1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Luật lao động về Chế độ bảo hiểm

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 56,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Những vấn đề lí luận chung về bảo hiểm xã hội 2 1 1 Quá trình phát triển bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 2 1 2 Bản chất của bảo hiểm xã hội 3 1 3 Các nguyên tắc của bảo hiểm x.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Những vấn đề lí luận chung bảo hiểm xã hội 1.1 Quá trình phát triển bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội .5 II Các chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc .8 2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 III Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 24 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 24 3.2 Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 25 3.3 Hoàn thiện máy hoạt động bảo hiểm xã hội 25 3.4 Nâng cao lực hoạt động ngành bảo hiểm xã hội 25 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý bảo hiểm xã hội .26 3.6 Nâng cao hiệu đầu tư quỹ nhàn rỗi bảo hiểm xã hội .26 KẾT LUẬN .27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Trong tình hình đất nước nay, với công đổi đất nước bảo hiểm ngày có vai trị quan trọng việc đảm bảo ổn định tài cho cá nhân, gia đình, cho tổ chức doanh nghiệp để khôi phục đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, tiếp tục đường lối đổi mới, mở cửa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh người lao động đánh giá nhân tố quan trọng nghiệp đưa đất nước phát triển, sánh vai với cường quốc giới Chính vậy, sách bảo hiểm xã hội sách lớn nhà nước trọng, người lao động quan tâm Trải qua nhiều năm thực với sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với giai đoạn, sách bảo hiểm xã hội góp phần lớn việc đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần ổn định trị - xã hội đất nước Để tìm hiểu rõ chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, em xin lựa chọn đề tài tìm hiểu: “Pháp luật Việt Nam hành chế độ bảo hiểm xã hội liên quan đến Người lao động” NỘI DUNG I Những vấn đề lí luận chung bảo hiểm xã hội 1.1 Quá trình phát triển bảo hiểm xã hội Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn từ tháng 8/1945 đến năm 1960 Ngay từ năm đầu kháng chiến chống Pháp, phủ áp dụng chế độ hưu chí cũ Pháp để giải quyền lợi cho số công chức làm việc thời Pháp theo kháng chiến già yếu Đến năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân Phần lớn sách ban hành sau giành độc lập, tình trạng kinh tế cịn nhiều thiếu thốn nên chưa đầy đủ, đảm bảo mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức Nhà nước Thêm vào đó, mức hưởng mang tính bình qn, đồng cam cộng khổ, chưa có tính lâu dài Các khoản chi lẫn lộn với tiền lương, sách BHXH1 chưa có quỹ riêng để thực 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1961 đến tháng 1/1995 Ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời theo nghị định số 218/Chính phủ chế độ BHXH cho công nhân viên chức nhà nước Đối tượng tham gia BHXH công nhân viên chức lực lượng vũ trang, hình thành nguồn để chi trả chế độ BHXH ngân sách nhà nước sở đóng góp xí nghiệp (4,7% so với tổng quỹ lương) nhà nước cấp Áp dụng chế độ BHXH là: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, sức lao động, hưu trí tử tuất cho công nhân viên chức Ngày 18/9/1985 Hội đồng trưởng ban hành nghị định 236/HĐBT việc bổ sung, sửa đổi chế độ BHXH Chính sách BHXH đảm bảo điều kiện thiết yếu vật chất tinh thần cho người lao động trường hợp gặp rủi ro khơng làm việc được, góp phần đảm bảo an toàn xã hội Tuy nhiên, sách BHXH ban hành bộc lộ số mặt tồn như: Phạm vi đối tượng tham gia BHXH giới hạn, chưa thể rõ công người lao động làm việc Bảo hiểm xã hội khu vực nhà nước, quyền lợi trách nhiệm bên tham gia chưa thiết lập đầy đủ 1.1.3 Giai đoạn từ 1995 trở Bộ luật lao động Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua kì họp thứ V Quốc hội khoá IX ngày 28/6/1994, qui định chương XII BHXH áp dụng cho người lao động cho thành phần kinh tế Chính phủ ban hành điều lệ BHXH kèm theo nghị định số 12/CP hướng dẫn quy định thi hành Chính sách BHXH giai đoạn mở rộng phạm vi đối tượng tham gia lao động làm công hưởng lương đơn vị, tổ chức kinh tế sử dụng 10 