Luật tố tụng hình sự việt nam – EL11 – EHOU

24 14 0
Luật tố tụng hình sự việt nam – EL11 – EHOU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam – EL11 – EHOU 1 A là Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện X tỉnh Y Nếu A thuộc trường hợp bị thay đổi do pháp luật quy định thì việc điều tra vụ án – (Đ)✅ Do Cơ quan điều tra Công an tỉnh Y tiến hành – (S) Do cơ quan điều tra Bộ Công an tiến hành – (S) Do Cơ quan điều tra Công an huyện X tiếp tục tiến hành – (S) Do Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành 2 A là bị hại về tội cố ý gây thương tích theo khoản 1 Điều 134 BLHS Cơ quan điều tra đã k.

Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam – EL11 – EHOU A Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện X tỉnh Y Nếu A thuộc trường hợp bị thay đổi pháp luật quy định việc điều tra vụ án: – (Đ)✅: Do Cơ quan điều tra Công an tỉnh Y tiến hành – (S): Do quan điều tra Bộ Công an tiến hành – (S): Do Cơ quan điều tra Công an huyện X tiếp tục tiến hành – (S): Do Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành A bị hại tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS Cơ quan điều tra khởi tố vụ án theo yêu cầu A Trong giai đoạn điều tra, A tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án Cơ quan điều tra định: – (S): Không chấp nhận yêu cầu A – (Đ)✅: Đình điều tra – (S): Tạm đình điều tra A bị hại tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS Trong giai đoạn điều tra, có A người đại diện khơng u cầu khởi tố vụ án Cơ quan điều tra: – (S): Đề nghị truy tố – (S): Tạm đình điều tra – (Đ)✅: Đình điều tra A bị hại tội cố ý gây thương tích trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo khoản Điều 135 BLHS Cơ quan điều tra khởi tố vụ án theo yêu cầu A Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, A tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: – (S): Khơng chấp nhận u cầu A – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án A Thẩm phán đồng thời Chánh án Toà án nhân dân huyện X tỉnh Y Tại phiên tòa sơ thẩm, A thuộc trường hợp phải thay đổi Thẩm quyền định thay đổi A thuộc về: – (S): Chánh án Toà án nhân dân cấp cao – (S): Chánh án Toà án nhân dân tỉnh Y – (Đ)✅: Hội đồng xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân huyện X – (S): Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao A lái xe ô tô thuê cho B, hưởng lương theo tháng Trong thực công việc B giao, A phạm tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường làm C chết Tư cách tố tụng B vụ án hình là: – (S): Bị hại – (S): Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án – (Đ)✅: Bị đơn dân – (S): Nguyên đơn dân A mượn xe máy B A sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội bị Cơ quan điều tra tạm giữ B khơng có lỗi việc A sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội Cách xử lý xe máy là: – (S): Bán chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý – (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước – (Đ)✅: Trả lại cho B – (S): Tiêu hủy A phạm tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản quan X Tư cách tố tụng quan X vụ án là: – (S): Bị đơn dân – (S): Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án – (S): Nguyên đơn dân – (Đ)✅: Bị hại A phạm tội mua bán trái phép chất ma túy Cơ quan điều tra tạm giữ ma túy làm vật chứng Cách xử lý vật chứng là: – (S): Bán chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý – (S): Giao cho quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Trang / 24 – (Đ)✅: Tiêu hủy – (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước 10 A tham ô 100 triệu đồng quan nhà nước X Cơ quan điều tra tạm giữ số tiền làm vật chứng Cách xử lý vật chứng là: – (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước, đồng thời buộc A bồi thường cho quan X – (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước – (Đ)✅: Trả lại cho quan X – (S): Tiêu hủy 11 A trộm cắp xe máy B Cơ quan điều tra tạm giữ xe máy nói làm vật chứng Trong giai đoạn điều tra, xét thấy việc xử lý vật chứng không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án thi hành án Cách xử lý vật chứng là: – (Đ)✅: Trả lại cho B – (S): Bán chuyển tiền đến Kho bạc Nhà nước để quản lý – (S): Tịch thu, nộp ngân sách nhà nước – (S): Tiêu hủy 12 Bị can: – (Đ)✅: Là người pháp nhân bị khởi tố hình – (S): Khơng có quyền bào chữa – (S): Khơng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng 13 Bị cáo: – (S): Không có quyền kháng cáo – (S): Khơng có quyền tự bào chữa – (Đ)✅: Là người pháp nhân bị Toà án định đưa xét xử – (S): Là người có tội 14 Bị đơn dân là: – (Đ)✅: Cá nhân, quan, tổ chức chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật – (S): Người bị tố giác bị kiến nghị khởi tố – (S): Người pháp nhân bị khởi tố hình – (S): Người pháp nhân bị Tòa án định đưa xét xử 15 Biện pháp kê biên tài sản: – (S): Không phải hủy bỏ trường hợp bị cáo Tịa án tun khơng có tội – (Đ)✅: Có thể hủy bỏ trường hợp khơng cịn cần thiết – (S): Khơng phải hủy bỏ trường hợp đình điều tra – (S): Không phải hủy bỏ trường hợp đình vụ án 16 Biện pháp biện pháp sau biện pháp ngăn chặn? – (S): Áp giải – (S): Dẫn giải – (Đ)✅: Bắt người 17 Cá nhân bị thiệt hại trực tiếp tài sản tội phạm gây là: – (S): Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án – (S): Nguyên đơn dân – (Đ)✅: Bị hại 18 Cán điều tra Bộ đội biên phịng là: – (Đ)✅: Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng – (S): Điều tra viên – (S): Người tiến hành tố tụng 19 Chủ thể chịu trách nhiệm kết luận định giá tài sản là: – (S): Cơ quan điều tra yêu cầu định giá tài sản – (S): Tòa án yêu cầu định giá tài sản – (S): Viện kiểm sát yêu cầu định giá tài sản – (Đ)✅: Hội đồng định giá tài sản 20 Chủ thể chịu trách nhiệm kết luận giám định là: – (S): Cơ quan điều tra trưng cầu giám định – (S): Tòa án trưng cầu giám định – (Đ)✅: Cơ quan, tổ chức, cá nhân kết luận giám định Trang / 24 – (S): Viện kiểm sát trưng cầu giám định 21 Chủ thể chủ thể sau khơng có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? – (S): Chánh án Tòa án nhân cấp cao – (Đ)✅: Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y – (S): Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 22 Chủ thể chủ thể sau khơng có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm án có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? – (Đ)✅: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y – (S): Viện trưởng Viện kiểm sát nhân cấp cao – (S): Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 23 Chứng cứ: – (S): Chỉ có thuộc tính tính khách quan – (S): Chỉ có thuộc tính tính liên quan – (Đ)✅: Có thuộc tính khách quan, liên quan hợp pháp 24 Chứng cứ: – (S): Chỉ có thuộc tính tính khách quan – (S): Chỉ có thuộc tính tính liên quan – (Đ)✅: Có thuộc tỉnh khách quan, liên quan hợp pháp – (S): Chỉ có thuộc tỉnh tính liên quan 25 Cơ quan điều tra đình điều tra bị can A Trong thời hạn luật định, Viện kiểm sát xét thấy đủ để truy tố A phải định: – (S): Hủy bỏ định đình điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra A – (Đ)✅: Hủy bỏ định đình điều tra định truy tố A 26 Cơ quan điều tra khởi tố A tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS Trong giai đoạn điều tra, xét thấy có đủ A phạm tội theo khoản điều Cơ quan điều tra: – (Đ)✅: Khơng phải thay đổi định khởi tố bị can – (S): Phải thay đổi định khởi tố bị can 27 Cơ quan điều tra định bảo lĩnh bị can A Việc cho bảo lĩnh A hợp pháp Trong giai đoạn điều tra, A vi phạm nghĩa vụ cam đoan Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp bảo lĩnh thuộc về: – (S): Cơ quan điều tra – (Đ)✅: Viện kiểm sát – (S): Tòa án 28 Cơ quan điều tra định đặt tiền để bảo đảm bị can A Việc đặt tiền để bảo đảm A hợp pháp Trong giai đoạn điều tra, A vi phạm nghĩa vụ cam đoan Thẩm quyền hủy bỏ biện pháp đặt tiền để bảo đảm thuộc về: – (S): Cơ quan điều tra – (S): Tòa án – (Đ)✅: Viện kiểm sát 29 Có thể dùng làm chứng cử: – (Đ)✅: Nếu lời nhận tội bị can, bị cáo phù hợp với chứng khác vụ án – (S): Những tình tiết bị hại trình bày họ khơng thể nói rõ biết tình tiết – (S): Những tình tiết người làm chứng trình bày họ khơng thể nói rõ biết tình tiết 30 Điều tra viên là: – (Đ)✅: Người tiến hành tố tụng – (S): Người kết tội – (S): Người tham gia tố tụng 31 Hết hạn điều tra, không chứng minh bị can A phạm tội trộm cắp tài sản nên Cơ quan điều tra đình điều tra A Sau đình điều tra, Cơ quan điều tra có đủ A phạm tội trộm cắp tài sản chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan điều tra: – (Đ)✅: Phục hồi điều tra A – (S): Đề nghị truy tố A Trang / 24 32 Hết thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà rõ bị can đâu Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: – (S): Đình vụ án – (Đ)✅: Tạm đình vụ án – (S): Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 33 Hết thời hạn điều tra vụ án mà chưa xác định bị can Cơ quan điều tra định: – (S): Đề nghị truy tố – (S): Đình điều tra – (Đ)✅: Tạm đình điều tra 34 Hết thời hạn điều tra vụ án mà rõ bị can đâu Cơ quan điều tra định: – (S): Đề nghị truy tố – (Đ)✅: Tạm đình điều tra – (S): Đình điều tra 35 Hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh bị can thực tội phạm Cơ quan điều tra định: – (S): Đề nghị truy tố – (S): Tạm đình điều tra – (Đ)✅: Đình điều tra 36 Hết thời hạn định việc truy tố bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu Viện kiểm sát định: – (Đ)✅: Tạm đình vụ án – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung 37 Hoạt động hoạt động sau không tiến hành giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố? – (S): Khám nghiệm trường – (Đ)✅: Hỏi cung bị can – (S): Trưng cầu giám định 38 Hội đồng tái thẩm khơng có quyền quyền sau đây? – (Đ)✅: Sửa án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị – (S): Đình việc xét xử tái thẩm – (S): Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại, xét xử lại đình vụ án – (S): Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 39 Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm có Hội thẩm người thân thích với bị cáo phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Sửa án sơ thẩm 40 Hội thẩm tham gia xét xử: – (S): Giám đốc thẩm – (S): Phúc thẩm – (Đ)✅: Sơ thẩm theo thủ tục chung – (S): Sơ thẩm theo thủ tục rút gọn 41 Kết luận giám định: – (Đ)✅: Là kết luận chuyên môn vấn đề trưng cầu, yêu cầu giám định – (S): Là kết luận có giá trị pháp lý trường hợp – (S): Là kết luận pháp lý vụ án 42 Kết giải kiến nghị khởi tố cho thấy có hành vi người bị kiến nghị khởi tố không cấu thành tội phạm Cơ quan điều tra định: – (S): Đình điều tra – (S): Tạm đình điều tra Trang / 24 – (S): Tạm đình việc giải tố giác tội phạm – (Đ)✅: Khơng khởi tố vụ án hình 43 Kết giải tin báo tội phạm cho thấy có hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Cơ quan điều tra định: – (Đ)✅: Khơng khởi tố vụ án hình – (S): Đình điều tra – (S): Tạm đình điều tra – (S): Tạm đình việc giải tố giác tội phạm 44 Kết giải tố giác tội phạm cho thấy có khơng có việc phạm tội Cơ quan điều tra định: – (S): Đình điều tra – (Đ)✅: Khơng khởi tố vụ án hình – (S): Tạm đình điều tra – (S): Tạm đình việc giải tố giác tội phạm 45 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có cho bị can cịn có đồng phạm khác chưa khởi tố bị can Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 46 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, có cho ngồi hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: – (Đ)✅: Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án 47 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: – (S): Đưa vụ án xét xử – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 48 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy thiếu chứng dùng để chứng minh vấn đề bắt buộc phải chứng minh Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: – (S): Đình vụ án – (Đ)✅: Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung – (S): Tạm đình vụ án 49 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Đưa vụ án xét xử – (S): Tạm đình vụ án – (S): Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 50 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy tội phạm đại xá Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định: – (S): Đưa vụ án