1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SƯU TẦM BẢN ÁN CÓ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG BẢN ÁN

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sưu Tầm Bản Án Có Áp Dụng Các Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời Và Phân Tích Việc Áp Dụng Các Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời Trong Bản Án
Tác giả Lê Hoàng Đức, Lê Thành Đạt, Nguyễn Phú Quý
Người hướng dẫn Giảng viên: Phạm Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 112,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NHÓM 20 SƯU TẦM BẢN ÁN CÓ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG BẢN Á.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NHĨM 20 SƯU TẦM BẢN ÁN CÓ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG BẢN ÁN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT SƯU TẦM BẢN ÁN CÓ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG BẢN ÁN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Giảng viên: PHẠM THỊ THÚY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 02 STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐÁNH GIÁ THAM GIA Lê Hoàng Đức 18DH380095 100% Lê Thành Đạt 18DH380448 100% Nguyễn Phú Quý 18DH380439 100% BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình cá nhân nhóm Các nội dung nghiên cứu trình làm tiểu luận trung thực, chưa công bố công trình Nếu có gian dối q trình tiểu luận, xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2021 Nhóm Sinh Viên Lê Hoàng Đức Lê Thành Đạt Nguyễn Phú Quý BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 MỤC LỤC … … IV Thẩm quyền áp dụng,thay đổi, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.…………………………………………………… … V Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời……… VI Nội dung qui định pháp luật Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự……………………………………….3-29 VII Những bất cập kiến nghị áp dụng BPKCTT…………………29-31 VIII THỰC TIỄN TẠI TÒA …………………………….……… …… ….… IX Bản án số 17/2021/DS – ST Ngày: 14/4/2021 Tranh chấp hợp đồng vay tài sản……… ………………………………………………… ……… KẾT LUẬN…………………………………………………………….………39 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 CÂU HỎI ĐỀ CHỦ ĐỀ 3: Sưu tầm án có áp dụng biện pháp khẩn tạm thời phân tích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời án BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 LỜI MỞ ĐẦU Song song với phát triển vượt bậc kinh tế Việt Nam, nhu cầu xác lập giao dịch dân theo ngày gia tăng Hệ tất yếu tranh chấp, xung đột lợi ích bên quan hệ dân tăng theo Nhu cầu giải tranh chấp bên ngày lớn, biết, tranh chấp giải thơng qua phương thức: Thương lượng, Hịa giải, Trọng tài Tịa án Thương lượng hịa giải phổ biến phụ thuộc nhiều vào ý chi quan bên Khi mâu thẫn gay gắt, xung đột lợi ích lớn khó thơng ý chí bên Do lẽ đó, bên thường tìm tới phương thức giải mang tính phán quyết, bắt buộc bên thi hành Trọng tài Tòa án Do học phần Tố tụng dân sự, hoạt động Tòa án nên sinh viên chúng em tập trung vào phương thức Trong giải tranh chấp dân Tòa án, xuất trường hợp bên tiêu hủy chứng cứ, cản trở việc thu thập chứng cứ, tẩu tán tài sản để trốn tránh thực nghĩa vụ, cố tình gây thiệt hại… Từ tình trạng trên, biện pháp khẩn cấp tạm thời đời Việc áp dụng chúng giải tình trạng trên, đảm bảo cho việc giải vụ án thi hành án Bài tiểu luận nhằm mục đích, nghiên cứu phân tích ván đề xoay quanh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 I Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời  Là biện pháp áp dụng trình giải vụ án nhằm mục đích giải vấn đề cấp thiết vụ án yêu cầu đương bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản; thu thập chứng cứ; bảo vệ chứng cứ; bảo tồn ngun trạng có tránh việc bị thiệt hại khắc phục để đảm bảo cho việc giải vụ án thi hành án dân II Phân loại biện pháp khẩn cấp tạm thời  Căn Điều 114 Bộ luật tố tụng dân 2015, có 17 biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự: Giao người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Buộc thực trước phần nghĩa vụ cấp dưỡng Buộc thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tạm đình thi hành