lao động trở lên thuộc thành phần kinh tế Quy định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động thuê mướn lao động phải đóng BHXH cho người lao động nghĩa vụ người lao động việc đóng góp Chế độ BHXH có tác dụng tích cực làm ổn định đời sống người lao động từ có tác dụng tích cực động viên người an tâm lao động sản xuất, với suất cao, hiệu cao, thể cơng đóng góp hưởng thụ, đồng thời mang tính chất cộng đồng xã hội để chia sẻ rủi ro Tuy nhiên, đối tượng tham gia BHXH bị hạn chế, chưa mở rộng tạo điều kiện cho người tham gia quan hệ lao động 1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác BHXH, tuỳ theo góc độ nghiên cứu, cách tiếp cận mà người ta đưa nhiều định nghĩa khác nhau: “Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động người lao động, nhằm đảm bảo an tồn đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần bảo đảm an tồn xã hội”2 Khái niệm BHXH (theo ILO): Bảo hiểm xã hội bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng để đối phó với khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm nhiều thu nhập, gây ốm đau, khả lao động, tuổi già chết, việc cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đông Theo quy định Khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định: “Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” 1.2.2 Ý nghĩa bảo hiểm xã hội 1.2.2.1 Đối với người lao động đóng BHXH Người lao động đóng BHXH khoản tiền để hưởng trợ cấp gặp rủi ro biến theo loại chế độ bảo hiểm Khoản trợ cấp thường xấp xỉ với giá trị khoản đóng góp BHXH, chí cịn cao Việc đóng góp BHXH nhắc nhở ý thức trách nhiệm bảo vệ nhân phẩm người lao động, xác lập quyền người lao động hưởng trợ cấp 1.2.2.2 Đối với người sử dụng lao động đóng BHXH Đóng BHXH để phục vụ lợi ích người sử dụng lao động góp phần trì hồ bình ổn định lao động Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động để đáp ứng nhu cầu người lao động làm việc cho người sử dụng lao động, họ khơng cịn đủ sức để hưởng lương, thơng qua chế BHXH mà chuyển giao tiền lương hai hồn cảnh thực Tại khoản Điều 186 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ Trần Quang Hùng & TS Mạc Văn Tiến, Đổi sách bảo hiểm xã hội người lao động, NXB Chính trị Quốc gia, 1998, tr.11 bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động khơng phải trả lương cho người lao động” 1.2.2.3 Đối với nhà nước Thực chức xã hội, nhà nước dân, dân dân, lấy lợi ích, tự do, hạnh phúc nhân dân làm mục tiêu động lực hoạt động Công xã hội hạt nhân sách xã hội, đích mà xã hội cần đạt đến Sự can thiệp, điều tiết nhà nước vấn đề xã hội điều kiện kinh tế thị trường, xã hội công nghiệp đại ngày cần thiết cần mở rộng Ngày nay, nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, có chế BHXH địi hỏi nhà nước phải có can thiệp điều tiết định 1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội 1.3.1 Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Việc thực BHXH phải dựa sở kết hợp hài hòa cống hiến hưởng thụ, tức phải vào mức đóng góp người lao động cho xã hội thể thơng qua mức đóng, thời gian đóng góp cho quỹ BHXH…để từ quy định mức trợ cấp độ dài thời gian hưởng trợ cấp phù hợp với đóng góp cho xã hội người lao động Tuy nhiên, BHXH bên cạnh nội dung kinh tế cịn chứa đựng nội dung xã hội biểu nguyên tắc “chia sẻ rủi ro”, “lấy số đơng bù số ít” Cách làm riêng có BHXH người tham gia BHXH đóng góp cho bên nhận BHXH tồn tích dần thành quỹ tài độc lập dùng để chi trả trợ cấp cho người lao động họ bị giảm thu nhập theo chế độ xác định Số trợ cấp họ nhận lớn nhiều so với số tiền đóng góp họ Muốn làm việc khơng có cách khác phải lấy kết đóng góp số đơng người tham gia để bù cho số người hưởng trợ cấp 1.3.2 Nhà nước người sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng BHXH người lao động, người lao động có trách nhiệm phải tự đóng BHXH cho Đây quan hệ ba bên kinh tế thị trường, Nhà nước phải có vai trị quản lí vĩ mơ hoạt động kinh tế - xã hội phạm vi nước Với vai trị này, Nhà nước có tay điều kiện vật chất toàn xã hội, đồng thời có cơng cụ cần thiết để thực vai trị Đối với người sử dụng lao động, khía cạnh tương tự phạm vi số doanh nghiệp đó, người lao động người sử dụng lao động có mối quan hệ chặt chẽ Người sử dụng lao động muốn ổn định phát triển sản xuất kinh doanh không chăm lo