xét xử – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 51 Khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét thấy việc điều tra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: – (Đ)✅: Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án 52 Khi có xác định cịn tội phạm khác chưa bị khởi tố, Cơ quan điều tra định: – (S): Đình điều tra Trang / 24 – (S): Hủy bỏ định khởi tố vụ án hình – (S): Thay đổi định khởi tố vụ án hình – (Đ)✅: Bổ sung định khởi tố vụ án hình 53 Khi có xác định tội phạm khởi tố không với hành vi phạm tội xảy ra, Cơ quan điều tra định: – (Đ)✅: Thay đổi định khởi tố vụ án hình – (S): Bổ sung định khởi tố vụ án hình – (S): Đình điều tra – (S): Hủy bỏ định khởi tố vụ án hình 54 Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng: – (S): Khơng phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo – (Đ)✅: Phải chứng minh có hành vi phạm tội xảy hay không – (S): Không phải chứng minh tình tiết liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình 55 Khi tiến hành điều tra, có xác định hành vi bị can khơng phạm vào tội bị khởi tố Cơ quan điều tra định: – (S): Bổ sung định khởi tố bị can – (Đ)✅: Thay đổi định khởi tố bị can – (S): Đình điều tra – (S): Tạm đình điều tra 56 Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tịa án: – (Đ)✅: Trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án 57 Khơng áp dụng biện pháp dẫn giải với chủ thể chủ thể sau đây? – (S): Bị hại – (S): Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố – (Đ)✅: Người bị buộc tội – (S): Người làm chứng 58 Kiểm sát viên – (Đ)✅: Phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên – (S): Khơng có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng – (S): Nếu bị thay đổi phiên tịa Viện trưởng Viện kiểm sát định 59 Lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp: – (S): Không cần Viện kiểm sát phê chuẩn – (Đ)✅: Cần Viện kiểm sát phê chuẩn – (S): Thuộc thẩm quyền Tòa án – (S): Thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát 60 Lệnh kê biên tài sản Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: – (Đ)✅: Phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành – (S): Được áp dụng với bị can trường hợp – (S): Phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành 61 Lệnh phong tỏa tài khoản Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: – (S): Được áp dụng với người bị buộc tội trường hợp – (S): Phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành – (Đ)✅: Phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành 62 Nếu A bị phát sau thực tội giết người Cơ quan điều tra có thể: – (Đ)✅: Bắt tang A – (S): Bắt A để tạm giam – (S): Cấm A khỏi nơi cư trú – (S): Giữ A trường hợp khẩn cấp 63 Nếu có xác định bị can thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm Cơ quan điều tra định: – (S): Đình điều tra – (Đ)✅: Bổ sung định khởi tố bị can Trang / 24 – (S): Tạm đình điều tra – (S): Thay đổi định khởi tố bị can 64 Nếu có đủ A chuẩn bị thực tội giết người Cơ quan điều tra có thể: – (S): Bắt A để tạm giam – (S): Bắt tang A – (S): Cấm A khỏi nơi cư trú – (Đ)✅: Giữ A trường hợp khẩn cấp 65 Người bào chữa tham gia tố tụng để bào chữa cho: – (S): Bị hại – (S): Đương – (Đ)✅: Người bị buộc tội – (S): Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 66 Người bị buộc tội: – (S): Có nghĩa vụ chứng minh vơ tội – (Đ)✅: Có quyền chứng minh vơ tội – (S): Có nghĩa vụ nhận tội 67 Người bị tạm giữ: – (Đ)✅: Có thể người bị khởi tố hình – (S): Khơng có quyền bào chữa – (S): Khơng có quyền đề nghị thay đổi Điều tra viên 68 Người chứng kiến là: – (Đ)✅: Người quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định BLTTHS – (S): Người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng – (S): Người có kiến thức chuyên môn lĩnh vực cần giám định, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định pháp luật – (S): Người có kiến thức chuyên môn lĩnh vực giá, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định pháp luật 69 Người chứng kiến trình bày: – (S): Những mà họ biết vụ án – (Đ)✅: Những tình tiết mà họ chứng kiến hoạt động tố tụng – (S): Những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệt hại tội phạm gây 70 Người dân bắt người bị truy nã có quyền: – (S): Giải người bị bắt đến Tòa án nơi gần – (Đ)✅: Tước vũ khí người bị bắt – (S): Khám người bị bắt 71 Người dân bắt người phạm tội tang có quyền: – (S): Giải người bị bắt đến Tòa án nơi gần – (S): Khám người bị bắt – (Đ)✅: Tước vũ khí người bị bắt 72 Người kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm định: – (Đ)✅: Đình xét xử phúc thẩm – (S): Đình vụ án – (S): Giữ nguyên án sơ thẩm 73 Người kháng cáo: – (Đ)✅: Có thể gửi đơn kháng cáo đến Tòa án xét xử sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm – (S): Chỉ gửi đơn kháng cáo đến Tòa án cấp phúc thẩm – (S): Chỉ gửi đơn kháng cáo đến Tòa án xét xử sơ thẩm 74 Người làm chứng là: – (Đ)✅: Người biết tình tiết liên quan đến nguồn tin tội phạm, vụ án quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng – (S): Người có kiến thức chuyên môn lĩnh vực cần giám định, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định theo quy định pháp luật Trang / 24 – (S): Người có kiến thức chun mơn lĩnh vực giá, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng yêu cầu định giá tài sản theo quy định pháp luật – (S): Người quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định BLTTHS 75 Người người sau khơng có quyền lệnh cấm khỏi nơi cư trú? – (S): Đồn trưởng Đồn biên phòng – (S): Thẩm phán chủ tọa phiên tòa – (S): Thủ trưởng Cơ quan điều tra – (Đ)✅: Cấp trưởng quan Hải quan 76 Nguồn nguồn chứng cứ? – (Đ)✅: Đơn tố giác nặc danh – (S): Biên hoạt động điều tra – (S): Kết luận giám định – (S): Vật chứng 77 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình sự: – (Đ)✅: Chi phối tất hoạt động tố tụng hình – (S): Chi phối số hoạt động tố tụng hình – (S): Khơng chi phối hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng 78 Những biện pháp biện pháp sau biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: – (S): Ghi âm, ghi hình bí mật – (S): Nghe điện