Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Một phần của tài liệu Slide bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 81)

- Giá trị cấu thành hợp lý của hàng hoá (chi phí sản xuất tại quốc gia xuất khẩu + chi phí quản trị, bán hàng +

Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Thỏa thuận, hợp đồng là “luật” của các bên thiết lập Nội dung Quyền và nghĩa vụ Cách thức giao dịch Hiệu lực của hợp

đồng Điều kiện có hiệulực

Giải quyết tranh chấp

Luật áp dụng Cơ quan giải quyết tranh chấp

TẾ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980

•Công ước Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hànghóa quốc tế hóa quốc tế

•Công ước Viên 1980

•Công ước Viên 1980 TẾ THEO CÔNG ƯỚC VIÊN 1980

CISGLịch sử hình Lịch sử hình

thành Việt Nam -CISG dụng của CISGPhạm vi áp

2.2 VIỆT NAM GIA NHẬP CISG

Từ ngày 1/1/2017 CISG chính thức CISG chính thức có hiệu lực đối với

Việt Nam

2.2 VIỆT NAM GIA NHẬP CISG

•Thứ nhất, CISG được soạn thảo và thực thi dưới sự bảo trợcủa Liên Hợp Quốc. của Liên Hợp Quốc.

•Thứ hai, cách thức soạn thảo CISG cho thấy những nỗ lựcthực sự trong việc tạo ra các quy phạm thực chất thống nhất thực sự trong việc tạo ra các quy phạm thực chất thống nhất về mua bán hàng hóa quốc tế.

•Thứ ba, nội dung của Công ước được đánh giá là hiện đại,linh hoạt, phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế. linh hoạt, phù hợp với thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế. •Thứ tư, CISG có được sự ủng hộ rất lớn từ phía các trọng

tài quốc tế và của ICC.

2.2 VIỆT NAM GIA NHẬP CISG

•Việt Nam bảo lưu điều 11, Điều 29 và phần II của Côngước. ước.

Điều 11 CISG 1980:

Hợp đồng mua bán không cần phải được ký kết hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải tuân thủ một yêu cầu nào khác về hình thức của hợp đồng. Hợp đồng có thể được chứng minh bằng mọi cách, kể cả những lời khai của nhân chứng.

Ðiều 29 CISG 1980:

1. Một hợp đồng có thể được sửa đổi hay chấm dứt bằng thỏa thuận đơn thuần giữa các bên. […]

Một phần của tài liệu Slide bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)