đầu tư máy móc thiết bị mà cịn phải chăm lo tay nghề đời sống người lao động mà sử dụng Khi người lao động làm việc bình thường phải trả lương cho họ họ gặp rủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động mà có gắn với q trình lao động phải có trách nhiệm BHXH cho họ Chỉ có vậy, người lao động n tâm cơng tác, làm việc góp phần tăng xuất lao động tăng hiệu kinh tế cho doanh nghiệp Đối với người lao động, gặp rủi ro khơng mong muốn khơng phải hồn tồn hay trực tiếp lỗi người khác trước hết rủi ro thân Vì muốn BHXH tức muốn nhiều người khác hỗ trợ cho mình, dàn trải rủi ro cho nhiều người khác phải đóng BHXH Điều cho thấy thân người lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm cho 1.3.3 Bảo hiểm xã hội phải dựa đóng góp bên tham gia để tự hình thành quỹ BHXH độc lập tập trung Phải kết hợp hài hồ lợi ích, khả phương thức đáp ứng nhu cầu BHXH Sự đóng góp ba bên khơng đóng góp cho bên thứ ba - quan BHXH chuyên nghiệp tồn tích dần thành quỹ tài độc lập tập trung cách làm đặc trưng BHXH biến thành cách làm khác với BHXH chất, phương thức tiết kiệm Như vậy, mục đích, chất yêu cầu BHXH thực Trong BHXH ba bên tham gia, người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước nhận nhiều lợi ích Nhưng lợi ích nhận luôn nhau, thống với nhau, mà trái lại có lợi ích có lúc mâu thuẫn với Chẳng hạn, việc tăng mức trợ cấp tăng thời gian nghỉ làm việc hưởng trợ cấp BHXH có lợi cho người lao động lại gặp khó khăn cho người chủ sử dụng lao động giảm hậu cho người chủ sử dụng lao động Nhà nước phải gánh chịu Nguồn để hình thành quỹ BHXH đóng góp ba bên nói Muốn phát triển BHXH phải tăng quỹ, muốn phải tăng nguồn thu, nguồn thu lại có giới hạn khơng cho phép vượt (làm giảm thu nhập thời người lao động làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh) Vì vậy, phải tích cực tìm kiếm nguồn thu khác để bổ sung đầu tư vốn nhàn rỗi tương đối quỹ BHXH vào hoạt động sinh lời, hợp tác quốc tế 1.3.4 Quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, công khai minh bạch; sử dụng mục đích hạch tốn độc lập theo quỹ thành phần, nhóm đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định chế độ tiền lương người sử dụng lao động định BHXH sách lớn ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội chứa đựng nội dung kinh tế, nội dung xã hội nội dung pháp lý Để đảm bảo thực hài hịa nội dung nói đạt mục tiêu mà BHXH đặt vấn đề cần chu ý việc quản lý, sử dụng quỹ BHXH Yêu cầu đòi hỏi cần có phân biệt quỹ BHXH theo lộ trình với đối tượng mà Luật bảo hiểm xã hội điều chỉnh 1.3.5 Việc thực BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH Người tham gia BHXH đóng phí BHXH nhằm dự trữ trước khoản tài nhằm đề phịng trường hợp rủi ro xảy có liên quan đến hoạt động lao động (tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp) loại coi rủi ro xã hội (ốm đau, thai sản, tuổi già, chết) Khi gặp rủi ro chi phí sống người lao động gia đình họ khơng tăng lên mà thu nhập cịn bị giảm khơng làm Trong trường hợp khoản tiền BHXH giữ vai trị cần thiết quan trọng, góp phần bù đắp vào thiếu hụt thu nhập người lao động gia đình họ nhằm ổn định sống, khắc phục khó khăn, hỗ trợ, giúp đỡ họ vượt qua rủi ro tạm thời lâu dài Chính vậy, việc thực BHXH phải đảm bảo đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH II Các chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.1.1 Chế độ trợ cấp ốm đau 2.1.1.1 Điều kiện hưởng chế độ (Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) - Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà tai nạn lao động phải nghỉ việc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định Bộ Y tế - Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc tự hủy hoại sức khỏe, say rượu sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục Chính phủ quy định khơng hưởng chế độ ốm đau - Phải nghỉ việc để chăm sóc 07 tuổi bị ốm đau có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền - Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh mà thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản điều 33 2.1.1.2 Chế độ, quyền lợi4 Thời gian nghỉ - Đối với người lao động làm việc điều kiện bình thường: Thơng tư 59/2015/TT-BLĐTBXH Quy định Điều 26, Điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 + 30 ngày năm, đóng BHXH 15 năm; + 