MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Lý luận chung về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong giải quyết vụ án dân sự 2 1 1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời 2 1 2 Tính chất của biện pháp khẩn cấp tạm.
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời chế định pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Trong công cải cách tư pháp thủ tục tố tụng nay, việc xây dựng thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân phải đáp ứng hai đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp tính nhanh chóng bảo đảm an tồn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Để tìm hiểu rõ quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời em xin lựa chọn đề tài: “Quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân sự” NỘI DUNG Lý luận chung biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án B I dân 1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời Có nhiều quan điểm khác khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời đưa khái niệm: “Biện pháp khẩn cấp tạm thời cách thức giải gấp gáp, giải tạm vấn đề thời gian ngắn trước mắt Tịa án định q trình giải vụ việc dân áp dụng độc lập với vụ việc nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tính mạng tài sản, bảo vệ chứng bảo đảm cho việc thi hành án dân tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được” Tính chất biện pháp khẩn cấp tạm thời Tính khẩn cấp thể chỗ Tòa án phải định áp dụng 1.2 • định thực sau Tịa án ban hành Bên cạnh đó, • BPKCTT áp dụng với vụ việc dân có khẩn cấp Tính tạm thời thể chỗ định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa phải định cuối giải vụ việc dân Sau định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, lý việc áp dụng khơng cịn Tịa án hủy bỏ định 1.3 Ý nghĩa biện pháp khẩn cấp tạm thời Với mục đích để giải nhu cầu cấp bách đương sự, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng để bảo đảm việc bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp nhu cầu cấp bách đương nên việc áp dụng BPKCTT có ý nghĩa lớn: Một là, chống lại hành vi tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ, mua chuộc người làm chứng… qua góp phần bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tài sản, bảo đảm tình trạng có, tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được; tạo điều kiện cho việc giải vụ việc dân bảo đảm cho trình thi hành án dân Hai là, đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp bách đương sự, qua bảo đảm tính mạng, sức khỏe cho họ, tạo điều kiện cho đương sớm ổn định sống, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ II Các biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Việc BLTTDS quy định tương đối đầy đủ BPKCTT góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Theo quy định Điều 114 BLTTDS quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời, chia thành bốn nhóm sau: • Nhóm BPKCTT buộc tạm ứng trước số tiền định: “2 Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng”1 Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng xét thấy yêu cầu có khơng thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người cấp dưỡng “3 Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.” Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến u cầu địi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm “4 Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động.”3 Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động Khoản Điều 114 BLTTDS Khoản Điều 114 BLTTDS Khoản Điều 114 BLTTDS bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động áp dụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền bồi thường, tiền trợ cấp, chăm sóc sức khỏe theo quy định pháp luật • Nhóm BPKCTT áp dụng tài sản tranh chấp: “6 Kê biên tài sản tranh chấp.”4 Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người giữ tài sản tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản Tài sản bị kê biên thu giữ, bảo quản quan thi hành án dân lập biên giao cho bên đương người thứ ba quản lý có định Tòa án “7 Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp.”5 Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp cho người khác “8 Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp.”6 Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người chiếm hữu giữ tài sản tranh chấp có hành vi tháo gỡ, lắp ghép, xây dựng thêm có hành vi khác làm thay đổi trạng tài sản • Nhóm BPKCTT áp dụng tài sản có nghĩa vụ: “10 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ.”7 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ áp dụng trình giải Khoản Điều 114 BLTTDS Khoản Điều 114 BLTTDS Khoản Điều 114 BLTTDS Khoản 10 Điều 114 BLTTDS vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước, có tài sản gửi giữ việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án “11 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ.”8 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ áp dụng trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án • Nhóm BPKCTT cấm buộc thực hành vi định: “1 Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục.”9 Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến người mà họ chưa có người giám hộ Việc giao người chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng người “5 Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động.”10 Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động áp dụng việc giải vụ án có liên quan đến đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải người lao động thuộc trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không xử lý kỷ luật sa thải người lao động theo quy định pháp luật lao động Khoản 11 Điều 114 BLTTDS Khoản Điều 114 BLTTDS 10 Khoản Điều 114 BLTTDS “9 Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác.”11 Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác áp dụng trình giải vụ án có tài sản tranh chấp liên quan đến tranh chấp mà có hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác thời kì thu hoạch bảo quản lâu dài “12 Cấm buộc thực hành vi định.”12 Cấm buộc thực hành vi định áp dụng trình giải vụ án có cho thấy đương quan, tổ chức, cá nhân khác thực không thực hành vi định làm ảnh hưởng đến việc giải vụ án, quyền lợi ích hợp pháp người khác có liên quan vụ án Tòa án giải “13 Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ.”13 Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ áp dụng có cho thấy việc giải vụ án có liên quan đến nghĩa vụ họ Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân khác việc xuất cảnh họ ảnh hưởng đến việc giải vụ án, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác để bảo đảm việc thi hành án “14 Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình”14 Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nạn nhân bạo lực gia đình theo quy định Luật phịng chống bạo lực gia đình “15 Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.”15 11 Khoản Điều 114 BLTTDS 12 Khoản 12 Điều 114 BLTTDS 13 Khoản 13 Điều 114 BLTTDS 14 Khoản 14 Điều 114 BLTTDS 15 Khoản 15 Điều 114 BLTTDS Tạm dừng việc đóng thầu, phê duyệt danh sách ngắn, kết lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư, ký kết hợp đồng, thực hợp đồng áp dụng trình giải vụ án cho thấy việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án theo quy định pháp luật “16 Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án.” Tòa án định áp dụng BPKCTT bắt giữ tàu bay để bảo đảm giải vụ án dân mà vụ án chủ sở hữu tàu bay, chủ nợ trường hợp tàu bay tài sản bảo đảm, người bị thiệt hại tàu bay bay gây người có quyền, lợi ích liên quan tàu bay khởi kiện theo quy định pháp luật hàng khơng dân dụng Việt Nam Tịa án định áp dụng BPKCTT bắt giữ tàu biển trường hợp sau đây: - Tàu biển bị yêu cầu bắt giữ để bảo đảm việc giải khiếu nại hàng hải mà - người yêu cầu bắt giữ tàu biển khởi kiện vụ án dân Tòa án Chủ tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án giải - chủ tàu thời điểm áp dụng BPKCTT bắt giữ tàu biển Người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến người khai thác tàu người có nghĩa vụ tài sản vụ án dân phát sinh từ khiếu nại hàng hải theo quy định Bộ luật hàng hải Việt Nam người thuê tàu trần, người thuê tàu định hạn, người thuê tàu chuyến, người khai thác tàu chủ tàu thời điểm áp dụng BPKCTT bắt giữ tàu - biển Tranh chấp giải vụ án phát sinh sở việc - chấp tàu biển Tranh chấp giải vụ án liên quan đến quyền sở hữu quyền chiếm hữu tàu biển Trình tự, thủ tục bắt giữ tàu bay, tàu biển áp dụng theo quy định pháp luật bắt giữ tàu bay, tàu biển Riêng với quy định khoản 17 Điều 114 BLTTDS: “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định”, yêu cầu áp dụng BPKCTT không quy định BLTTDS quy định văn pháp luật khác Tịa án có trách nhiệm xem xét giải yêu cầu áp dụng BPKCTT thu giữ, niêm phong… quy định Điều 207 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Các BPKCTT quy định khoản Điều 207 Luật này: “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau áp dụng hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu, phương tiện sản xuất, kinh doanh hàng hố đó: a) Thu giữ; b) Kê biên; c) Niêm phong; cấm thay đổi trạng; cấm di chuyển; d) Cấm chuyển dịch quyền sở hữu.” III Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 3.1 Chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Việc áp dụng BPKCTT nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương nên khoản Điều 111 BLTTDS quy định: “Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật có quyền yêu cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật này…” Theo đó, chủ thể khởi kiện vụ án dân chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Họ cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho (đương người đại diện đương sự) để khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước Trong quy định chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, BLTTDS đề cập tới chủ thể cá nhân khởi kiện vụ án dân theo quy định Điều 187 BLTTDS: “Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác theo quy định Luật nhân gia đình” Bên cạnh đó, “Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án nhân gia đình theo quy định Luật nhân gia đình.” (khoản Điều 187 BLTTDS) có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Đây quan, tổ chức có quyền khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước đồng thời có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT cần thiết Ngoài ra, số trường hợp yêu cầu việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật tố tụng dân quy định cho Tòa án có quyền tự áp dụng BPKCTT Khoản Điều 111 BLTTDS quy định: “Tịa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định điều 135 Bộ luật này” Điều 135 BLTTDS quy định: “Tòa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 1,2,3,4 Điều 114 Bộ luật trường hợp đương không yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.” Theo đó, chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT nêu không yêu cầu áp dụng mà trường hợp Tòa án xét thấy cần thiết, cần phải áp dụng BPKCTT Tịa án tự áp dụng BPKCTT theo luật định Như vậy, mở rộng phạm vi chủ thể có quyền u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT khơng tạo hội cho đương tự bảo vệ quyền, lợi ích mà cịn cho đương có hội số chủ thể khác quan, tổ chức, cá nhân Tịa án bảo vệ thơng qua việc yêu cầu áp dụng BPKCTT tự áp dụng BPKCTT (Tòa án) 3.2 Thời điểm thực quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Khoản Điều 111 BLTTDS quy định: “Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tòa án đó” Như vậy, thời điểm người có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT trình giải vụ việc dân Ngồi ra, trường hợp tình khẩn 10 cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy họ có quyền nộp đơn u cầu Tịa án định áp dụng BPKCTT đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện Việc yêu cầu áp dụng BPKCTT đồng thời với nộp đơn khởi kiện, phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: - Do tình khẩn cấp, tức cần phải giải ngay, không chậm trễ; Cần phải bảo vệ chứng trường hợp nguồn chứng bị tiêu hủy, có nguy bị tiêu hủy sau khó thu thập được; - Ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy IV Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp 4.1 khẩn cấp tạm thời Thẩm quyền giải quyết, định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 112 BLTTDS quy định thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời: “1 Trước mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán xem xét, định; Tại phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử xem xét, định.” 4.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trước hết, để có cho việc áp dụng BPKCTT, BLTTDS quy định việc người yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT phải làm đơn gửi đến Tịa án có thẩm quyền Sau người có đơn u cầu áp dụng gửi đến Tịa án Tịa án phải xem xét đơn yêu cầu họ Sau xem xét đơn yêu cầu, thủ tục áp dụng BPKCTT chia hai giai đoạn: - Giai đoạn trước mở phiên tòa: Trong giai đoạn này, thẩm phán phân cơng giải vụ việc người có thẩm quyền xem xét giải đơn yêu cầu, đồng thời người có thẩm quyền áp dụng BPKCTT Thẩm phán phải xem xét đơn chứng kèm theo chứng minh cho cần thiết phải áp dụng BPKCTT Nếu đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT chưa làm theo quy định khoản Điều 133 BLTTDS thẩm phán phải yêu cầu họ sửa 11 đổi, bổ sung đơn yêu cầu, chứng chưa đủ đề nghị người yêu cầu cung cấp bổ sung chứng Điểm a khoản Điều 133 BLTTDS quy định: “Trường hợp Tòa án nhận đơn yêu cầu trước mở phiên tịa Thẩm phán phân công giải vụ án phải xem xét, giải Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 Bộ luật Thẩm phán phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; khơng chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thống báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu” Đối với trường hợp quy định khoản Điều 133 BLTTDS: “Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 111 Bộ luật sau nhận đơn yêu cầu với đơn khởi kiện chứng kèm theo, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán thụ lý giải đơn yêu cầu Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; khơng chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người yêu cầu biết.”, tính chất khẩn cấp nên nhận đơn yêu cầu làm việc (kể ngày nghỉ) người tiếp nhận đơn phải báo với Chánh án Tòa án Chánh án Tòa án định Thẩm phán thụ lý giải đơn - Giai đoạn phiên tòa: Điểm b khoản Điều 133 BLTTDS quy định có trường hợp xảy giải yêu cầu áp dụng BPKCTT phiên tòa: +Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu mà người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm Hội đồng xét xử định áp dụng BPKCTT; +Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu mà người yêu cầu phải thực biện pháp bảo đảm Hội đồng xét xử định áp dụng BPKCTT họ xuất trình chứng việc thực xong biện pháp bảo đảm trước Hội đồng xét xử vào phòng nghị án; 12 +Trường hợp không chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT Hội đồng xét xử khơng phải định, phải thông báo phòng xử án ghi vào biên phiên tòa 4.3 Thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 137 BLTTDS quy định: “Khi xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng khơng cịn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thực theo quy định Điều 133 Bộ luật này” Trong trường hợp thay đổi BPKCTT mà người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm phải thực biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm mà họ thực tịa án xem xét định cho họ nhận lại toàn phần khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có họ gửi tài khoản phong tỏa ngân hàng theo định Tòa án 4.4 Thủ tục hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Các trường hợp hủy bỏ BPKCTT quy định khoản Điều 138 BLTTDS, bên cạnh khoản Điều 138 BLTTDS quy định cụ thể thẩm quyền, thủ tục định hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT: “Thủ tục định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Điều 