thoại bí mật – (Đ)✅: Nhận dạng – (S): Thu thập bí mật liệu điện tử 79 Những sau không sử dụng làm để xác định dấu hiệu tội phạm? – (Đ)✅: Tố giác nặc danh – (S): Tin báo quan, tổ chức, cá nhân – (S): Tố giác cá nhân 80 Quyết định định Tịa án cấp sơ thẩm sau khơng phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung 81 Quyết định tạm hỗn xuất cảnh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra: – (S): Được áp dụng với người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị can, bị cáo trường hợp – (Đ)✅: Phải thông báo cho Viện kiểm sát cấp trước thi hành – (S): Phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành 82 Sau bắt nhận người bị bắt theo định truy nã: – (Đ)✅: Trong trường hợp, quan định truy nã phải định đình nã – (S): Trong trường hợp, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải lệnh tạm giam – (S): Trong trường hợp, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải định đình nã 83 Tại phiên tịa, người kháng nghị rút tồn kháng nghị Hội đồng giám đốc thẩm định: – (S): Giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị – (S): Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án – (Đ)✅: Đình xét xử giám đốc thẩm 84 Thẩm phán: – (Đ)✅: Nếu đồng thời Chánh án bị thay đổi phiên tịa Hội đồng xét xử định – (S): Nếu đồng thời Chánh án bị thay đổi phiên tòa Chánh án Tồ án cấp trực tiếp định – (S): Phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi tham gia xét xử giám đốc thẩm 85 Thẩm quyền đánh giá chứng tố tụng hình sự: – (S): Chỉ thuộc Điều tra viên – (Đ)✅: Thuộc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng – (S): Chỉ thuộc Kiểm sát viên Trang / 24 – (S): Chỉ thuộc Thẩm phán 86 Thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp thuộc về: – (Đ)✅: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra – (S): Chánh án, Phó Chánh án Tịa án – (S): Hội đồng xét xử – (S): Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát 87 Thẩm quyền định tạm giữ thuộc về: – (S): Chánh án, Phó Chánh án Tòa án – (S): Hội đồng xét xử – (Đ)✅: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra – (S): Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát 88 Thẩm quyền thu thập chứng tố tụng hình sự: – (Đ)✅: Thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng – (S): Chỉ thuộc Cơ quan điều tra – (S): Chỉ thuộc Viện kiểm sát 89 Thời điểm người bào chữa chụp tài liệu hồ sơ vụ án là: – (S): Khi kết thúc việc hỏi cung – (Đ)✅: Sau kết thúc điều tra – (S): Trong giai đoạn điều tra – (S): Trong giai đoạn khởi tố 90 Thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia từ khi: – (Đ)✅: Kết thúc điều tra – (S): Có định tạm giữ – (S): Khởi tố bị can – (S): Người bị bắt có mặt trụ sở Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 91 Tố giác tội phạm là: – (S): Thơng tin vụ việc có dấu hiệu tội phạm quan, tổ chức thông báo với quan có thẩm quyền – (S): Việc quan nhà nước có thẩm quyền kiến nghị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm – (Đ)✅: Việc cá nhân phát tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với quan có thẩm quyền 92 Toà án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A B Trong thời hạn luật định có A kháng cáo xin giảm hình phạt Khi xét xử theo kháng cáo A, Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với B nặng phải chọn cách giải B cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm B để xét xử lại – (S): Hủy án sơ thẩm B đình vụ án – (S): Khơng giảm hình phạt cho B – (Đ)✅: Giảm hình phạt cho B 93 Toà án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có A kháng cáo xin giảm hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt A nặng phải chọn cách giải cách sau đây? – (Đ)✅: Sửa án sơ thẩm, giảm hình phạt cho A – (S): Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm 94 Toà án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có A kháng cáo xin giảm hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt A nhẹ phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm – (S): Sửa án sơ thẩm, tăng hình phạt A – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để xét xử lại Trang / 24 95 Toà án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có bị hại kháng cáo u cầu tăng hình phạt với A Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với A nặng phải chọn cách giải cách sau đây? – (Đ)✅: Sửa án sơ thẩm, giảm hình phạt A – (S): Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Khơng chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm 96 Toà án cấp sơ thẩm phạt tù bị cáo A Trong thời hạn luật định có bị hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt với A Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hình phạt với A nhẹ phải chọn cách giải cách sau đây? – (Đ)✅: Sửa án sơ thẩm, tăng hình phạt A – (S): Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm 97 Tòa án cấp sơ thẩm tun bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử phúc thẩm có cho người phạm tội phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Sửa án sơ thẩm, tuyên bị cáo phạm tội 98 Tòa án Tịa án sau có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? – (S): Tòa án nhân dân cấp cao – (Đ)✅: Tòa án nhân dân tỉnh Y – (S): Tòa án nhân dân huyện X 99 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan thuộc về: – (S): Chánh án Toà án làm oan – (S): Thủ trưởng Cơ quan điều tra làm oan – (Đ)✅: Nhà nước – (S): Viện trưởng Viện kiểm sát làm oan 100 Trách nhiệm chứng minh tội phạm tố tụng hình sự: – (Đ)✅: Thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng – (S): Chỉ thuộc Cơ quan điều tra – (S): Chỉ thuộc Tòa án – (S): Chỉ thuộc Viện kiểm sát 101 Tranh chấp thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện X Tòa án nhân dân huyện Y tỉnh Z thuộc thẩm quyền giải của: – (S): Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao – (S): Chánh án Tòa án nhân dân tối cao – (Đ)✅: Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Z 102 Trong giai đoạn điều tra, có bị can chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình Cơ quan điều tra định: – (Đ)✅: Đình điều tra – (S): Đề nghị truy tố – (S): Tạm đình điều tra 103 