40 ngày năm, đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm; + 60 ngày năm, đóng BHXH từ 30 năm trở lên; - Đối với người lao động làm nghề công việc nặng nhọc độc hại, làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên: + 40 ngày năm, đóng BHXH 15 năm; + 50 ngày năm, đóng BHXH từ 15 năm đến 30 năm; + 70 ngày năm, đóng BHXH từ 30 năm trở lên; Thời gian nghỉ ốm theo mức 30 ngày, 40 ngày, 50 ngày, 60 ngày, 70 ngày nói tính theo ngày làm việc (khơng kể ngày chủ nhật, ngày nghỉ theo quy định) - Người lao động bị mắc bệnh cần điều trị dài ngày theo danh mục Bộ Y tế quy định thời gian hưởng trợ cấp ốm đau 180 ngày năm (tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hàng tuần), khơng phân biệt thời gian đóng BHXH nhiều hay Trong trường hợp hết thời hạn 180 ngày mà cịn phải tiếp tục điều trị, thời gian hưởng trợ cấp ốm đau với mức thấp hơn, thời gian hưởng tối đa thời gian đóng BHXH - Thời gian nghỉ chăm sóc ốm: + 20 ngày làm việc năm 03 tuổi; + 15 ngày làm việc năm từ 03 đến 07 tuổi; Trường hợp cha mẹ tham gia BHXH, thời thời gian hưởng chế độ ốm đau người cha người mẹ theo quy định nói 2.1.1.3 Mức hưởng chế độ ốm đau5 Trong toàn thời gian nghỉ nói (nghỉ ốm đau, chăm sóc ốm) mức hưởng chế độ ốm đau người lao động 75% mức tiền lương, tiền cơng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc Trường hợp người lao động bắt đầu làm việc người lao động trước có thời gian đóng BHXH, sau bị gián đoạn thời gian làm việc mà phải nghỉ việc hưởng Quy định Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thời gian quy định chung Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản đủ 60 ngày tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần;  Người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận đủ 06 tháng tuổi + Thời gian hưởng chế độ nhận nuôi nuôi: Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy định cha mẹ nghỉ việc hưởng chế độ + Thời gian hưởng chế độ thực biện pháp tránh thai (tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) người lao động theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa quy định:  07 ngày lao động nữ đặt vòng tránh thai;  15 ngày người lao động thực biện pháp triệt sản 2.1.2.3 Về mức hưởng chế độ thai sản8 Trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi: + Lao động nữ sinh người lao động nhận ni ni 06 tháng tuổi trợ cấp lần cho 02 lần mức lương sở tháng lao động nữ sinh tháng người lao động nhận nuôi nuôi + Trường hợp sinh có cha tham gia BHXH cha trợ cấp lần 02 lần mức lương sở tháng sinh cho Mức hưởng chế độ thai sản thời gian nghỉ nói người lao động: + Mức hưởng tháng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH 06 tháng trước nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Trường hợp Quy định Điều 39, Điều 40 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 14 người lao động đóng BHXH chưa đủ 06 tháng mức hưởng chế độ thai sản mức bình quân tiền lương tháng tháng đóng BHXH + Mức hưởng ngày trường hợp khám thai, người lao động nam nghỉ vợ sinh tính mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày + Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên tháng tính thời gian đóng BHXH, người lao động người sử dụng lao động khơng phải đóng BHXH Lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh đủ điều kiện theo quy định: + Sau nghỉ hưởng chế độ 04 tháng; + Phải báo trước người sử dụng lao động đồng ý Ngoài tiền lương ngày làm việc, lao động nữ làm trước hết thời hạn nghỉ sinh hưởng chế độ thai sản hết thời hạn theo quy định Thiết kế chế độ giúp lao động nữ có khoản trợ cấp thay cho phần thu nhập bị không làm việc sinh Hơn nữa, việc quy định thời gian nghỉ tính đến yếu tố điều kiện mơi trường lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ cho sản phụ thuộc nhóm lao động khác nhau, góp phần tạo điều kiện cho người phụ nữ vừa yên tâm thực thiên chức làm mẹ vừa yên tâm cơng việc mà cống hiến ngồi xã hội 2.1.3 Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 2.1.3.