1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Luật hình sự Tội Giết người

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 41,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội giết người 2 1 1 Khái niệm 2 1 2 Các dấu hiệu pháp lý của tội giết người 2 II Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thươ.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .2 I Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội giết người 1.1 Khái niệm 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội giết người II Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người .7 2.1 Giống 2.2 Khác C KẾT LUẬN .11 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A MỞ ĐẦU Trong năm gần tình hình tội phạm giết người nhiều nguyên nhân có xu hướng gia tăng, có vụ đặc biệt nghiêm trọng hành vi người phạm tội thực vơ dã man, tàn ác Trước tình hình diễn biến tội phạm xảy phức tạp việc nghiên cứu tội phạm nói chung tội giết người nói riêng ln vấn đề cấp thiết nhằm tìm nguyên nhân, điều kiện thực hành vi phạm tội Bên cạnh sâu nghiên cứu để phân biệt tội giết người với tội khác có tính chất nguy hiểm tương tự nhằm tránh việc định tội sai bỏ lọt tội phạm Để tìm hiểu rõ vấn đề em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích dấu hiệu pháp lý tội giết người? Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người” B NỘI DUNG I Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội giết người 1.1 Khái niệm Có nhiều quan điểm khác xoay quanh khái niệm tội giết người Điều 123 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015) không quy định khái niệm tội giết người, dựa khái niệm tội phạm quy định Điều BLHS năm 2015 ta đưa định nghĩa sau: “Tội giết người hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý xâm phạm tính mạng người khác cách trái pháp luật” hay nói cách khác tội giết người hành vi vi tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật 1.2 Các dấu hiệu pháp lý tội giết người Căn để xác định tội danh định hình phạt cho tương xứng dựa vào dấu hiệu pháp lý cấu thành tội phạm khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan tội phạm Phân tích quy định tội giết người Điều 123 BLHS năm 2015 thấy tội phạm giết người có dấu hiệu pháp lý sau đây:  Khách thể tội giết người Đối với tội giết người, khách thể mà tội phạm hướng đến quyền sống, quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng người Tội giết người xâm phạm quyền sống người thông qua tác động biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động – người sống, tồn giới khách quan với tư cách thực thể tự nhiên xã hội Việc xác định đối tượng tác động tội giết người có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi lẽ, hành vi tác động vào đối tượng khơng phải hay chưa phải người khơng xâm phạm đến quyền sống người nên không phạm tội giết người  Mặt khách quan tội giết người Mặt khách quan tội giết người biểu tội giết người diễn tồn bên giới khách quan, bao gồm: Hành vi khách quan tội giết người, hậu nguy hiểm cho xã hội tội giết người mà sống người khơng có khả phục hồi Nếu hành vi tước đoạt tính mạng người khác thực hiện, nguyên nhân khách quan khác dẫn đến hậu chết người chưa xảy hành vi bị coi hành vi phạm tội giết người chưa đạt Hành vi khách quan tội phạm bao gồm hành động không hành động Trường hợp hành động thường biểu như: đâm, chém, bắn, đấm đá, đốt cháy, đầu độc, bóp cổ, treo cổ, trói ném xuống vực, xuống sông, chôn sống v.v Trường hợp không hành động Ví dụ: Một y tá cố tình khơng cho người bệnh uống thuốc theo định bác sỹ để người bệnh chết người y tá phải có nghĩa vụ cho người bệnh uống thuốc Hành vi tước đoạt tính mạng người khác phải hành vi trái pháp luật Như vậy, có trường hợp tước đoạt tính mạng người khác pháp luật cho phép như: Hành vi tước đoạt tính mạng người khác trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết thi hành mệnh lệnh hợp pháp nhà chức trách Ví dụ: Người cảnh sát thi hành án tử hình người phạm tội Hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân gây hậu chết người, tức có mối quan hệ nhân hành vi hậu + Hành vi nguyên nhân gây chết người phải hành vi