo dệt may Đức phần đơn đặt hàng”, điều khoản ghi nhận đơn đặt hàng khác Bên bán gửi xác nhận lại đơn đặt hàng bên mua kèm theo điều khoản soạn sẵn với nội dung: “Đối tượng hợp đồng việc toán vận chuyển theo điều kiện ngành công nghiệp dệt may Đức […] Nếu khách hàng bị khởi kiện quốc gia có thẩm quyền văn phịng kinh doanh khách hàng này, quốc gia có thẩm quyền giải […] Khiếu nại phải lập thành văn vòng 14 ngày kể từ ngày nhận hàng”, thực hợp đồng Sau bên bán giao hàng, bên mua cho hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng nên khơng tiếp tục tốn Bên bán khởi kiện bên mua yêu cầu toán giá trị hợp đồng lãi chậm trả 04-Oct-17 Tòa án phúc thẩm München, Đức • Vấn đề pháp lý: Điều khoản hợp đồng có giá trị ràng buộc bên? • Phán quyết: Có thể thấy chấp nhận bên bán đơn đặt hàng bên mua làm biến đổi điều khoản soạn sẵn đơn đặt hàng theo quy định khoản Điều 19 Tuy nhiên, bên mua chấp nhận điều kiện chung bổ sung đó, có nghĩa hoàn giá bên bán, việc thực hợp đồng Vì thế, tịa án tranh chấp tuyên hợp đồng bên giao kết điều khoản hợp đồng điều khoản soạn sẵn đơn đặt hàng bên mua kèm theo sửa đổi thư xác nhận đơn đặt hàng bên bán, bên mua tiến hành thực hợp đồng mà khơng có động thái phản đối Điều đồng nghĩa với điều khoản soạn sẵn bên mua khơng có giá trị pháp lý, khơng cấu thành phần nội dung hợp đồng 04-Oct-17 CẤU TRÚC BÀI HỌC Chương VI HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Nghĩa vụ bên bán Thực hợp đồng Nghĩa vụ bên mua Các biện pháp chế tài Ths LÊ TRẦN QUỐC CÔNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 1.1 NGHĨA VỤ CỦA BÊN BÁN • Ðiều 30 Nghĩa vụ bên bán (Điều 30 – 42) Giao hàng hóa Thực hợp đồng • Người bán có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá theo quy định hợp đồng Công ước Giao chứng từ (Điều 34) Nghĩa vụ bên mua (Điều 53 – 60) Giao hàng Thanh toán Nhận hàng Địa điểm giao hàng Địa điểm Sự phù hợp hàng hóa Thời điểm giao hàng Sự phù hợp hàng hóa • Điều 31 CISG Các bên có thỏa thuận • Giao hàng địa điểm thỏa thuận Các bên khơng có thỏa thuận • Giao cho người vận chuyển Các bên khơng có thỏa thuận; hàng hóa đặc định, phải sản xuất… • Giao nơi sản xuất, chế tạo Các trường hợp khác Có thỏa thuận hợp đồng Khơng thỏa thuận hợp đồng Theo thỏa thuận Khoản điều 35 • Tại nơi người bán có trụ sở thương mại 04-Oct-17 Khoản điều 35 CISG Thời hạn giao hàng hóa • “a Hàng hóa khơng thích hợp cho mục đích sử dụng mà hàng hóa loại thường đáp ứng • Điều 33 CISG • b Hàng khơng thích hợp cho mục đích cụ thể mà người bán trực tiếp gián tiếp biết vào lúc ký hợp đồng, trừ trường hợp vào hoàn cảnh cụ thể thấy khơng dựa vào ý kiến hay phán đoán người bán họ làm khơng hợp lý • c Hàng khơng có tính chất hàng mẫu kiểu dáng mà người bán cung cấp cho người mua • d Hàng khơng đóng phong bì theo cách thông thường cho hàng loại hoặc, khơng có cách thơng thường, cách thích hợp để giữ gìn bảo vệ hàng hố đó” 1.2 NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA Vào thời điểm ấn định hợp đồng Vào thời điểm khoảng thời gian hợp đồng ấn định Nếu khơng có thỏa thuận, thời gian hợp lý sau hợp đồng ký kết CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI Buộc thực hợp đồng • Nghĩa vụ tốn: • • • Quyền u cầu giảm giá (Điều 50) Số lượng toán: Theo thỏa thuận; khơng theo điều 55 Địa điểm tốn: Theo thỏa thuận; không theo điều 57 Thời