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đối tượng hưởng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp9: + Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp Điểm a, b, c, d, đ, e h khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 15 đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; + Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; + Cán bộ, công chức, viên chức; + Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm công tác khác tổ chức yếu; + Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; + Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; + Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tá xã có hưởng tiền lương; Theo quy định Điều 42, Điều 43 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 trường hợp sau coi tai nạn lao động: + Người lao động bị tai nạn nơi làm việc thời gian làm việc; + Người lao động bị tai nạn người nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; + Người lao động bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý; + Bị suy giảm khả lao động từ 05% trở lên 2.1.3.2 Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp + Phải mắc bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế quy định; + Phải chứng minh môi trường, điều kiện, ngành nghề lao động có hại; + Bị suy giảm lao động từ 05% trở lên 16 2.1.3.3 Quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Giám định mức suy giảm khả lao động (Điều 45 Luật Bảo hiểm xã hội 2014): Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động tùy theo mức suy giảm khả lao động, người lao động trợ cấp lần hàng tháng Theo Điều 46 Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 trợ cấp BHXH người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định: + Mức trợ cấp lần áp dụng người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% - 30%: Suy giảm 5% khả lao động hưởng 05 lần mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 lần mức lương sở Ngồi ra, cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị + Mức trợ cấp hàng tháng người bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên: Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở Ngồi ra, hàng tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống tính 0,5% sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị Thực tiễn triển khai chế độ nước ta năm vừa qua góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo thu nhập, ổn định sống cho người lao động không may bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Đồng thời chế độ quy định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp xảy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 2.1.4 Chế độ hưu trí 2.1.4.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ hưu trí 17 Đối tưởng hưởng chế độ hưu trí10: + Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; + Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; + Cán bộ, công chức, viên chức; + Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác tổ chức yếu; + Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; + Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên qn đội, cơng an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; + Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; + Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tá xã có hưởng tiền lương; + Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; Người lao động nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây11: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; + Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc 10 Quy định khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 11 Quy định Điều 54, Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 18 biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; + Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên mà có đủ 15 năm làm công việc khai thác than hầm lò; + Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp Lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tham gia BHXH nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH đủ 55 tuổi hưởng lương hưu Người lao động nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu thuộc trường hợp: + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; + Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; + Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành Những người lao động mà có yêu cầu hưởng BHXH lần thuộc trường hợp: + Đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH chưa đủ 15 năm đóng BHXH (đối với lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn) không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện; 