1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thu hoạch luật tố tụng dân sự việt nam EL14

7 28 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

Câu 1: Phân tích nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và đề xuất các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này tại các Tòa án Việt Nam 1.1. Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 Tranh tụng trong tố tụng dân sự là một loại tranh tụng trong tố tụng, bao hàm cả hoạt động tranh tụng trước khi mở phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa và tranh trụng sau khi có quyết định giải quyết vụ án dân sự. Vì tố tụng dân sự là quá trình giải quyết vụ án dân sự cho nên tranh tụng trong tố tụng dân sự là tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc. Chủ thể tranh tụng trong tố tụng dân sự bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Căn cứ vào lợi ích, có thể chia các đương sự thành hai bên là bên khởi kiện và bên bị kiện. Bên khởi kiện là nguyên đơn dân sự còn bên bị kiện là bị đơn dân sự. Tùy từng vụ án dân sự cụ thể mà người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được coi là đương sự thuộc bên khởi kiện hoặc bên bị kiện. Bên khởi kiện và bên bị kiện bình đẳng trước Tòa án trong việc đưa ra chứng cứ và thể hiện sự đánh giá của mình về các chứng cứ trong vụ án cũng như quan điểm giải quyết vụ án. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Theo quy định tại khoản 2 Điều 63 BLTTDS, thì những người sau đây được Tòa án chấp nhận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư; Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý; Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục; không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Tòa án, Kiểm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an. Vì các bên tham gia tranh tụng trong tố tụng dân sự là những đương sự trong vụ án dân sự, trong rất nhiều trường hợp họ là những người không am hiểu nhiều về pháp luật do vậy chất lượng tranh tụng sẽ rất cao khi các bên đương sự có người bảo vệ quyền và lợi ích của mình tham gia tố tụng. Viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, tham gia phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần. Khi tham gia các phiên họp, phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm, Viện kiểm sát chỉ kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng của trong quá trình giải quyết vụ án của Tòa án, các bên đương sự và những người tham gia tố tụng khác. Như vậy, Viện kiểm sát không phải là chủ thể tranh tụng trong tố tụng dân sự mà chỉ là chủ thể thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp. Tòa án là trọng tài và có quyền áp dụng những quy định của pháp luật để phân xử tranh chấp giữa các bên đương sự trong vụ án dân sự. Nhiệm vụ của Tòa án tiếp nhận chứng cứ của vụ án do các bên dương sự cung cấp và hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ để giải quyết đúng đắn vụ án dân sự, điều khiển phiên tòa. Trên cơ sở việc xem xét, đánh giá chứng cứ, Tòa án thể hiện quyết định về từng vấn đề phải giải quyết trong phần Quyết định của bản án và công bố công khai tại phiên tòa. Bản chất của tranh luận trong tố tụng dân sự là sự thể hiện chính kiến của từng bên đương sự về việc giải quyết vụ án dân sự dựa trên những chứng cứ thu thập được trong quá trình giải quyết vụ án dân sự. Như vậy tranh tụng là một nguyên tắc của tố tụng hình sự, tố tụng hành chính và tố tụng dân sự. Còn tranh luận tại phiên tòa chỉ là hình thức tố tụng (một giai đoạn tố tụng của phiên tòa) mà trong đó Tòa án thay mặt nhà nước xác định sự thật của vụ án trên cơ sở điều tra công khai tại phiên tòa, nghe ý kiến của các bên tham gia