Trong giai đoạn điều tra, có hành vi bị can khơng cấu thành tội phạm Cơ quan điều tra định: – (S): Đề nghị truy tố – (Đ)✅: Đình điều tra – (S): Tạm đình điều tra 104 Trong giai đoạn điều tra, có khơng có việc phạm tội Cơ quan điều tra định: – (S): Đề nghị truy tố – (Đ)✅: Đình điều tra – (S): Tạm đình điều tra Trang 10 / 24 105 Trong giai đoạn truy tố, có miễn truy cứu trách nhiệm hình Viện kiểm sát định: – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung 106 Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát nhân dân huyện X tỉnh Y xét thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền truy tố mà thuộc thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát nhân dân tỉnh khác Thẩm quyền định chuyển vụ án thuộc về: – (S): Viện kiểm sát nhân dân cấp cao – (S): Viện kiểm sát nhân dân huyện X – (Đ)✅: Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y – (S): Viện kiểm sát nhân dân tối cao 107 Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát xét thấy thiếu chứng để chứng minh vấn đề phải chứng minh quy định Điều 85 BLTTHS mà Viện kiểm sát khơng thể tự bổ sung định: – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung 108 Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có khởi tố bị can tội phạm khác Viện kiểm sát định: – (Đ)✅: Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Tạm đình vụ án 109 Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có người đồng phạm khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can Viện kiểm sát định: – (Đ)✅: Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án 110 Trong giai đoạn truy tố, xét thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra Viện kiểm sát định: – (Đ)✅: Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Đình vụ án – (S): Tạm đình vụ án 111 Trong giai đoạn truy tố, xét thấy hành vi bị can khơng cấu thành tội phạm Viện kiểm sát định: – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung 112 Trong giai đoạn truy tố, xét thấy khơng có việc phạm tội Viện kiểm sát định: – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung 113 Trong số người tiến hành tố tụng, người có quyền đề nghị thay đổi Thư ký Toà án là: – (S): Điều tra viên – (S): Hội thẩm – (S): Thẩm phán – (Đ)✅: Kiểm sát viên 114 Trường hợp án sơ thẩm pháp luật bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy khơng pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm định: – (Đ)✅: Hủy án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm – (S): Hủy án phúc thẩm để điều tra lại Trang 11 / 24 – (S): Hủy án sơ thẩm án phúc thẩm để xét xử lại – (S): Sửa án phúc thẩm 115 Trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để điều tra lại – (S): Sửa án sơ thẩm 116 Trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Sửa án sơ thẩm 117 Trường hợp hành vi người bị kết án khơng cấu thành tội phạm Hội đồng giám đốc thẩm định: – (Đ)✅: Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án – (S): Đình xét xử giám đốc thẩm – (S): Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại 118 Trường hợp khơng có việc phạm tội Hội đồng giám đốc thẩm định: – (S): Đình xét xử giám đốc thẩm – (S): Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại – (Đ)✅: Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án 119 Trường hợp trường hợp sau bắt tang? – (S): Đang sau thực tội phạm bị đuổi bắt – (S): Đang thực tội phạm bị phát – (Đ)✅: Người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn người trốn – (S): Ngay sau thực tội phạm bị phát 120 Trường hợp trường hợp sau bắt tang? – (Đ)✅: Có dấu vết tội phạm người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng – (S): Đang sau thực tội phạm bị đuổi bắt – (S): Đang thực tội phạm bị phát – (S): Ngay sau thực tội phạm bị phát 121 Trường hợp sau tiếp nhận kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa định việc khởi tố không khởi tố vụ án, hết thời hạn giải kiến nghị khởi tố mà chưa có kết Cơ quan điều tra phải định: – (Đ)✅: Tạm đình việc giải kiến nghị khởi tố – (S): Đình điều tra – (S): Khơng khởi tố vụ án – (S): Tạm đình điều tra 122 Trường hợp sau tiếp nhận tin báo tội phạm, Cơ quan điều tra yêu cầu định giá tài sản, hết thời hạn giải tin báo tội phạm mà chưa có kết định giá tài sản Cơ quan điều tra định: – (S): Đình điều tra – (S): Khơng khởi tố vụ án – (Đ)✅: Tạm đình việc giải tin báo tội phạm – (S): Tạm đình điều tra 123 Trường hợp sau tiếp nhận tố giác tội phạm, Cơ quan điều tra trưng cầu giám định, hết thời hạn giải tố giác mà chưa có kết giám định Cơ quan điều tra định: – (S): Không khởi tố vụ án – (Đ)✅: Tạm đình việc giải tố giác tội phạm Trang 12 / 24 – (S): Tạm đình điều tra 124 Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy bị cáo chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm để điều tra lại – (S): Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm 125 Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm kết tội bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy hành vi bị cáo khơng cấu thành tội phạm phải chọn cách giải cách sau đây? – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm, tun bị cáo khơng có tội đình vụ án – (S): Hủy án sơ thẩm để điều tra lại – (S): Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm 126 Trường hợp vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát định: – (S): Đình vụ án – (Đ)✅: Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền – (S): Tạm đình vụ án 127 Vật chứng đưa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để bảo quản trách nhiệm bảo quản giai đoạn xét xử thuộc về: – (Đ)✅: Cơ quan thi hành án dân – (S): Cơ quan điều tra – (S): Tòa án 128 Vật chứng chất phóng xạ phải bảo quản tại: – (S): Cơ quan điều tra – (Đ)✅: Cơ quan chuyên trách – (S): Kho bạc Nhà nước 129 Vật chứng tiền bảo quản tại: – (Đ)✅: Kho bạc Nhà nước – (S): Cơ quan điều tra – (S): Cơ quan thi hành án dân 130 Vật chứng: – (S): Được bảo quản quan thi hành án dân giai đoạn điều tra – (S): Trong trường hợp phải đưa vào hồ sơ vụ án – (Đ)✅: Là loại nguồn chứng 131 Việc gia hạn tạm giữ: – (S): Chỉ thực lần – (Đ)✅: Phải Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn – (S): Không cần Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn 132 Việc xử lý vật chứng phiên tòa: – (S): Do Chánh án Tòa án định – (S): Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định – (Đ)✅: Do Hội đồng xét xử định – (S): Do Viện kiểm sát định 133 Việc xử lý vật chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử: – (Đ)✅: Do Chánh án Tòa án định – (S): Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định – (S): Do Hội đồng xét xử định – (S): Do Viện kiểm sát định 134 Việc xử lý vật chứng giai đoạn điều tra: – (Đ)✅: Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định – (S): Do Chánh án Tòa án định – (S): Do Hội đồng xét xử định – (S): Do Viện kiểm sát định Trang 13 / 24 135 Việc xử lý vật chứng giai đoạn truy tố: – (S): Do Chánh án Tòa án định – (Đ)✅: Do Viện kiểm sát định – (S): Do Cơ quan điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt điều tra định – (S): Do Hội đồng xét xử định 136 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: – (S): Lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án – (S): Quyết định bắt bị cáo để tạm giam Hội đồng xét xử – (Đ)✅: Lệnh bắt bị can để tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra 137 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: – (Đ)✅: Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ Quan điều tra – (S): Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Chánh án, Phó Chánh án Tịa án – (S): Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Hội đồng xét xử – (S): Quyết định việc đặt tiền để bảo đảm Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 138 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: – (S): Quyết định bảo lĩnh Chánh án, Phó Chánh án Tịa án – (Đ)✅: Quyết định bảo lĩnh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra – (S): Quyết định bảo lĩnh Hội đồng xét xử Sa Quyết định bảo lĩnh Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 139 Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành đối với: – (Đ)✅: Lệnh tạm giam bị can Thủ trưởng, Phó Thủ tướng Cơ quan điều tra – (S): Lệnh tạm giam bị can, bị cáo Chánh án, Phó Chánh án Tòa án – (S): Quyết định tạm giam bị cáo Hội đồng xét xử 140 Viện kiểm sát Viện kiểm sát sau quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y? – (S): Viện kiểm sát nhân dân huyện X – (Đ)✅: Viện kiểm sát nhân dân cấp cao – (S): Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Y 141 Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tịa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định: – (S): Đưa vụ án xét xử – (S): Tạm đình vụ án – (Đ)✅: Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung 142 Viện kiểm sát thực hành quyền: – (S): Điều tra – (S): Xét xử – (Đ)✅: Công tố 143 Viện kiểm sát trưng cầu giám định hết thời hạn định việc truy tố mà chưa có kết Viện kiểm sát định: – (Đ)✅: Tạm đình vụ án – (S): Chuyển vụ án cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền truy tố – (S): Đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan điều tra điều tra bổ sung 144 Viện kiểm sát truy tố A tội giết người theo khoản Điều 123 BLHS Tại phiên tòa, đủ chứng A phạm tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 134 BLHS Hội đồng xét xử định: – (Đ)✅: Tuyên A phạm tội cố ý gây thương tích – (S): Tạm đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung 145 Viện kiểm sát truy tố A tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS Tại phiên tòa, đủ chứng A phạm tội theo khoản Điều Hội đồng xét xử định: – (Đ)✅: Tuyên A phạm tội theo khoản Điều 173 BLHS – (S): Tạm đình vụ án – (S): Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung Trang 14 / 24 146 Xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm miễn trách nhiệm hình khơng có Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để xét xử lại – (S): Sửa án sơ thẩm, áp dụng trách nhiệm hình bị cáo 147 Xét thấy việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung Hội đồng xét xử phúc thẩm phải chọn cách giải cách sau đây? – (S): Hủy án sơ thẩm đình vụ án – (S): Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm – (S): Sửa án sơ thẩm – (Đ)✅: Hủy án sơ thẩm để điều tra lại Trả lời câu hỏi tự luận Luật Tố tụng hình Việt Nam – EL11 – EHOU Câu 1: Những nhận định sau hay sai? Tại sao? Bị can có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Sai Vì bị can, khơng có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc trách nhiệm quan tiến hành tố tụng (Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án) Căn theo quy định Điều 15 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội” Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi đồng thời người thân thích nguyên đơn dân Đúng Trong trường hợp Điều tra viên không rơi vào trường hợp phải từ chối chối tiến hành tố tụng theo quy định khoản khoản Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình 2015, cụ thể “Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó” Tuy nhiên trường hợp điều tra viên lại người thân thích ngun đơn dân sự, theo người thân thích quy định điểm e Khoản 1, Điều 4: “Người thân thích người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, cháu ruột.” Như trường hợp có rõ ràng xác định điều tra viên không vô tư làm nhiệm vụ Vì theo khoản Điều 49, Bộ luật Tố tụng Hình 2015 quy định ”Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ” Vì trường hợp điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Trang 15 / 24 Khi xét xử vụ án hình sự, Tịa án phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo Đúng Vì hoạt động xét xử việc đánh giá toàn vụ án thông qua hồ sơ vụ án diễn biến phiên tịa Theo bên cạnh việc chứng minh có hành vi phạm tội xảy hay khơng, thời gian, địa điểm tình tiết hành vi phạm tội Ai người thực hành vi phạm tội…thì tịa án cịn phải chứng minh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo… Căn theo quy định khoản Điều 85, Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Quyết định bắt bị cáo để tạm giam Chánh án Tòa án phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Sai Vì giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử mà khơng cần