19 + Ra nước để định cư; + Người bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh khác theo quy định Bộ Y tế 2.1.4.2 Về chế độ, quyền lợi12 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hàng tháng người lao động đủ điều kiện tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với số năm đóng BHXH, sau thêm năm, người lao động tính thêm 2%, mức tối đa 75%: + Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; + Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm Mức lương hưu hàng tháng người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu với mức thấp tính trên, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 2% Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng mức giảm 1%, từ 06 tháng không giảm tỉ lệ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi Mức lương hưu hàng tháng lao động nữ hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tính theo số năm đóng BHXH mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH: Đủ 15 năm đóng BHXH tính 45% mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH Từ đủ 16 năm đến 20 năm đóng BHXH, năm đóng tính thêm 2% Mức lương hưu hàng tháng thấp người lao động tham gia BHXH bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu mức lương sở (trừ trường hợp lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn) Trợ cấp lần nghỉ hưu: Người lao động có thời gian đóng BHXH cao số năm tương ứng với tỉ lệ hưởng lương hưu 75% nghỉ hưu, 12 Quy định Điều 56, Điều 58, Điều 61 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 20 lương hưu hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng BHXH cao số năm tương ứng với tỉ lệ hưởng lương hưu 75%, năm đóng BHXH tính 0,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng bảo hiểm y tế quỹ BHXH chi trả (Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014) Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng chết, gia đình hưởng chế độ tử tuất theo quy định Người lao động hưởng BHXH lần mức BHXH lần tính theo số năm đóng BHXH, năm tính: + 1,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng trước năm 2014; + 02 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng từ năm 2014 trở đi; + Trường hợp thời gian đóng BHXH chưa đủ 01 năm mức hưởng BHXH số tiền đóng, mức tối đa 02 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH Bảo lưu thời gian đóng BHXH: Người lao động nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định chưa hưởng BHXH lần bảo lưu thời gian đóng BHXH 2.1.5 Chế độ tử tuất 2.1.5.1 Chế độ trợ cấp mai táng Người lao động làm việc, người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH mà có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên; người lao động hưởng lương hưu trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng nghỉ việc bị chết; người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chết thời gian điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người lo mai táng nhận tiền mai táng 10 lần mức lương sở 2.1.5.2 Chế độ trợ cấp tiền tuất 21  Chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng cho thân nhân người lao động chết thuộc trường hợp: + Đã có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm trở lên chưa hưởng BHXH lần; + Người hưởng lương hưu; + Người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; + Người lao động bị chết tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Những thân nhân người lao động thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng phải khơng có thu nhập có thu nhập hàng tháng thấp mức lương sở Thu nhập không bao gồm khoản trợ cấp theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng Mức trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân 50% mức lương sở; trường hợp thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tuất hàng tháng 70% mức lương sở Số thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng khơng q 04 người; trường hợp có từ 02 người chết trở lên thân nhân người hưởng 02 lần mức trợ cấp theo quy định  Chế độ trợ cấp tiền tuất lần Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất lần: + Người lao động chết không thuộc trường hợp thân nhân hưởng tiền tuất hàng tháng; + Người lao động chết thuộc trường hợp thân nhân hưởng tiền