tố tụng để ra quyết định phán xét giải quyết vụ án một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ và đúng pháp luật. Do vậy tranh tụng trong tố tụng bao gồm những nội dung sau đây: + Cung cấp chứng cứ và yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ mới bằng cách: chủ động cung cấp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thu thập được, triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá. + Đánh giá chứng cứ và thể hiện quan điểm về việc giải quyết vụ án dân sự tại phiên hòa giải do Tòa án thực hiện trước khi mở phiên tòa xét xử. + Thực hiện việc xét hỏi tại phiên tòa. Xét hỏi tại phiên tòa thực chất là cuộc điều tra chính thức, công khai tại phiên tòa để xác định sự thật khách quan của vụ án. Vì vậy, các bên tham gia tố tụng đều có quyền điều tra dưới sự điều khiển của chủ tạo phiên tòa, xem xét chứng cứ, tài liệu. Việc xét hỏi này chỉ kết thúc khi Tòa án thấy rằng thông qua xét hỏi một cách khách quan, các tình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ án đã được làm rõ. + Phát biểu ý kiến về đánh giá chứng cứ. Qua việc điều tra chính thức, công khai tại phiên tòa, mỗi bên tham gia tố tụng đều có cách nhìn nhận, đánh giá của mình về kết qủa chứng minh. Để thực hiện chức năng tố tụng, nhiệm vụ tố tụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các bên tham gia tố tụng phải công khai đưa ra ý kiến đánh giá của mình về sự thật khách quan của vụ án để giúp cho Tòa án cân nhắc khi ra phán quyết. Các đánh giá khác nhau, phản biện nhau của các bên tham gia tố tụng tại phiên tòa sẽ giúp cho Tòa án khách quan hơn, toàn diện hơn, thận trọng hơn khi đánh giá để ra phán quyết. + Phát biểu ý kiến về pháp luật áp dụng. Thực tiễn cho thấy rằng, do nhiều lý do khác nhau như kĩ thuật lập pháp chưa tốt, quy định của pháp luật chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, trình độ nhận thức pháp luật chưa tốt mà pháp luật được nhận thức rất khác nhau trong hoạt động tố tụng. Vì vậy, nội dung của tranh tụng trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa bao gồm việc các bên tham gia tố tụng đề nghị áp dụng luật để bảo vệ quan điểm của mình trong giải quyết vụ án theo chức năng, nhiệm vụ được giao. + Đề nghị biện pháp giải quyết vụ án liên quan đến quyền và lợi ích liên quan. Mỗi bên tham gia tố tụng đều nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Vì vậy, nội dung không thể thiếu trong tranh tụng là các bên đề xuất ý kiến và lập luận trên cơ sở chứng cứ, quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích đó. Tùy theo tư cách tố tụng của mình mà phạm vi xét hỏi, tranh luận, đề xuất ý kiến của mỗi người tham gia tố tụng cũng có khác nhau như nguyên đơn dân sự đòi hỏi việc bồi thường, bị đơn dân sự bác bỏ hoặc giảm mức bồi thường… 1.2. Đề xuất các kiến nghị nhằm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này tại các Tòa án Việt Nam

Câu 1: Phân tích nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Tòa án Việt Nam 1.1 Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Tranh tụng tố tụng dân loại tranh tụng tố tụng, bao hàm hoạt động tranh tụng trước mở phiên tòa, tranh luận phiên tòa tranh trụng sau có định giải vụ án dân Vì tố tụng dân trình giải vụ án dân tranh tụng tố tụng dân tranh tụng q trình giải vụ án dân có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc Chủ thể tranh tụng tố tụng dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Căn vào lợi ích, chia đương thành hai bên bên khởi kiện bên bị kiện Bên khởi kiện nguyên đơn dân bên bị kiện bị đơn dân Tùy vụ án dân cụ thể mà người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan coi đương thuộc bên khởi kiện bên bị kiện Bên khởi