phải có phê chuẩn Viện kiểm sát cấp trước thi hành Căn theo quy định điểm c Khoản Điều 133 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Bộ Luật Tố tụng Hình 2015 “Những người có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam… Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân cấp; Hội đồng xét xử” Câu 2: A Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa Tại phiên tòa, trước bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định pháp luật Hãy xác định thẩm quyền định thay đổi A Trường hợp A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định pháp luật Theo A Chánh án Tịa án nhân dân huyện thẩm quyền định thay đổi Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y Căn theo quy định khoản Điều 53 Bộ luật Tố tụng Hình 2015: “Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước mở phiên tịa Chánh án Phó Chánh án Tịa án phân cơng giải vụ án định Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tịa án Chánh án Tịa án cấp định Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tòa Hội đồng xét xử định trước bắt đầu xét hỏi cách biểu phòng nghị án Khi xem xét thay đổi thành viên thành viên trình bày ý kiến mình, Hội đồng định theo đa số.” Câu 3: A mượn xe máy B sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội cướp giật tài sản Hãy xác định tư cách tố tụng B vụ án hình Phân trường hợp: – B A mượn xe máy cướp giật, A nói B mượn làm phương tiện lại: B không bị truy cứu tội danh (B yêu cầu quan tố tụng trả lại xe theo điều 106 BLHS 2015) – B biết hành vi A mượn xe máy cướp giật mà cho mượn: B bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản với vai trị đồng phạm người giúp sức (theo Điều 17 Bộ luật hình 2015) Điều 17 Đồng phạm Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Trang 16 / 24 Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm 13 Bình Luận “Luật Tố tụng hình Việt Nam – EL11 – EHOU” Những nhận định sau hay sai? sao? Bị can có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi đồng thời người thân thích nguyên đơn dân Khi xét sử vụ án hình sự, Tịa án phải chứng minh tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo Quyết định bắt bị cáo để tạm giam Chánh án Tòa án phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trả Lời VNCOUNT 11/09/2021 at 13:35 Chào Chi Câu 1: Theo điều 15 BLTTHS quy định Điều 15 Xác định thật vụ án Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vô tội Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị buộc tội => hiểu theo cách tự nhiên tức Bị can có quyền chứng minh vơ tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội Mà nghĩa vụ chứng minh bị can có tội thuộc quan tiến hành tố tụng Trang 17 / 24 Câu 2: Đúng Trong trường hợp Điều tra viên không rơi vào trường hợp phải từ chối chối tiến hành tố tụng theo quy định khoản khoản Điều 49 Bộ luật Tố tụng Hình 2015, cụ thể “Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích bị hại, đương bị can, bị cáo Đã tham gia với tư cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật vụ án đó” Tuy nhiên trường hợp điều tra viên lại người thân thích ngun đơn dân sự, theo người thân thích quy định điểm e Khoản 1, Điều 4: “Người thân thích người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, cháu ruột.” Như trường hợp có rõ ràng xác định điều tra viên không vô tư làm nhiệm vụ Vì theo khoản Điều 49, Bộ luật Tố tụng Hình 2015 quy định ”Có rõ ràng khác họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ” Vì trường hợp điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Câu 3: Theo điều 26 BLTTHS 2015 Điều 26 Tranh tụng xét xử bảo đảm Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tịa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan trường hợp khác Bộ luật quy định Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa => chứng cứ, tình tiết tăng nặn, giảm nhẹ … phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Trang 18 / 24 Câu 4: Theo điều 113 BLTTHS 2015 Điều 113 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Những người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử => Như theo điều 113 BLTTHS “Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành” Phạm Đức Thanh 12/09/2021 at 16:55 Điều 53 Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm Thẩm phán, Hội thẩm phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi thuộc trường hợp: a) Trường hợp quy định Điều 49 Bộ luật này; b) Họ Hội đồng xét xử người thân thích với nhau; c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước mở phiên tịa Chánh án Phó Chánh án Tịa án phân cơng giải vụ án định Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tòa án Chánh án Tịa án cấp định Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tòa Hội đồng xét xử định trước bắt đầu xét hỏi cách biểu phòng nghị án Khi xem xét thay đổi thành viên thành viên trình bày ý kiến mình, Hội đồng định theo đa số Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tịa Hội đồng xét xử định hỗn phiên tòa Trang 19 / 24 Phạm Đức Thanh 12/09/2021 at 16:55 A Chánh án Tòa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa Tại phiên tòa, trước bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định pháp luật Hãy xác định thẩm quyền định thay đổi A Trả Lời Thảo My 14/09/2021 at 08:30 Câu 1: Những nhận định sau hay sai? Tại sao? Trách nhiệm chứng minh tội phạm tố tụng hình thuộc Cơ quan điều tra Không phải tất đương có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Tịa án khơng có quyền thu thập chứng Quyết định bảo lĩnh Thủ trưởng Cơ quan điều tra không cần Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Câu 2: A mượn xe máy B sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội cướp giật tài sản Hãy xác định tư cách tố tụng B vụ án hình Giúp em trả lời câu với Em cảm ơn nhiều Trả Lời VNCOUNT 14/09/2021 at 10:06 Chào My Câu 1: 1: Xem câu trả lời nhận định bị can có nghĩa vụ chứng minh vơ tội hiểu nhận định trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan điều tra 2: Điều 50 Người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trang 20 / 24 Kiểm sát viên Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người