tuất hàng tháng khơng có thân nhân hưởng tiền tuất hàng tháng theo quy định; + Thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng theo quy định mà có nguyện vọng hưởng trợ cấp tuất lần, trừ trường hợp 06 tuổi, vợ chồng mà bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; 22 + Trường hợp người lao động chết mà khơng có thân nhân hưởng trợ cấp theo quy định trợ cấp tuất lần thực theo quy định pháp luật thừa kế Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động tham gia BHXH người lao động bảo lưu thời gian đóng BHXH tính theo số năm đóng BHXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH trước năm 2014; 02 tháng mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi; mức thấp 03 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH Mức bình qn tiền lương tháng đóng BHXH làm tính trợ cấp tuất lần thực theo quy định Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết 02 tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm 01 tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp 03 tháng lương hưu hưởng Chế độ tử tuất chế độ BHXH mang tính nhân đạo Chế độ giúp cho thân nhân người chết có khoản thợ cấp bù đắp phần thiếu hụt thu nhập gia đình người lao động bị chết 2.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2.1 Chế độ bảo hiểm hưu trí Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, BHXH tự nguyện thực chế độ hưu trí chế độ tử tuất Theo quy định Điều 73 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động tham gia BHXH tự nguyện phải đảm bảo điều kiện sau hưởng lương hưu hàng tháng: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; + Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên; 23 Khi có đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng, người lao động tham gia BHXH tự nguyện hưởng đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH bắt buộc Trường hợp không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng, hưởng BHXH lần (tương tự chế độ BHXH bắt buộc) 2.2.2 Chế độ tử tuất Theo quy định Điều 80 Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, chế độ tử tuất áp dụng người tham gia BHXH tự nguyện bao gồm tiền mai táng phí tiền tuất lần cho thân nhân người chết: + Tiền mai tang phí 10 tháng lương sở áp dụng cho người lo mai táng cho người chết người lao động có 60 tháng đóng BHXH hưởng lương hưu; + Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động đóng BHXH bảo lưu thời gian đóng BHXH tính theo số năm đóng BHXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH cho năm đóng BHXH trước năm 2014; 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH cho năm đóng từ năm 2014 trở Trường hợp người lao động có thời gian đóng BHXH chưa đủ năm mức trợ cấp tuất lần số tiền đóng mức tối đa 02 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH; Trường hợp người lao động có thời gian đóng BHXH bắt buộc tự nguyện mức hưởng trợ cấp tuất lần tối thiểu 03 tháng mức bình quân tiền lương thu nhập tháng đóng BHXH Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết 02 tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; trường hợp chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu 24 III Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội Xã hội phát triển cần có đảm bảo pháp lý, cơng dân sống làm việc pháp luật BHXH không ngoại lệ Vì vậy, tạo ổn định quản lý hoạt động BHXH có hệ thống pháp lý chuyên ngành đầy đủ có hiệu lực mạnh Để thực hóa điều đó, trước hết phải xếp, rà sốt lại tồn văn pháp luật quy định hoạt động BHXH trước hành với mục đích loại bỏ điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với nhu cầu quản lý điều kiện kinh tế thị trường Thêm vào đó, cần nâng cao khả thực thi văn pháp lý BHXH thông qua việc lấy ý kiến đóng góp, xây dựng chuyên gia, cán có kinh nghiệm ngồi ngành, đặc biệt người lao động, người tham gia hưởng chế độ BHXH ý kiến đóng góp người đối tượng tham gia BHXH làm cho luật BHXH vào sống sát thực 3.2 Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Nhà nước cần có quy định cụ thể nhằm mở rộng đối tượng tham gia BHXH, nghĩa có quan hệ lao động bắt buộc phải tham gia vào BHXH để đối tượng tham gia BHXH đảm bảo cho người lao động có sống ổn định an tồn Đặc biệt lao động nơng thôn, điều kiện kinh tế nước ta phần lớn dân số sống nông thôn nên