kiện bên bị kiện bình đẳng trước Tòa án việc đưa chứng thể đánh giá chứng vụ án quan điểm giải vụ án Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người đương nhờ Tòa án chấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Theo quy định khoản Điều 63 BLTTDS, người sau Tịa án chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: Luật sư tham gia tố tụng theo quy định pháp luật luật sư; Trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý; Cơng dân Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ, chưa bị kết án bị kết án xóa án tích, khơng thuộc trường hợp bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục; cán bộ, công chức ngành Tịa án, Kiểm sát cơng chức, sĩ quan, hạ sĩ quan ngành Cơng an Vì bên tham gia tranh tụng tố tụng dân đương vụ án dân sự, nhiều trường hợp họ người không am hiểu nhiều pháp luật chất lượng tranh tụng Trang / cao bên đương có người bảo vệ quyền lợi ích tham gia tố tụng Viện kiểm sát thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần Khi tham gia phiên họp, phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Tòa án, bên đương người tham gia tố tụng khác Như vậy, Viện kiểm sát chủ thể tranh tụng tố tụng dân mà chủ thể thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Tòa án trọng tài có quyền áp dụng quy định pháp luật để phân xử tranh chấp bên đương vụ án dân Nhiệm vụ Tòa án tiếp nhận chứng vụ án bên dương cung cấp hỗ trợ đương thu thập chứng để giải đắn vụ án dân sự, điều khiển phiên tòa Trên sở việc xem xét, đánh giá chứng cứ, Tòa án thể định vấn đề phải giải phần Quyết định án công bố cơng khai phiên tịa Bản chất tranh luận tố tụng dân sự thể kiến bên đương việc giải vụ án dân dựa chứng thu thập trình giải vụ án dân Như tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình sự, tố tụng hành tố tụng dân Còn tranh luận phiên tòa hình thức tố tụng (một giai đoạn tố tụng phiên tịa) mà Tịa án thay mặt nhà nước xác định thật vụ án sở điều tra cơng khai phiên tịa, nghe ý kiến bên tham gia tố tụng để định phán xét giải vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ pháp luật Do tranh tụng tố tụng bao gồm nội dung sau đây: + Cung cấp chứng yêu cầu Tòa án thu thập chứng cách: chủ động cung cấp cho Tòa án tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đề nghị Tịa án xác minh, thu thập tài liệu chứng vụ Trang / án mà tự khơng thể thu thập được, triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá, thẩm định giá + Đánh giá chứng thể quan điểm việc giải vụ án dân phiên hòa giải Tòa án thực trước mở phiên tòa xét xử + Thực việc xét hỏi phiên tòa Xét hỏi phiên tòa thực chất điều tra thức, cơng khai phiên tịa để xác định thật khách quan vụ án Vì vậy, bên tham gia tố tụng có quyền điều tra điều khiển chủ tạo phiên tòa, xem xét chứng cứ, tài liệu Việc xét hỏi kết thúc Tịa án thấy thơng qua xét hỏi cách khách quan, tình tiết liên quan đến việc giải vụ án làm rõ + Phát biểu ý kiến đánh giá chứng Qua việc điều tra thức, cơng khai phiên tịa, bên tham gia tố tụng có cách nhìn nhận, đánh giá kết qủa chứng minh Để thực chức tố tụng, nhiệm vụ tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, bên tham gia tố tụng phải cơng khai đưa ý kiến đánh giá thật khách quan vụ án để giúp cho Tòa án cân nhắc phán Các đánh giá khác nhau, phản biện bên tham gia tố tụng phiên tòa giúp cho Tòa án khách quan hơn, toàn diện hơn, thận trọng đánh giá để phán + Phát biểu ý kiến pháp luật áp dụng Thực tiễn cho thấy rằng, nhiều lý khác kĩ thuật lập pháp chưa tốt, quy định pháp luật chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, trình độ nhận thức pháp luật chưa tốt mà pháp luật nhận thức khác hoạt động tố tụng Vì vậy, nội dung