định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, định sa thải người lao động Kê biên tài sản tranh chấp Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác 10 Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ 11 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ 12 Cấm buộc thực hành vi định 13 Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ 14 Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình 15 Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu 16 17 Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định III Đặc điểm việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20      Tịa tự áp dụng áp dụng có u cầu Có tính chất lựa chọn Có tính chất bảo đảm giải thi hành án dân Tính khẩn cấp giải vấn đề cấp thiết vụ án dân Tính tạm thời áp dụng, hủy bỏ, thay IV Thẩm quyền áp dụng,thay đổi, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời  Căn Điều 112 Bộ luật tố tụng dân 2015: - Trước mở phiên tòa, thẩm quyền thuộc Thẩm phán phân công Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời định giai đoạn thụ lý vụ án Thẩm phán phân công thụ lý vụ án Trong trường hợp việc áp dụng, hủy bỏ, thay biện pháp khẩn cấp tạm thời định giai đoạn giải vụ án thẩm quyền thuộc Thẩm phán giải vụ - án Còn phiên tòa, thẩm quyền thuộc Hội đồng xét xử V Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Bảo vệ toàn vẹn chứng cần thiết cho việc xét xử Bảo đảm việc thu thập chứng tránh ảnh hưởng đến giải vụ án Bảo đảm cho việc thi hành án sau xét xử tránh đương tẩu tán, hủy hoại tài sản VI Nội dung qui định pháp luật Việt Nam biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân  Các nội dung biện pháp khẩn cấp tạm thời qui định Chương VIII Bộ luật tố tụng dân 2015 vả hướng dẫn thi hành NQ 02/2020/NQ-HĐTP • Về quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời qui định cụ thể Điều 111 Bộ luật tố tụng dân 2015: Điều 111 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật có quyền yêu cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Trong trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy quan, tổ chức, cá nhân có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Tịa án Tịa án tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp quy định Điều 135 Bộ luật  Điều hướng dẫn Điều NQ 02/2020/NQ-HĐTP: Điều Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều 111 Bộ luật Tố tụng dân Đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân (sau gọi chung đương sự) có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật Tố tụng dân trường hợp sau đây: a) Để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương có liên quan trực tiếp đến vụ án Tòa án giải mà cần phải giải ngay, chậm trễ ảnh hưởng xấu đến đời sống, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản đương sự; Ví dụ: A gây thương tích cho B Tịa án giải vụ án yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm B cần tiền để điều trị thương tích bệnh viện nên B yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc A thực trước phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm b) Để thu thập, bảo vệ chứng vụ án Tòa án thụ lý, giải trường hợp đương cản trở việc thu thập chứng chứng bị tiêu hủy, có nguy bị tiêu hủy sau khó thu thập được; Ví dụ: A khởi kiện tranh chấp ranh giới bất động sản liền kề với B, A yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, buộc B giữ nguyên trạng mốc giới ngăn cách đất, không di dời 10 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 Tố tụng dân Quyết định giải khiếu nại, kiến nghị Hội đồng xét xử định cuối Điều 142 Thi hành định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân Trường hợp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đương có nghĩa vụ nộp định cho quan quản lý đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng VII Những bất cập kiến nghị áp dụng BPKCTT: Về chủ thể có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT Theo Khoản Điều 111 BLTTDS 2015 quy định “cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 (Quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước) Bộ luật có quyền yêu cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều BPKCTT” Điều 134 BLTTDS lại quy định quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật kiến nghị Tòa án áp dụng BPKCTT Như vậy, điều làm cho chủ thể không nắm phải yêu cầu hay dùng văn kiến nghị Tòa án áp dụng BPKCTT Do không nắm nên gây mâu thuẫn hai điều luật cụ thể gửi đơn u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT quan, tổ chức, cá nhân gửi yêu cầu khơng gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường Khoản Điều 113 BLTTDS 2015 Nhưng kiến nghị Điều 134 BLTTDS 2015 gửi u cầu khơng khơng phải bồi thường Điều 134 khơng quy định trách nhiệm bồi thường Do đó, cần sửa đổi để có quy định thống quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Điều 111 Điều 134 BLTTDS 2015 Về thủ tục áp dụng BPKCTT Hiện nay, trình tự, thủ tục xem xét áp dụng BPKCTT thực theo Điều 133 Bộ luật 2015 hướng dẫn mục 4, 5, Nghị số 02/2005 33 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 Tuy nhiên, việc áp dụng trình tự, thủ tục thực tế phát sinh số khó khăn, vướng mắc sau: Về việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT: Khi người yêu cầu áp dụng BPKCTT khơng Tịa án u cầu họ sửa đổi, bổ sung đơn Tuy vậy, BLTTDS chưa quy định rõ thời hạn tối đa cho việc sửa đổi, bổ sung nên việc ấn định thời gian sửa đổi, bổ sung Tòa án khác Như gây ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi ích người bị yêu cầu trường hợp người đưa u cầu áp dụng mà khơng có rõ ràng Do đó, cần sửa đổi phải ấn định thời gian tối đa việc thực sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT, hết thời gian ấn định mà người yêu cầu không thực thực không đầy đủ yêu cầu Tịa án Tịa án trả lại đơn u cầu kèm chứng Về thủ tục gửi định không áp dụng BPKCTT sang cho Viện kiểm sát: Theo Khoản Điều 139 BLTTDS 2015 quy định Tòa án gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPKCTT cho Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp Tòa án khơng đưa định áp dụng BPKCTT Viện kiểm sát khơng thể phán đốn hành động khơng đưa định Tịa án hay không Cụ thể Điểm a Khoản Điều 133 BLTTDS 2015 quy định trường hợp khơng chấp nhận u cầu Thẩm phán phải thơng báo văn nêu rõ lý cho người u cầu lại khơng có quy định phải thông báo văn cho Viện kiểm sát cấp nên Viện kiểm sát trường hợp khó thực quyền kiến nghị theo Điều 140 BLTTDS 2015 Để việc giải quyết yêu cầu áp dụng BPKCTT Tòa án Viện kiểm sát theo chiều hướng khách quan BLTTDS phải bổ sung thêm quy định việc phải thông báo đưa hay không đưa định việc giải yêu cầu Tòa án cho Viện kiểm sát cấp biết 1.3 Về hủy bỏ định áp dụng BPKCTT Theo khoản 2, Điều 138 BLTTDS 2015, có quy định khoản Điều 138 BLTTDS 2015: “2 Trường hợp hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án phải xem xét, định để người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhận lại chứng từ bảo 34 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác khoản tiền, kim khí q, đá q giấy tờ có giá quy định Điều 136 Bộ luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều 113 Bộ luật Thủ tục định hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo quy định Điều 133 Bộ luật Trường hợp có án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật việc giải yêu cầu hủy định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán Chánh án Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phân công giải quyết.” Do chưa có phân chia thủ tục hủy bỏ áp dụng BPKCTT cứ, lý khác hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT cứ, lý khác nên cứ, lý hủy bỏ thủ tục hủy bỏ áp dụng Do thủ tục nên có trường hợp đơn yêu cầu thiếu nội dung, tài liệu, chứng chưa đủ Tịa án xem xét, u cầu sửa đổi nội dung, cung cấp bổ sung tài liệu chứng Tuy vậy, có số trường hợp cứ, lý hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT, Tòa án xem xét tự nhận biết trường hợp khơng cần phải sửa đổi nội dung, có thêm tài liệu, chứng bổ sung Như vây, làm thời gian đôi bên trường hợp hủy bỏ cần phải làm theo thủ tục dài dòng Để khắc phục hạn chế thì, cần sửa đổi, bổ sung việc phân chia thủ tục hủy bỏ việc áp dụng BPKCTT thành hai trường hợp có yêu cầu đương sự: Trường