đại diện họ Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân 3: Căn theo Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định biện pháp Tòa án sử dụng đẻ thu thập chứng sau: Chứng phần quan trọng, vấn đề trung tâm tố tụng dân (TTDS) Dựa vào chứng mà đương có sở xác đáng để chứng minh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, quan tiến hành tố tụng có đủ hay khơng đủ điều kiện để xác định tình tiết vụ, việc dân đúng, đủ, xác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cơng dân bảo vệ pháp luật Có nhiều phương pháp thu thập chứng Tòa án chẳng hạn như: – Lấy lời khai đương sự: quy định Điều 86 BLTTDS Trường hợp biên lấy lời khai đương lập trụ sở Tịa án có người làm chứng xác nhận Ủy ban nhân dân, Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi lập biên Biên phải có chữ ký người lấy lời khai, người khai, người ghi biên đóng dấu Tịa án – Lấy lời khai người làm chứng: BLTTDS quy định trường hợp cần lấy lời khai người làm chứng Điều 87 “Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết” Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP giải thích rõ trường hợp Tòa án tiến hành lấy lời khai người làm chứng 4: Theo khoản điều 121 BLTTHS 2015 Những người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có quyền định bảo lĩnh Quyết định người quy định điểm a khoản Điều 113 Bộ luật phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Theo khoản điều 113: Điều 113 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Những người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; c) Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn cấp; Hội đồng xét xử => Quyết định bảo lĩnh Thủ trưởng Cơ quan điều tra PHẢI cần Viện trưởng Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Câu 2: A mượn xe máy B sử dụng xe máy làm phương tiện phạm tội cướp giật tài sản Hãy xác định tư cách tố tụng B vụ án hình Phân trường hợp: – B A mượn xe máy cướp giật, A nói B mượn làm phương tiện lại: B không bị truy cứu tội danh (B yêu cầu quan tố tụng Trang 21 / 24 trả lại xe theo điều 106 BLHS 2015) – B biết hành vi A mượn xe máy cướp giật mà cho mượn: B bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản với vai trò đồng phạm người giúp sức (theo Điều 17 Bộ luật hình 2015) Điều 17 Đồng phạm Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm >>>Nếu bạn thấy câu trả lời giúp bạn vui lòng đánh giá vào địa điểm dịch vụ kế toán dịch vụ thành lập công ty Minh Khiêm 15/09/2021 at 15:55 Giúp m trả lời câu với ạ, cảm ơn nhiều A Chánh án Tịa án nhân dân huyện X tỉnh Y, tham gia xét xử sơ thẩm với tư cách Chủ tọa phiên tòa Tại phiên tòa, trước bắt đầu xét hỏi, A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định pháp luật Hãy xác định thẩm quyền định thay đổi A Trả Lời VNCOUNT 16/09/2021 at 11:19 Chào Khiêm Trường hợp A thuộc trường hợp phải thay đổi theo quy định pháp luật Theo A Chánh án Tịa án nhân dân huyện thẩm quyền định thay đổi Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Y Căn theo quy định khoản Điều 53 Bộ luật Tố tụng Hình 2015: “Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm trước mở phiên tịa Chánh án Phó Chánh án Tịa án phân cơng giải vụ án định Thẩm phán bị thay đổi Chánh án Tịa án Chánh án Tịa án cấp Trang 22 / 24 định Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm phiên tòa Hội đồng xét xử định trước bắt đầu xét hỏi cách biểu phòng nghị án Khi xem xét thay đổi thành viên thành viên trình bày ý kiến mình, Hội đồng định theo đa số.” Dung 18/09/2021 at 09:53 Quyền hạn hội đồng xét xử phúc thẩm? Trả Lời VNCOUNT 18/09/2021 at 10:09 Chào Dung Theo quy định Điều 275 Bộ Luật tố tụng dân 2015, hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền hạn sau đây: a Giữ nguyên án sơ thẩm Hội đồng phúc thẩm bác kháng cáo kháng nghị trường hợp kháng cáo kháng nghị khơng có tòa án cấp sơ thẩm xét xử b Sửa án sơ thẩm Nếu qua việc xét xử phúc thẩm, hội đồng xét xử phúc thẩm xét xử thấy tòa án cấp sơ thẩm giải vụ án khơng pháp luật, hội đồng xét xử sửa phần tồn án sơ thẩm Theo Điều 276 Bộ luật tố tụng dân sự, hội đồng xét xử phúc thẩm sửa phần tồn án sơ thẩm tịa án cấp sơ thẩm định không pháp luật trường hợp sau đây: – Việc chứng minh thu thập chứng thực đầy đủ theo quy định pháp luật; – Việc chứng minh thu thập chứng chưa thực đầy đủ cấp sơ thẩm phiên tòa phúc thẩm bổ sung đầy đủ c Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án dân Hội đồng xét xử phúc thẩm thực đầy đủ quyền hạn số trường hợp sau đây: Trang 23 / 24 – Việc chứng minh thu thập chứng không theo quy định chương VIII Bộ luật tố tụng dân chưa thực đầy đủ mà phiên tịa phúc thẩm khơng thực bổ sung được; Do Linh 10/10/2021 at 11:45 sưu tầm vụ án hình cụ thể rõ trình giải vụ án đó, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng vi phạm quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Trả Lời VNCOUNT 10/10/2021 at 11:49 Chào Linh Bạn xem qua chương trình “Hồ sơ phá án” truyền hình CAND, hay chương trình “Tịa xét xử” chiếu VTV6 Tất tìm xem youtube sau tổng hợp lại nội dung, tìm hiểu thêm báo nói vụ án có đầy đủ thơng tin để làm tập Trang 24 / 24 ... tra – (S): Kết luận giám định – (S): Vật chứng 77 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình sự: – (Đ)✅: Chi phối tất hoạt động tố tụng hình – (S): Chi phối số hoạt động tố tụng hình. .. định: – (Đ)✅: Thay đổi định khởi tố vụ án hình – (S): Bổ sung định khởi tố vụ án hình – (S): Đình điều tra – (S): Hủy bỏ định khởi tố vụ án hình 54 Khi điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, quan... phạm 13 Bình Luận ? ?Luật Tố tụng hình Việt Nam – EL11 – EHOU? ?? Những nhận định sau hay sai? sao? Bị can có nghĩa vụ chứng minh vơ tội Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi đồng

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:35

Mục lục

    Trả lời câu hỏi tự luận Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11 – EHOU

    Câu 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Tại sao?

    13 Bình Luận “Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – EL11 – EHOU”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan