3.1.3. CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ CỦA NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Ngoại lệ nhằm bảo vệ an ninh quốc
phòng (Điều XXI GATT)
Ngoại lệ chung (Điều XX)
Cácbiện pháp phòng vệ thương mại (điều
VI,Điều XIX GATT)
Ngoại lệ đối với các liên kết thương mại khuvực (Điều XXIV GATT)
Ưu đãi dành cho các nước đang phát
triển (Điều khoản khả thể)
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
Một biện pháp thương mại không phù hợp với quy định chung của GATT nhưng vẫn được coi là hợp pháp nếu đáp ứng yêu cầu của Điều XX – GATT
Biện pháp được thiết lập nhằm “bảo đảm việc tuân thủ” pháp luật hoặc quychế pháp lý có nội dung không tráivới các quy định của GATT 1994
Biện pháp phải là “cần thiết” để bảo đảm thực thi những quy định đó Biện pháp không tạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đâykhôngđược theo cáchtạo ra công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lýgiữa các nước có cùng điều kiện như nhau, haytạo ra một sự hạn chế trá hình với thương mại quốc tế, không có quyđịnh nào trong Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên kýkết nào thi hành hay áp dụng các biện pháp: a)cần thiết để bảo vệ đạo đức công cộng;
b)cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động vật hay thực vật;
[…]
g) liên quantới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các biện
[…]
SPS
TBT
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾĐiều XX (b): “Cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con Điều XX (b): “Cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, động vật hay thực vật”
Mục tiêu: của biện pháp là nhằm bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người, động vật, thực vật
Biện pháp phải làcần thiết
để bảo đảm mục tiêu đề ra
Biện pháp thương
mại
• Xem xét về mặt cấu trúc, mục đích mà biện pháp được đặt ra. VD: hạn chế việc hút thuốc lá, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm tác hại của việc lưu trữ vỏ xe thải …
• Biện pháp phải có đối tượng bảo vệ cụ thể
• Đánh giásự hạn chế TM vs. lợi ích, giá trị đạt đượccho mục tiêu đề ra của biện pháp; • Có thể tìm ra được một biện pháp
khác ít gây hạn chế TM hơn mà vẫn có đạt được mục tiêu đề ra ?
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)Vụ kiện EC- Amiăng (Asbestos) (DS135) Vụ kiện EC- Amiăng (Asbestos) (DS135)
Nguyênđơn: Canada Bị đơn: EC
• Năm 1998, Pháp ban hành lệnh cấm nhập khẩu a-mi-ăng và sản phẩm từ amiăng, nhưng không hạn chế các sợi thaythế ami-ăng và sản phẩm fibro-xi măng
• Canada cáo buộc rằng những biện pháp nàyđã vi phạm các điều 2, 3 và 5 của Hiệp định SPS, Điều 2 Hiệp định TBT, Điều III, XI và XIII của GATT.
Cơ quan phúc thẩm đưa ra một số lập luận để chứng minh ‘tínhcần thiết’của biện pháp
thương mại thuộc ngoại lệ Điều XX (a), (b): • Mức độ bảo vệ giá trị cộng đồng càng cao
thì‘tính cần thiết’ càng dễ chứng minh; • Các quốc gia thành viên được tự quyết
định mức bảo vệ phù hợp;
• Biện pháp thay thế (nếu có) phải đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra;
• Phải áp dụng biện pháp trên nguyênt tắc trungthực thiện chí và tham khảo các căn cứ khoa học được chứng minh và đa số chấp nhận.
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Điều XX (g): “Liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”
1.Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt ;
2.Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đã đề ra;
3.Được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng nội địa.
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Điều XX (g): “Liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”
1.Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên cóthể bị cạn kiệt • Những nguồn tài nguyên thiên nhiên như
dầu thô, khoáng sản, khí đốt; và
• Những nguồn tài nguyên thiên nhiên sống cần phải được bảo tồn (các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Vụ kiện Mỹ - Tôm rùabiển (DS 58)
Vụ kiện Mỹ - Cá
ngừ II (DS381)
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
Điều XX (g): “Liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”
2.Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến mục tiêu đã đề ra • Phânbiệt giữa ‘có liên quan’ và ‘tính
cần thiết’ tại Điều XX(b); • Tồn tại một mối quan hệ gần gũi và có
thật giữa biện pháp và mục tiêu chính sáchmuốn đạt được.
Vụ kiện Mỹ - Tôm rùa
biển (DS 58)
Vụ kiện Mỹ - Cá
NGOẠI LỆ CHUNG (ĐIỀU XX GATT)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾĐiều XX (g): “Liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các Điều XX (g): “Liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”