điểm tốn: Theo thỏa thuận; khơng theo điều 58.1 Các biện pháp chế tài • Nghĩa vụ nhận hàng kiểm tra hàng hóa • • Quyền hủy hợp đồng Ngừng thực hợp đồng (Điều 71) Nghĩa vụ nhận hàng: Điều 60 Kiểm tra hàng hóa: Điều 38, 39 Bồi thường thiệt hại 2.1 BUỘC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 2.2 Quyền hủy hợp đồng Bên bán cấu thành vi phạm Quyền yêu cầu sửa chữa, khắc phục (Điều 46.3) Quyền yêu cầu thay hàng hóa (Điều 46.2) Hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng; Cấu thành vi phạm Đối với bên mua (Điều 49) Không giao hàng sau bên mua gia hạn Thông báo không phù hợp hàng hóa gửi cho bên bán kịp thời Bên mua cấu thành vi phạm Đối với bên bán (Điều 64.1) Thanh toán, nhận hàng 04-Oct-17 2.3 Bồi thường thiệt hại TỔNG KẾT • Điều 74: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi Buộc thực hợp đồng phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu qủa vi phạm hợp đồng […]” • Lưu ý: • • Tiền bồi thường thiệt hại khơng thể cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng yêu cầu giảm bớt khoản tiền bồi thường thiệt hại với mức tổn thất hạn chế (Điều 77) Thực hợp đồng Nghĩa vụ bên bán (Điều 30 – 42) Nghĩa vụ bên mua (Điều 53 – 60) Quyền yêu cầu giảm giá (Điều 50) Các biện pháp chế tài Quyền hủy hợp đồng Ngừng thực hợp đồng (Điều 71) Bồi thường thiệt hại 04-Oct-17 CẤU TRÚC BÀI HỌC Chương VI MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO CISG Bất khả khảng Các trường hợp miễn trách Hệ pháp lý miễn trách Ths LÊ TRẦN QUỐC CƠNG • Miễn trách gì? Hành vi bên thứ ba Lỗi bên có quyền Thỏa thuận Khó khăn trở ngại (hardship) CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH Sự kiện bất khả kháng Là việc bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu toàn đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm, nhiên, thiệt hại xảy điều kiện, hoàn cảnh định mà bên vi phạm nghĩa vụ miễn trừ toàn phần trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hành vi bên thứ ba Lỗi bên có quyền Do thỏa thuận TÌNH HUỐNG CÂU HỎI THẢO LUẬN CHẤP NHẬN , HỢP ĐỒNG KÝ KẾT Một nghìn đơi giày thể thao CHẤP NHẬN GIA HẠN đến 27/01/2013, bồi thường thiệt hại trễ hạn ĐÌNH CƠNG 1) Bên khơng hồn thành nghĩa vụ có miễn trách hay không? 2) Trường hợp người bán nhờ bên thứ ba sản xuất giày kho hàng người thứ ba bị hỏa hoạn trình sản xuất sao? NGƯỜI MUA THƠNG BÁO VỀ GIAO HÀNGĐÌNH EXW SỰ KIỆN INCOTERMS 2000 CÔNG VÀ XIN GIA Ngày 19/01/2013 HẠN:THỰC HIỆN NGHĨA VỤ NGƯỜI BÁN 3) Trường hợp bên có thỏa thuận HĐ điều khoản Force Majeure quy định đình cơng khơng phải miễn trách sao? 04-Oct-17 1.1 MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG 1.1 MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP BẤT KHẢ KHÁNG Trở ngại nằm ngồi tầm kiểm sốt • Khoản điều 79: • Một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc không thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu qủa Khơng thể tránh, khắc phục Mối quan hệ nhân Không lường trước 1.1.1 TRỞ NGẠI NẰM NGỒI TẦM KIỂM SỐT 1.1.2 KHƠNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC • Khoản điều 79 “[…] người ta khơng thể chờ đợi Dựa vào tính khách quan: Câu hỏi: Đình cơng có xem trường hợp bất khả kháng hay không??? cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng […]” • Có bắt buộc kiện khó khăn trở ngại phải xuất SAU thời điểm ký kết HĐ? Sự kiện