tranh tụng giai đoạn tranh luận phiên tòa bao gồm việc bên tham gia tố tụng đề nghị áp dụng luật để bảo vệ quan điểm giải vụ án theo chức năng, nhiệm vụ giao + Đề nghị biện pháp giải vụ án liên quan đến quyền lợi ích liên quan Mỗi bên tham gia tố tụng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, nội dung khơng thể thiếu tranh tụng bên đề xuất ý kiến lập luận sở chứng cứ, quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích Tùy theo tư cách tố tụng mà phạm vi xét hỏi, tranh luận, đề xuất ý kiến người tham gia tố tụng có khác Trang / nguyên đơn dân đòi hỏi việc bồi thường, bị đơn dân bác bỏ giảm mức bồi thường… 1.2 Đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thực nguyên tắc Tòa án Việt Nam Những nội dung đề cập lý luận thực trạng quy định BLTTDS hành cho thấy lý luận thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân thể bất cập sau đây: + Tranh tụng chưa ghi nhận nguyên tắc tố tụng dân Quy định Điều 23a BLTTDS nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân giới hạn phạm vi tranh luận phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm xét xử vụ án dân + Khái niệm tranh tụng chưa thừa nhận theo nghĩa rộng chưa có chế Tịa án ghi nhận cho thi hành kết hòa giải thành tranh chấp dân Ban tư pháp đoàn thể trị cấp xã thực trước đương khởi kiện vụ án yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp + Mặc dù pháp luật có ghi nhận đương có quyền “yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho để giao nộp cho Tịa án”; Tịa án (Thẩm phán phân cơng giải vụ án) có quyền “yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân sự” chưa có chế, chế tài hữu hiệu để thực quyền đương Tòa án + Pháp luật chưa quy định: đồng thời với việc nộp chứng cho Tịa án, đương phải thơng báo cho đương khác có liên quan vụ án; Tịa án phải định kỳ thơng báo cho đương lại biết kết việc thu thập chứng để nghiên cứu, định định đoạt vụ kiện + Pháp luật quy định việc hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử mà chưa quy định việc tạm dừng phiên tòa để bên đương hòa giải + Việc tranh luận phiên tòa tiến hành sau xét hỏi rõ tất vấn đề phải giải vụ án dân đến phần tranh luận, đương khơng cịn để nói Trang / + Với trình tự xét hỏi quy định BLTTDS hành, quyền chủ động xét hỏi thuộc Tòa án (Hội đồng xét xử) Kiểm sát viên tham gia phiên tòa để kiểm sát tuân theo pháp luật Tòa án người tham gia tố tụng có quyền xét hỏi (BLTTDS quy định trường hợp Kiểm sát viên hỏi đương tham gia phiên tịa khơng quy định không hỏi nội dung vụ kiện) Do vậy, không loại trừ trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm Kiểm sát viên đặt câu hỏi nhằm tìm câu trả lời đương phục vụ cho việc giải vụ án theo thiên vị + Số vụ án dân có tham gia Luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương chiếm tỷ lệ không cao nên chất lượng tranh tụng không cao Hầu trường hợp có người tham gia tố tụng tham dự phiên tòa giám đốc thẩm, phiên tòa tái thẩm xét xử vụ án dân Nhiều trường hợp, đương phát biểu tranh luận “đề nghị Tòa án giải theo quy định pháp luật” Theo chúng tơi, ngun nhân tình trạng là: số lượng luật sư nước ta lại tập chung chủ yếu đô thị; phí dịch vụ thuê luật sư cao, Nhà nước chưa có chế hữu hiệu kiểm sốt khơng tương xứng giá trị chất lượng dịch vụ, giá dịch vụ pháp lý luật Cá biệt, có trường hợp luật sư hai bên đương bắt tay làm tiền thân chủ Thiết nghĩ, để khắc phục hạn chế nêu trên, cần thiết phải có số giải pháp sau đây: + Một là, mặt kỹ thuật lập pháp tương lai cần sửa đổi điều luật theo hướng quy định quyền chủ thể gỡ tội quyền chủ động, không bị phụ thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền tiếp xúc với người bào chữa khơng phiên tịa mà q trình lấy lời khai, hỏi cung + Hai là, xây dựng chế quy định thu thập chứng tố tụng hình phù hợp, bảo đảm bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội việc thu thập cung cấp chứng + Ba là, xây dựng hành lang pháp lý đảm bảo cho việc thực tranh tụng tiến hành thật dân chủ, khách quan, bình đẳng Văn hóa pháp đình cần tôn trọng Trang / + Bốn là, xây dựng chế đảm bảo tham gia rộng rãi người bào chữa vào trình giải vụ án để phát huy hiệu tranh tụng + Năm là, cần thay đổi tư duy, nhận thức người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, xây dựng chế bảo đảm cho án, định Tòa án vào chứng thẩm tra phiên tòa Nghiêm túc loại bỏ tình trạng “họp ba ngành”, tình trạng “án bỏ túi” tồn thực tế đời sống Cuối cùng, cần phải vận dụng quy định tiến nước giới quy định quyền im lặng người bị buộc tội Quá trình lấy lời khai hay hỏi cung bị can, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần thiết phải giải thích cho người bị buộc tội hiểu họ khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Với số giải pháp nêu phần khắc phục bất cập trình áp dụng luật đồng thời tăng cường hiệu việc thực thi nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử Việt Nam Câu 2: Trình bày thủ tục áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tòa án cấp sơ thẩm với trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tòa án cấp phúc thẩm 2.1 Thủ tục áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tòa án cấp sơ thẩm Việc rút yêu cẩu khởi kiện qui định Bộ luật Tố tụng dân 2015 (BLTTDS), giai đoạn khác có qui định cách thức rút đơn khác hậu pháp lý khác nhau, là: giai đoạn trước thụ lý vụ án, sau thụ lý vụ án, xét xử sơ thẩm - Giai đoạn trước thụ lý vụ án, qui định điểm g, khoản Điều 192 BLTTDS: "Người khởi kiện rút đơn khởi kiện.", Thẩm phán trả lại đơn khởi kiện Như vậy, trước thụ lý vụ kiện mà người khởi kiện rút đơn trả lại đơn trường hợp Thẩm phán phân công thực Trang / - Giai đoạn sau Tòa án thụ lý vụ án, việc rút đơn khởi kiện đương Tòa án định đình vụ án Điểm c, khoản Điều 217 BLTTDS: "Người khởi kiện rút toàn đơn khởi kiện" - Giai đoạn xét xử sơ thẩm BLTTDS qui định cụ thể hơn: "Trường hợp có đương rút phần toàn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử đối phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút ( khoản Điều 244 BLTTDS) 2.2 Thủ tục áp dụng theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiện tòa án cấp phúc thẩm Giai đoạn trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phải hỏi bị đơn "bị đơn đồng ý Hội đồng xét xử định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án" (điểm b, khoản Điều 299 BLTTDS) Trong trường hợp này, khoản Điều 299 BLTTDS có qui định "nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án" (theo thủ tục chung BLTTDS quy định) Như vậy, qua trường hợp nêu trên, thấy hành vi "rút đơn khởi kiện", giai đoạn khác vụ án BLTTDS có qui định khác cho trường hợp cụ thể CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO ! Trang / ... chất tranh luận tố tụng dân sự thể kiến bên đương việc giải vụ án dân dựa chứng thu thập trình giải vụ án dân Như tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình sự, tố tụng hành tố tụng dân Cịn tranh luận... trạng quy định pháp luật tố tụng dân thể bất cập sau đây: + Tranh tụng chưa ghi nhận nguyên tắc tố tụng dân Quy định Điều 23a BLTTDS nguyên tắc bảo đảm quyền tranh luận tố tụng dân giới hạn phạm... sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Tòa án, bên đương người tham gia tố tụng khác Như vậy, Viện kiểm sát chủ thể tranh tụng tố tụng dân mà chủ thể thực chức kiểm sát

Ngày đăng: 14/04/2022, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w