tiềm lực lớn biết khai thác sử dụng có hiệu Do vậy, bên cạnh việc thực chế độ BHXH bắt buộc cần ban hành quy định bảo hiểm tuổi già tự nguyện lao động nông thôn nhằm đảm bảo quyền lợi cho người, đồng thời đảm bảo cho hệ thống BHXH ngày lớn mạnh có hiệu 3.3 Hồn thiện máy hoạt động bảo hiểm xã hội 25 Trong BHXH, cần hình thành phận chức riêng chuyên thực theo dõi quản lý hoạt động chế độ bảo hiểm, tạo thuận lợi cho việc quản lý chế độ, làm cho thân hệ thống BHXH hoạt động linh hoạt hơn, dễ thu hút đối tượng tham gia vào BHXH 3.4 Nâng cao lực hoạt động ngành bảo hiểm xã hội Đẩy mạnh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ tác phong làm việc tích cực, hiệu suất cao cán chuyên môn Tiến hành rà soát đánh giá lại mức độ phức tạp cơng việc để đề u cầu trình độ chuyên môn tương ứng cho lĩnh vực, công việc ngành Trong công tác đào tạo cán ngành phải xác định hình thức nội dung đào tạo thích hợp, đặc biệt tập trung vào nghiệp vụ BHXH kỹ năng, lực quản lý cho người làm công tác BHXH 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý bảo hiểm xã hội Tăng cường ứng dụng kỹ thuật đại việc quan tâm đầu tư trang bị máy móc, thiết bị đại cho tồn hệ thống, đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhằm xây dựng mạng máy tính mạnh cho hệ thống BHXH song song với việc xây dựng trụ sở làm việc, xây dựng sở hạ tầng mạng thông tin Đầu tư nghiên cứu phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu tự động hóa có khả thích ứng với thay đổi chế độ sách Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nghiệp vụ BHXH khơng có tác dụng giảm chi phí mà cịn giúp thống cách nhìn nhiều người, nhiều đơn vị tiêu chuẩn thống Đồng thời, tạo phong cách khoa học làm việc, xây dựng tin cậy đối tượng tham gia quan hệ BHXH, từ nâng cao chất lượng phục vụ cho đối tượng tham gia BHXH 3.6 Nâng cao hiệu đầu tư quỹ nhàn rỗi bảo hiểm xã hội Cần tạo lập quy định mang tính pháp lý chế tài để ngân quỹ BHXH tham gia đầu tư tài theo phương thức an tồn, rủi 26 ro thị trường có bảo đảm, đặc biệt việc trì kiềm chế lạm phát mức thấp nhằm tránh tượng số tiền đầu tư từ ngân quỹ nhàn rỗi lại nhận mức lãi suất thấp mức lạm phát hàng năm Cần tính tốn có khoa học số ngân quỹ tối đa dùng để đầu tư tài chính, thời hạn cần thiết an toàn cho đầu tư Số dư ngân quỹ cần đảm bảo khả chi trả toàn hệ thống thời điểm với mức độ cao KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội trở thành nhu cầu quyền lợi người lao động, thừa nhận nhu cầu tất yếu khách quan Đặc biệt, bảo hiểm xã hội ngày có vị trí quan trọng cơng tác an sinh xã hội quốc gia Cùng với yêu cầu nhiệm vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kì khác nhau, quy định sách bảo hiểm xã hội sửa đổi, bổ sung cách linh hoạt, phù hợp nhằm đáp ứng, huy động tối đa sức người, sức của nhân dân, góp phần ổn định lâu dài ngày nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam số hạn chế, vướng mắc với đường lối lãnh đạo Đảng, sách đổi Nhà nước tương lai bảo hiểm xã hội có bước tiến quan trọng, khẳng định vai trị cơng đổi thúc đẩy đất nước phát triển vững mạnh 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 2) Luật Bảo hiểm xã hội 2014, NXB Lao Động; 3) Bộ luật lao động 2012, NXB Lao động; 4) Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, NXB Lao Động; 5) http://nhandan.com.vn/xahoi/item/34565702-tu-1-1-2018-quy-dinh-moi- ve-dong-bao-hiem-xa-hoi.html; 6) http://www.bhxhyenbai.vn/Content/74-Quyen-loi-khi-tham-gia-bao- hiem-xa-hoi-bat-buoc-.aspx; 7) http://quantri.vn/dict/details/14527-cac-che-do-bao-hiem-xa-hoi 28 ... sát Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 2) Luật Bảo hiểm xã hội 2014, NXB Lao Động; 3) Bộ luật lao động 2012, NXB Lao động; 4) Luật người lao động Việt Nam làm việc... nghề lao động có hại; + Bị suy giảm lao động từ 05% trở lên 16 2.1.3.3 Quyền lợi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Giám định mức suy giảm khả lao động (Điều 45 Luật Bảo hiểm. .. II Các chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam 2.1 Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.1.1 Chế độ trợ cấp ốm đau 2.1.1.1 Điều kiện hưởng chế độ (Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014) - Người lao động bị

Ngày đăng: 15/09/2022, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w