khách quan LỆNH CẤM CĨ PHẢI LÀ ĐÌNH MỘT SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG ? CƠNG NGƯỜI BÁN THEO BẠN CĨ ĐƯỢC MIỄN TRÁCH TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY? (có trước bên giao kết hợp đồng) Trước ký kết hợp đồng Chứng minh: Không thể biết Khoản Điều 79: […]người ta chờ đợi cách hợp lý họ phải tính tới trở ngại vào lúc ký kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu NGƯỜI SỰ KIỆN MỘT SỰ MUA BÁN ĐÌNH CƠNG CĨ PHẢI LÀ CẤM XUẤT KIỆN LỆNH BẤT KHẢ KHÁNG ? KHẨU THAN CỦA CHÍNH PHỦ UKRAINA Chứng minh: Khơng lường trước 1.1.3 KHƠNG THỂ TRÁNH, KHẮC PHỤC NGƯỜI BÁN MUỐN TIẾP TỤC ĐỀ NGHỊ MIỄN TRÁCH VÌ SỰ CỦA UKRAINA KIỆNCP ĐÌNH CƠNG NGƯỜI Xảy sau ký kết hợp đồng Tránh Khắc phục 04-Oct-17 TÌNH HUỐNG 1.1.4 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ ĐỀ NGHỊ GIẢM GIÁ DO GIÁ THỊ KHÔNG TIẾP TỤC TRƯỜNG TRONG NHẬN HANG NƯỚC GIẢM ĐỀ NGHỊ MIỄN THEO NHU CẦU TRÁCH DO SỰ CỦA NGƯỜI THỨ KIỆN BẤT KHẢ BA KHÁNG 1.2 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI THỨ BA Trở ngại khách quan • Nguyên nhân chủ yếu Vi phạm nghĩa vụ 1.2 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI THỨ BA Điều 72.2 CISG … Nếu bên không thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng khơng thực điều bên miễn trách nhiệm trường hợp: Người thứ ba miễn trách a Ðược miễn trách nhiệm chiếu theo quy định khoản trên, Bên có nghĩa vụ miễn trách b Nếu người thứ ba miễn trách quy định khoản áp dụng cho họ 1.2 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO HÀNH VI CỦA NGƯỜI THỨ BA Hàng hóa khơng thể giao hạn Nhà cung cấp có xem người thứ ba hay không? TRÁCH NHIỆM BÊN BÁN ? NGƯỜI Nhà cung BÁN cấp không sử TRÁCH dụng VẬN DỤNG MIỄN DO HÀNH VI NGƯỜIđược THỨ BA ? NGƯỜI MUA Phán trọng tài số 8128 Tòa trọng tài ICC Basel (1995) 04-Oct-17 NHÀ CUNG CẤP 04-Oct-17 1.3 MIỄN TRÁCH DO CÁC BÊN THỎA THUẬN CSPL: Điều CISG • Các bên loại bỏ việc áp dụng Công ước với điều kiện tuân thủ điều 12, làm trái với điều khoản Công ước hay sửa đổi hiệu lực điều khoản VÍ DỤ: Các bên thỏa thuận miễn trách hành vi người thứ ba (có thể khơng cần đáp ứng điều kiện hành vi người thứ ba miễn trách Đ.79.2 CISG) 1.4 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO LỖI CỦA BÊN CÓ QUYỀN CSPL: Ðiều 80 CISG Một bên không viện dẫn không thực nghĩa vụ bên chừng mực mà không thực nghĩa vụ hành vi hay sơ suất họ 1.4 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO LỖI CỦA BÊN CÓ QUYỀN 1.3 MIỄN TRÁCH DO CÁC BÊN THỎA THUẬN VÍ DỤ: (Hợp đồng Pháp – Brasil) Trong việc thực hợp đồng này, trường hợp bất khả kháng hiểu kiện mang tính chất khơng lường trước khơng khắc phục được, độc lập với ý chí bên làm cho thực phần hay tồn nghĩa vụ bên Đình cơng coi trường hợp bất khả kháng Bên viện bất khả kháng phải báo cho bên có điều kiện chậm 20 ngày sau xảy kiện Trong trường hợp này, nghĩa vụ thực hợp đồng, gặp bất khả kháng mà thực được, tạm ngừng thời gian chịu ảnh hưởng bất khả kháng Nếu hậu trường hợp bất khả kháng kéo dài tháng hai bên gặp để đàm phán lại việc có cần thiết để thực tiếp hợp đồng phù hợp với tình hình hay khơng Nếu hai bên không đạt thỏa thuận, hai bên chấm dứt hợp đồng 1.4 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO LỖI CỦA BÊN CĨ QUYỀN Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, người mua có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa Ngày 10/3/2010 người bán giao hàng, đến ngày 15/3/2010 bên mua nhận hàng Khi kiểm tra bên mua phát hàng hóa khơng phù hợp với quy định hợp đồng bị hư hỏng hay mát Bên mua yêu cầu bên bán bồi thường Bên bán chứng minh hàng hóa bị hỏng thời gian chờ bên mua tiếp nhận từ ngày 1115/3/2010 bên bán áp dụng biện pháp ngăn chặn Bên bán không chịu trách nhiệm bồi thường HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA MIỄN TRÁCH Yêu cầu giảm giá hàng hoá (Điều 50) Điều 80 CISG Buộc thực hợp đồng (Điều 46, Điều ) Điều 79.5 Bên lại hợp đồng có hành vi vi phạm nghĩa vụ hay sơ suất Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm, sơ suất với thiệt hại Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuyên bố huỷ hợp đồng (Điều 49, Điều 64) Thanh toán tiền lãi khoản toán chậm (Điều 78) 04-Oct-17 BÀI TẬP TỔNG KẾT Bất khả khảng Tìm hiểu so sánh chế định hardship (khó khăn trở ngại) kiện bất khả kháng theo điều 79 CISG Các trường hợp miễn trách Hệ pháp lý miễn trách Hành vi bên thứ ba Lỗi bên có quyền Thỏa thuận Khó khăn trở ngại (hardship) Ví dụ • • Vấn đề pháp lý Ngày 20-08-1987, nguyên đơn A (là người mua Ai Cập) ký với bị đơn B (là người bán Nam Tư) hợp đồng mua bán thép xây dựng, giá 190USD/tấn Trong hợp đồng bên thảo thuận, A có “quyền mua đặc biệt”, quyền cho phép người mua tăng số lượng hàng lên gấp đôi, với giá điều kiện hợp đồng ký, với điều kiện A phải tuyên bố thực quyền mua đặc biệt trước ngày 15-12-1987 Ngày 26-11-1987, người mua A thông báo cho B họ thực “quyền mua đặc biệt” mở L/C khoảng từ ngày 15 đến 30 tháng 11 năm 1987 Do việc giá thép thị trường giới tăng nên ngày 09-12-1987, B đề nghị tổ chức họp thỏa thuận lại giá số lượng hàng điều khoản “quyền mua đặc biệt” lên 225USD/tấn • Luật áp dụng??? • • CISG? Luật Nam Tư? Cơng ước có hiệu lực từ 1-1-1988 (Điều 100) • Hardship? A khơng chấp nhận, B khơng thực hợp đồng KHĨ KHĂN TRỞ NGẠI (HARDSHIP) KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI (HARDSHIP) Trở ngại khách quan • A B ký kết với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định toan đồng tiền nước C • Tuy nhiên, sau hợp đồng ký kết, nước C có Hardship Force majeur bạo loạn trị nổ ra, đồng tiền nước C bị giá 90% 04-Oct-17 Thay đổi cách tính cân Bằng HĐ Khó khăn trở ngại Sau ký hợp đồng Hệ Hardship • Bên bị bất lợi có quyền đưa yêu cầu đàm phán lại, yêu cầu phải đưa khơng chậm trễ phải có • Bên bị bất lợi khơng thể tạm đình nghĩa vụ • Bên bị bất lợi u cầu tòa án chấm dứt hợp đồng đàm phán lại Yêu cầu đàm phán lại phải đưa Vấn đề pháp lý • Sự kiện nằm ngồi kiểm sốt bên bất lợi • Rủi ro kiện không bên bất lợi gánh chịu • Khó khăn trở ngại chấp nhận cho nghĩa vụ chưa thực ... Nguồn luật TMQT Trên sở tham khảo quy định Điều 38, Quy chế Toà án quốc tế theo thực tiễn thương mại quốc tế: Điều ước quốc tế thương mại Pháp luật thương mại quốc gia Các tập quán thương mại quốc. .. Pháp luật thương mại quốc gia Pháp luật quốc gia với tư cách nguồn Luật Thương mại quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật quốc gia ban hành điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Áp... phát triển học thuyết TMQT Pháp luật TMQT 1.1 Khái niệm Thương quốc tế Luật thương mại quốc tế Ủy ban LHQ Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), thuật ngữ "thương mại" hiểu theo nghĩa rộng : - tất