133 Bộ luật Trường hợp có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải yêu cầu hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán Chánh án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phân công giải quyết” Trong trường hợp hủy bỏ BPKCTT, Tòa án phải xem xét, định để người yêu cầu áp dụng BPKCTT nhận lại chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá quy định Điều 136 BLTTDS trừ trường hợp quy định khoản Điều 113 BLTTDS 13 V Buộc thực biện pháp bảo đảm yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ nhất, tất BPKCTT yêu cầu áp dụng buộc thực biện pháp bảo đảm mà áp dụng số BPKCTT như: Kê biên tài sản tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp; cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước, phong tỏa tài sản nơi gửi giữ; phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ; tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu; bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Như vậy, người đưa yêu cầu áp dụng bảy BPKCTT phải thực biện pháp bảo đảm, yêu cầu áp dụng BPKCTT khác người u cầu khơng phải thực biện pháp bảo đảm Thứ hai, người yêu cầu áp dụng BPKCTT quy định khoản 6, 7, 8, 10, 11, 15 16 Điều 114 BLTTDS “…nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác gửi khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá Tịa án ấn định…” Thứ ba, q trình giải vụ án dân sự, BLTTDS không quy định cụ thể thời hạn người yêu cầu áp dụng BPKCTT giai đoạn từ thụ lý vụ án trước mở phiên tòa mà quy định: “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, người yêu cầu thực biện pháp bảo đảm sau người thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 Bộ luật Thẩm phán phải định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…” Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT phiên tịa thì: “…Việc thực biện pháp bảo đảm thời điểm Hội đồng xét xử định buộc thực biện pháp bảo đảm, người yêu cầu phải xuất trình chứng việc thực xong biện pháp bảo đảm trước Hội đồng xét xử vào phòng nghị án…” (điểm b khoản Điều 133 BLTTDS) 14 Thứ tư, khoản Điều 136 BLTTDS quy định: “Khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá phải gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng nơi có trụ sở Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời hạn Tòa án ấn định Trong trường hợp thực biện pháp bảo đảm vào ngày lễ ngày nghỉ khoản tiền bảo đảm gửi giữ Tòa án, Tòa án phải làm thủ tục giao nhận gửi khoản tiền vào ngân hàng vào ngày làm việc tiếp theo” Theo đó, trường hợp người phải thực biện pháp bảo đảm có tài khoản có tiền, kim khí q, đá quý, giấy tờ có giá gửi ngân hàng nơi có trụ sở Tịa án định áp dụng BPKCTT mà họ đề nghị tòa án phong tỏa phần tài khoản phần tiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá gửi ngân hàng tương đương với nghĩa vụ tài sản họ Tịa án chấp nhận Trách nhiệm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không Khoản Điều 111 BLTTDS quy định quyền áp dụng BPKCTT để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho cho người khác đương Bên cạnh quy định trách nhiệm áp dụng BPKCTT không người yêu cầu áp dụng BPKCTT, BLTTDS quy định trách nhiệm Tòa án khoản Điều 113: “Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba Tịa án phải bồi thường thuộc trường hợp sau đây: a) b) Tịa án tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp c) tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện d) pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng có lý đáng.” 15 C KẾT LUẬN Như vậy, BLTTDS có quy định cụ thể BPKCTT giải vụ án dân Nhìn chung BPKCTT áp dụng có lợi cho người yêu cầu, đảm bảo lợi ích họ Các quy định BPKCTT BLTTDS một hạn chế đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hy vọng tương lai, với đường lối đắn Đảng, sách Nhà nước BLTTDS có sửa đổi, bổ sung cần thiết để ngày hoàn thiện hơn, đặc biệt quy định BPKCTT giải vụ án dân sự, góp phần đáp ứng bảo vệ quyền, lợi ích cho đương D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1) Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, trường đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà 4) Nội – 2017; 2) Bộ luật tố tụng dân năm 2015, NXB Lao động; 3) Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Lao động; Nghị 02/2005/NQ – HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định chương VIII “Các biện pháp khẩn 5) 6) cấp tạm thời” BLTTDS; http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/5628/1/00050002323.pdf https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thu-tuc-to-tung/khai- 7) niem-va-y-nghia-cua-bien-phap-khan-cap-tam-thoi-135487 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/khainiem-khoi-kien-vu-an-dan-su-la-gi-135974 17 ... định pháp luật việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời em xin lựa chọn đề tài: “Quy định pháp luật hành biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân sự? ?? NỘI DUNG Lý luận chung biện pháp khẩn cấp tạm. .. biện pháp khẩn cấp tạm thời; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp c) tạm thời mà quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt... áp dụng biện d) pháp khẩn cấp tạm thời quan, tổ chức, cá nhân; Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thời hạn theo quy định pháp luật không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà khơng