CỦA WTO
PGS. TS. Trần Việt Dũng
NỘI DUNG
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ3.1. Nguyêntắc không phân biệt đối xử 3.1. Nguyêntắc không phân biệt đối xử
3.1.1.Đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)3.1.2.Đãi ngộ quốc gia (NT) 3.1.2.Đãi ngộ quốc gia (NT) 3.1.3. Cáctrường hợp ngoại lệ
3.2.Tự do hóa thương mại
3.3. Nguyêntắc minh bạch
3.4. Nguyêntắc cân bằng hợp lý
Giáo trình: Trang 100 – 162
3.1 |NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
Nguyêntắc không phân biệt đối xử (non-discrimination) là
nguyêntắc nền tảng của khung pháp lý của hệ thống thương mại GATT/WTO
Nguyêntắc không phân biệt đối xử được hình trên cơ sở hai quychế pháp lý là:
(i)Đãi ngộ Tối huệ quốc (MostFavouredNation)
3.1 |NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Quychế MFN và NT trong pháp luật TMQT của
Việt Nam
• Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (2000) -Điều 1 • Pháplệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 của UBTVQH ngày 25/5/2002
về Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế (“Pháplệnh MFN-NT”)
Điều 2 Pháp lệnh 41/2002 MFN và NT ápdụng đối với: - hàng hóa XNK
-dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài -đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài
-chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là tổ chức, cá nhân nước ngoài
3.1.1. ĐÃI NGỘ TỐI HUỆ QUỐC (MFN)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾQuychế MFN đòi hỏi quốc gia phải dành cho đối tác thương mại Quychế MFN đòi hỏi quốc gia phải dành cho đối tác thương mại
của mình (các thành viên WTO) quy chế đối xử “ưu đãi nhất”.
Nội dung cơ bản của MFN:
Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối tác thương mại nào thì phải dành quychế “ưu đãi” hay “miễn trừ” này cho đối tác mà họ cam kết thực hiện chế độ MFN.
3.1.1. ĐÃI NGỘ TỐI HUỆ QUỐC (MFN)
Kháiniệm “MFN”, được hình thành vào TK18 như hình thức thể hiện sự đãi ngộ đặc biệt/ưu đãi thương mại của một quốc gia chomột đối tác thương mại của mình. (Hiệp định thương
mại song phương Mỹ-Pháp, 1776)
Nội dung cơ bản của MFN:
Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối tác thương mại nào thì phải dành quychế “ưu đãi” hay “miễn trừ” này cho đối tác mà họ camkết thực hiện chế độ MFN.
3.1.1. ĐÃI NGỘ TỐI HUỆ QUỐC (MFN)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾMFN cóthể tồn tại dưới hai dạng: MFN cóthể tồn tại dưới hai dạng:
Vôđiều kiện:Thực hiện MFN một cách tự động
Cóđiều kiện:Việc áp dụng MFN được thực hiện có đi có lại
Trong khuôn khổ hệ thống GATT/WTO
Quốc gia thành viên phải thực hiện MFN vô điều kiện - Thành viên WTO phải đảm bảo dành cho các thành viên WTO khác chế độ đãi ngộ ưu đãi, miễn trừ một cách “tự động và ngay lập tực”
MFN -CƠ SỞ PHÁP LÝ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