Hiệp định Tự vệ thương mạ

Một phần của tài liệu Slide bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 55)

- Giá trị cấu thành hợp lý của hàng hoá (chi phí sản xuất tại quốc gia xuất khẩu + chi phí quản trị, bán hàng +

Hiệp định Tự vệ thương mạ

•(i) Có sự gia tăng tuyệt đối của sản phẩm nhậpkhẩu, khẩu,

•(ii) có sự gia tăng tương đối của sản phẩm nhậpkhẩu. khẩu.

•Gia tăng tương đối/tuyệt đối:

•Mang tính chất khuynh hướng

•Phải diễn ra trong quá khứ gần với khoảng thờigian cơ quan có thẩm quyền của quốc gia nhập gian cơ quan có thẩm quyền của quốc gia nhập khẩu tiến hành điều tra.

(2) Sự phát triển không lường trước được

Thành viên WTO đã không và không đã không và không

thể biết tại thờiđiểm đàm phán. điểm đàm phán.

Khônglường trước lường trước

được

Vụ điều tra áp dụng biện pháp Tự vệ TM đối với sản phẩm kính nổi của Việt Nam: Bộ Công thương cũng đã nhận định việc giảm thuế quan nhập khẩu kính nổi từ các nước ASEAN từ 20% xuống còn 5% theo CEPT bắt đầu từ 1/1/2006 (Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung) là có lộ trình và được công bố rộng rãi nên không thể xem là đáp ứng được tính không lường trước được cho sự gia tăng (chỉ trong vòng 3 năm, khối lượng nhập khẩu đã tăng lên 2,26 lần, lượng nhập khẩu năm 2007 tăng 69,3% so với lượng nhập khẩu năm 2006). Thực tế là ngành sản xuất trong nước vẫn có thể đứng vững và phát triển trong 2 năm (2006 và 2007) của lộ trình giảm thuế theo CEPT

(3) Thiệt hại nghiêm trọng

•Điều XIX khoản 1 GATT 1994:

• “Nếu do hậu quả của những diễn tiến không lường trước được và do kết quả của những nghĩa vụ, trong đó có những nhân nhượng thuế quan của một bên ký kết theo Hiệp định này, một sản phẩm được nhập khẩu vào lãnh thổ của bên ký kết đó với số lượng gia tăng và với các điều kiện đếnmức gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọngcho các nhà sản xuất những sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong nước,[…]”

•Điều 4.1(a) SA: "tổn hại nghiêm trọng" được hiểu là sự suy giảm toàn diện đáng kể tới vị trí của ngành công nghiệp nội địa.

•Điều 4.1(b) SA: “"đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng" được hiểu là tổn hại nghiêm trọng rõ ràng sẽ xảy ra,[…]. Việc xác định nguy cơ tổn hại nghiêm trọng phải dựa trên cơ sở thực tế chứ không phải là phỏng đoán, viện dẫn hoặc khả năng xa

Một phần của tài liệu Slide bài giảng luật thương mại quốc tế (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)