hợp thứ nhất, Tịa án khơng thể biết cứ, lý hủy việc áp dụng BPKCTT dựa vào hồ sơ vụ án, quy định pháp luật mà để biết hủy việc áp dụng BPKCTT phải dựa yêu cầu đương tài liệu, chứng kèm theo, trường hợp này, thủ tục hủy bỏ áp dụng thủ tục áp dụng BPKCTT Trường hợp thứ hai, Tòa án tự hủy bỏ không cần theo thủ tục áp dụng BPKCTT trường hợp có số cứ, lý cho việc hủy bỏ áp dụng BPKCTT mà Tòa án xác định dựa vào hồ sơ vụ án, quy định pháp luật VIII THỰC TIỄN TẠI TÒA 35 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 Q trình giải vụ án, phía ngun đơn có đơn u cầu giám định chữ ký bà Nguyễn Thị H1 biên nhận nợ, đồng thời có đơn u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị H1 ông Nguyễn Văn B đứng tên số 69, TBĐ số 65, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH03637 Ủy ban nhân dân quận B cấp ngày 11/6/2015 Yêu cầu nguyên đơn Tòa án chấp nhận Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 02/2020/QĐBPKCTT ngày 10/4/2020 Và sau thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa số tiền 600.000.000 bà Nguyễn Thị H1 theo số tài khoản 236134339 Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Cần Thơ, Phòng giao dịch An Thới” Tiếp tục trì biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa số tiền 600.000.000 đồng bà Nguyễn Thị H1 theo số tài khoản 236134339 ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Cần Thơ, Phòng Giao dịch An Thới, theo định Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 05/2020/QĐTĐ-ADBPKCTT ngày 31/7/2020 định Buộc thực biện pháp bảo đảm số 01/2020/QĐ-BPBĐ ngày 09/4/2020, để đảm bảo thi hành án Các định nêu xem xét giải tỏa giai đoạn thi hành án, án có hiệu lực pháp luật Phân Tích : Theo nội dung vụ án , Bà H có u cầu Tịa án sử dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “ phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ “ tài sản mà bà H yêu cầu phong tỏa quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị H1 ông Nguyễn Văn B đứng tên số 69, TBĐ số 65, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH03637 Ủy ban nhân dân quận B cấp ngày 11/6/2015 Cắn theo khoản điều 111 BLTTDS2015 “1 Trong trình giải vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp đương quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 Bộ luật có quyền u cầu Tịa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 Bộ luật để tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh 36 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 gây thiệt hại khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án.” Khoản 11 điều 114 BLTTDS 2015 “ 11 Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ “ Và điều 126 BLTTDS 2015 “ Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ áp dụng q trình giải vụ án có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án “ Thì bà H có quyền u cầu Tòa án sử dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với quy định pháp luật Tòa án chấp nhận Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 02/2020/QĐ-BPKCTT ngày 10/4/2020 Nhưng miếng đất người đứng tên bà H1 ông B mà ông B trường hợp khơng ký có chữ ký biên nhận nợ bà H bà H1 nên khơng có sở để tuyên buộc trách nhiệm liên đới ông B việc trả số tiền mà bà H yêu cầu Vì việc Tịa án thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa số tiền 600.000.000 bà Nguyễn Thị H1 theo số tài khoản 236134339 Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Cần Thơ, Phòng giao dịch An Thới” với pháp luật theo điều 112 điều 137 BLTTDS 2015 Điều 112 Thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Trước mở phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán xem xét, định Tại phiên tòa, việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử xem xét, định Điều 137 Thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng không phù hợp mà cần thiết phải thay đổi áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác 37 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 thủ tục thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời khác thực theo quy định Điều 133 Bộ luật IX Bản án số 17/2021/DS – ST Ngày: 14/4/2021 Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có: Thẩm phán – Chủ toạ phiên toà: Bà Đặng Thị Huệ Các Hội thẩm nhân dân Ơng Lý Thanh Bình Ơng Phạm Ngọc Hà Thư ký phiên toà: Bà Nguyễn Thị Hồng Châu – Thư ký Tòa án nhân dân quận B Đại diện Viện kiểm sát nhân dân quận B tham gia phiên tịa: Ơng Trần Tấn Bửu – Kiểm sát viên Ngày 14 tháng năm 2021, trụ sở Toà án nhân dân quận B tiến hành xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 109/2020/TLST-DS ngày 04 tháng năm 2020 việc tranh chấp “Hợp đồng vay tài sản”, theo Quyết định đưa vụ án xét xử số: 132/2021/QĐST-DS ngày 08/3/2021 đương sự: * Nguyên đơn: Bà Phan Thị Thanh H, sinh năm 1966 Địa chỉ: 12/7A L, khu vực 2, phường T, quận B, thành phố Cần Thơ Đại diện theo ủy quyền: Ông Nguyễn Vũ P, sinh năm 1992 (văn ủy quyền ngày 12/4/2021) – có mặt * Bị đơn: Bà Nguyễn Thị H1, sinh năm 1973 ông Nguyễn Văn B, sinh năm 1978 Địa chỉ: Số 12/18 khu vực 5, phường B, quận B, thành phố Cần Thơ Địa liên lạc: Số 99 L, phường T, quận B, thành phố Cần Thơ (Bị đơn vắng mặt) NỘI DUNG VỤ ÁN Tại đơn khởi kiện trình giải – nguyên đơn đại diện theo ủy quyền nguyên đơn trình bày 38 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 Do quan hệ quen biết nên bà Phan Thị Thanh H nhiều lần cho bà Nguyễn Thị H1 ông Nguyễn Văn B vay tiền Trong khoảng thời gian từ 01/2019 đến tháng 10/2019, nguyên đơn cho bà H1, ông B vay tổng cộng 600.000.000 đồng, lần vay có làm biên nhận, có chữ ký bà H1 Do bà H1, ông B không đủ khả trả nợ nên nguyên đơn đồng ý cho bà H1, ông B trả dần hàng tháng số tiền dứt nợ Tuy nhiên, bà H1, ông B chưa trả Do vậy, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bà H1, ông B phải toán cho nguyên đơn số tiền Quá trình giải vụ án, phía ngun đơn có đơn yêu cầu giám định chữ ký bà Nguyễn Thị H1 biên nhận nợ, đồng thời có đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ” quyền sử dụng đất bà Nguyễn Thị H1 ông Nguyễn Văn B đứng tên số 69, TBĐ số 65, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CH03637 Ủy ban nhân dân quận B cấp ngày 11/6/2015 Yêu cầu nguyên đơn Tòa án chấp nhận Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 02/2020/QĐBPKCTT ngày 10/4/2020 Và sau thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời “Phong tỏa số tiền 600.000.000 bà Nguyễn Thị H1 theo số tài khoản 236134339 Ngân hàng TMCP Á Châu- Chi nhánh Cần Thơ, Phịng giao dịch An Thới” Phía bị đơn – bà Nguyễn Thị H1 ông Nguyễn Văn B: Bà H1, ơng B Tịa án triệu tập hợp lệ nhiều lần vắng mặt khơng có lý Vì hồ sơ khơng có tự khai thể ý kiến bà Nguyễn Thị H1 yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, không tiến hành thủ tục hòa giải bên theo quy định Tuy nhiên, sau Tòa án chấp nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phía nguyên đơn việc phong tỏa tài sản bà Nguyễn Thị H1 ông Nguyễn Văn B, bà Nguyễn Thị H1 có đơn khiếu nại đề ngày 27/4/2020 gởi đến Tòa án, đơn, bà Nguyễn Thị H1 trình bày ý kiến rằng: Các biên nhận nợ bà ký nhận, khơng có chữ ký ơng B, nên trách nhiệm cá nhân bà Tuy nhiên, bà nợ nguyên đơn khoảng 200.000.000 đồng tiếp tục trả Do vậy, việc bà 39 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 Phan Thị Thanh H khởi kiện bà ông B để yêu cầu trả toàn số tiền 600.000.000 đồng không Do bị đơn vắng mặt khơng đến Tịa theo triệu tập, Tịa án lập thủ tục để đưa vụ án xét xử vắng mặt bị đơn theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tại phiên tòa: Bị đơn vắng mặt Đại diện nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện việc buộc bị đơn trả số tiền 600.000.000 đồng (không yêu cầu tiền lãi) Đại diện Viện kiểm sát nhân dân quận B phát biểu ý kiến: Tòa án nhân dân quận B thụ lý giải vụ án thẩm quyền Quá trình giải vụ án phiên tòa tuân thủ quy định Bộ luật tố tụng dân Về nội dung vụ án: Phía nguyên đơn cung cấp đầy đủ chứng biên nhận nợ có chữ ký bà Nguyễn Thị H1, chữ ký quan có thẩm quyền giám định, xác định chữ ký bà Nguyễn Thị H1 Do vậy, yêu cầu khởi kiện nguyên đơn có Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc bà Nguyễn Thị H1 phải có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn số tiền 600.000.000 đồng Nguyên đơn không chứng minh ơng Nguyễn Văn B có tham gia vào việc vay tiền này, biên nhận nợ khơng có ông B ký tên, nên không đủ để tuyên buộc trách nhiệm liên đới ông B NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án, kết thẩm tra cơng khai phiên tồ Hội đồng xét xử nhận định: [1] Về quan hệ tranh chấp: Đây tranh chấp dân “Hợp đồng vay tài sản” cá nhân với cá nhân Tranh chấp Bộ luật dân điều chỉnh Phía bị đơn có địa cư trú quận B nên vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quận B theo quy định khoản Điều 26, điểm a khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân [2] Về thủ tục tố tụng: Tòa án triệu tập hợp lệ bà H1, ông B nhiều lần địa nhà, nơi bà H1 có đăng ký hộ thường trú bà H1, ông B không đồng ý nhận, 40 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 khơng thực việc tống đạt trực tiếp Khi Tòa án ban hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, bà H1 có đơn khiếu nại định trên, chứng tỏ nhận đầy đủ thơng báo Tịa án, không tuân thủ triệu tập Do vậy, để đảm bảo thủ tục tố tụng, Tòa án tiến hành niêm yết thông báo xét xử nhà bà H1 trụ sở Ủy ban nhân dân phường B, quận B, thành phố Cần Thơ theo quy định Điều 179, Điều 228 Bộ luật tố tụng dân Nay vào thủ tục tố tụng thực hợp lệ, Tòa án đưa vụ án xét xử vắng mặt bà H1 hoàn toàn phù hợp [3] Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn: Để chứng minh cho yêu cầu đòi số tiền 600.000.000 đồng, nguyên đơn cung cấp 03 biên nhận nợ có chữ ký bà Nguyễn Thị H1 là: Biên nhận ghi số tiền 200.000.000 đồng, thời gian vay 03 tháng (từ ngày 01/01/2019 đến 01/4/2019) Biên nhận ghi số tiền 200.000.000, thời gian vay 02 tháng (từ ngày 01/01/2019 đến 01/3/2019) Biên nhận phía ghi số tiền 100.000.000 đồng, phía ghi số tiền 100.000.000 đồng (ghi ngày 24/9/2019 bà Nguyễn Thị H1 có nhận thêm) Tổng cộng 03 biên nhận 600.000.000 đồng có chữ ký bà Nguyễn Thị H1 Do vậy, sở để tuyên buộc bà Nguyễn Thị H1 phải có nghĩa vụ trả cho nguyên đơn tổng cộng 600.000.000 đồng, theo 03 biên nhận ký nêu [3.1] Nguyên đơn không yêu cầu tiền lãi nên không đặt xem xét, giải [3.2] Xét yêu cầu nguyên đơn việc yêu cầu tuyên buộc trách nhiệm liên đới ông Nguyễn Văn B: Các biên nhận nêu có chữ ký bà Nguyễn Thị H1, khơng có chữ ký ơng Nguyễn Văn B, nên khơng có sở để tun buộc trách nhiệm liên đới ông B việc trả số tiền nêu [3.3] Đối với Quyết định Buộc thực biện pháp bảo đảm số 01/2020/QĐ-BPBĐ ngày 09/4/2020 việc “buộc bà Phan Thị Thanh H phải gửi số tiền 200.000.000 đồng vào tài khoản phong tỏa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh B” Quyết định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời số 05/2020 ngày 31/7/2020 việc thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết 41 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 định khẩn cấp tạm thời số 02/2020 ngày 10/4/2020 Tòa án nhân dân quận B (về việc phong tỏa tài sản phần đất có diện tích 234m2 bà Nguyễn Thị H1), biện pháp phong tỏa số tiền 600.000.000 đồng bà Nguyễn Thị H1 Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Cần Thơ, Phòng giao dịch An Thới, theo số tài khoản 236134339, giữ nguyên án có hiệu lực pháp luật [4] Đối với ý kiến bà Nguyễn Thị H1 trình bày đơn khiếu nại đề ngày 27/4/2020 cho bà nợ 200.000.000 đồng (trong tổng số 600.000.000 đồng mà nguyên đơn yêu cầu), lại không đưa chứng chứng minh nên khơng có sở để xem xét [5] Chi phí giám định chữ ký 5.000.000 đồng, chi phí nguyên đơn tự nguyện chịu, tự định đoạt đương sự, không trái với quy định pháp luật, nên Hội đồng xét xử ghi nhận [6] Án phí dân sơ thẩm: Bị đơn phải chịu án phí số tiền phải trả cho nguyên đơn Nguyên đơn chấp nhận yêu cầu nên nhận lại tiền tạm ứng án phí đóng [7] Đối với nhận xét đề nghị đại diện Viện kiểm sát thủ tục tố tụng nội dung vụ án là phù hợp quan điểm, nên Hội đồng xét xử ghi nhận Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Căn vào: Khoản Điều 26; điểm a khoản Điều 39; Điều 147, Điều 179, 228 Điều 271 Bộ luật tố tụng dân Điều 463, 466 Bộ luật dân 2015 Nghị 326/2016/UBTVQH14 Ủy ban thường vụ quốc hội ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định mức thu, miễn, giảm, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tun xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn - Buộc bà Nguyễn Thị H1 phải có nghĩa vụ trả cho bà Phan Thị Thanh H số tiền nợ 600.000.000 đồng (sáu trăm triệu đồng) 42 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 Kể từ nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án, bị đơn chưa trả số tiền bị đơn phải chịu lãi suất phát sinh số tiền chậm trả theo mức lãi suất quy định điều 357 Bộ luật dân 2015 - Không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc buộc trách nhiệm liên đơí ơng Nguyễn Văn B số tiền Về án phí: - Bị đơn phải chịu: 28.000.000 đồng (hai mươi tám triệu đồng) - Nguyên đơn nhận lại: 14.000.000 đồng, tiền tạm ứng án phí theo biên lai thu số 004422 ngày 03/4/2020 Chi cục thi hành án dân quận B, thành phố Cần Thơ Tiếp tục trì biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa số tiền 600.000.000 đồng bà Nguyễn Thị H1 theo số tài khoản 236134339 ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Cần Thơ, Phòng Giao dịch An Thới, theo định Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 05/2020/QĐTĐ-ADBPKCTT ngày 31/7/2020 định Buộc thực biện pháp bảo đảm số 01/2020/QĐ-BPBĐ ngày 09/4/2020, để đảm bảo thi hành án Các định nêu xem xét giải tỏa giai đoạn thi hành án, án có hiệu lực pháp luật Nguyên đơn có mặt quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bị đơn vắng mặt quyền kháng cáo hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận án án niêm yết Trường hợp án thi hành theo qui định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo qui định Điều 6,7 Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo qui định Điều 30 Luật thi hành án dân KẾT LUẬN Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân đóng vai trị vơ thiết yếu q trình giải vụ án nói chung, nhằm tạm thời đảm bảo việc giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu 43 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Do đó, việc áp dụng BPKCTT khơng có ý nghĩa cơng cụ hỗ trợ mặt pháp lý cho việc thụ lý vụ án mà cịn có ý nghĩa mặt xã hội cơng cụ hỗ bảo vệ quyền lợi ích cho đương Thơng qua tìm hiểu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật thực tiễn Chúng ta thấy rằng, dù BLTTDS 2015 quy định chi tiết, cụ thể hướng dẫn thêm Nghị số 02/2005 việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nhưng Luật bộc lộ nhiều thiếu sót, có điểm gây khó khăn, vướng mắc cho người dân người thi hành luật Giữa Luật văn bản hướng dẫn câu chữ quy định chưa rõ ràng, thống làm cho việc áp dụng luật pháp vào thực tiễn tòa khác nhau, làm cho người dân cảm thấy quyền lợi ích thân chưa bảo vệ, cần phải sửa đổi, bổ sung thêm Do đó, áp dụng BPKCTT thực số bất cập chưa thể giải quyết, cịn nhiều khó khăn, hạn chế định cần nghiên cứu hoàn thiện thêm Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nghị 02/2005/NQ – HĐTP http://www.tcdcpl.moj.gov.vn ThS Thái Chí Bình, Bất cập việc áp dụng quy định pháp luật biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị hoàn thiện http://www.thegioiluat.vn Tiểu luận luật tố tụng dân sự: “Phân tích quy định pháp luật việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời sơ thẩm, phúc phẩm” Tác giả Trần Thị Xuân Thu, Luận văn tốt nghiệp: “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời – vấn đề lý luận phương hướng hoàn thiện” năm 2011 44 BÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nhóm 20 45 ... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT SƯU TẦM BẢN ÁN CĨ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI VÀ PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI TRONG BẢN ÁN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT TỐ TỤNG... tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tòa án có thẩm quyền Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có. .. bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời khơng Thẩm phán định thay đổi, áp dụng bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời; hủy bỏ biện pháp khẩn

Ngày đăng: 20/10/2022, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w