xảy trước hậu mặt thời gian Ví dụ: Sau bị bắn, nạn nhân chết Tuy nhiên hành vi xảy trước hậu chết người nguyên nhân mà hành vi có mối quan hệ nội tại, tất yếu với hậu nguyên nhân Mối quan hệ nội tất yếu thể chỗ: Khi chết nạn nhân có sở hành vi người phạm tội; hành vi người phạm tội mang mầm mống sinh hậu chết người; hành vi người phạm tội điều kiện định phải dẫn đến hậu chết người khơng thể khác Ví dụ: Một người dùng súng bắn vào đầu người khác, tất yếu dẫn đến chết cho người Nếu hành vi mang mầm mống dẫn đến chết cho nạn nhân, hành vi lại thực hồn cảnh khơng có điều kiện cần thiết để hậu chết người xảy thực tế hậu chưa xảy ra, người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người giai đoạn phạm tội chưa đạt Ví dụ: A có ý định bắn vào đầu B nhằm tước đoạt tính mạng B, đạn không trúng đầu B mà trúng tay nên B không chết + Hậu chết người có trường hợp khơng phải ngun nhân gây mà nhiều nguyên nhân gây ra, cần phải phân biệt nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu Nguyên nhân chủ yếu ngun nhân mà khơng có hậu khơng xuất hiện, định đặc trưng tất yếu chung hậu ấy, nguyên nhân thứ yếu nguyên nhân định đặc điểm thời cá biệt không ổn định hậu quả; tác dụng vào kết có tính chất hạn chế phục tùng ngun nhân chủ yếu Ví dụ: có nhiều người đánh người, người bị đánh chết đòn tập thể, có hành vi người nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chết cho nạn nhân, hành vi người khác nguyên nhân thứ yếu Dù chủ yếu hay thứ yếu tất người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, mức độ có khác + Trong thực tế thấy hậu chết người xảy có nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân gián tiếp Nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân tự sinh kết quả, có tính chất định rõ rệt hậu quả, nguyên nhân gián tiếp nguyên nhân góp phần gây hậu Thông thường, hành vi nguyên nhân trực tiếp phải chịu trách nhiệm hậu hành vi nguyên nhân gián tiếp khơng phải chịu trách nhiệm hậu Ví dụ: A cho B mượn súng để săn, B dùng súng để bắn chết người Tuy nhiên, vụ án có đồng phạm hành vi tất người đồng phạm nguyên nhân trực tiếp Khi xem xét mối quan hệ nhân hành vi hậu cần phân biệt nguyên nhân với điều kiện Điều kiện tượng khách quan chủ quan, khơng trực tiếp gây hậu quả, với nguyên nhân không gian thời gian, ảnh hưởng đến nguyên nhân bảo đảm cho nguyên nhân có phát triển cần thiết để sinh hậu Nếu người có hành vi khơng liên quan đến việc giết người người khơng biết hành vi tạo điều kiện cho người khác giết người, khơng phải chịu trách nhiệm tội giết người Ví dụ: A cho B nhờ xe Honda, A khơng biết B nhờ xe để đuổi kịp C giết C Mối quan hệ nhân hành vi khách quan tội giết người hậu nguy hiểm cho xã hội Về nguyên tắc, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác coi nguyên nhân gây hậu chết người thỏa mãn ba điều kiện: Thứ nhất, hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác xảy trước hậu mặt thời gian; Thứ hai, hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác độc lập mối liên hệ tổng hợp với hay nhiều tượng khác phải chứa đựng khả thực tế làm phát sinh hậu chết người; Thứ ba, hậu chết người xảy thực hóa khả thực tế làm phát sinh hậu hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác khả trực tiếp làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động  Mặt chủ quan Hành vi tước đoạt tính mạng người khác hành vi thực cố ý Cố ý giết người trường hợp trước có hành vi tước đoạt tính mạng người khác, người phạm tội nhận thức rõ hành động tất yếu gây cho nạn nhân chết mong muốn bỏ mặc cho nạn nhân chết Sự hình thành ý thức người có hành vi giết người biểu khác nhau: + Dạng biểu thứ trước thực hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, người phạm tội thấy trước hậu chết người tất yếu xảy mong muốn cho hậu phát sinh thường biểu hành vi như: Chuẩn bị khí (phương tiện), điều tra theo dõi hoạt động người định giết, chuẩn bị điều kiện, thủ đoạn để che giấu tội phạm v.v gọi cố ý có dự mưu Tuy nhiên, có trường hợp trước hành động, người phạm tội khơng có thời gian chuẩn bị họ thấy trước hậu tất yếu xảy mong muốn cho hậu phát sinh Ví dụ: A B cãi nhau, sẵn có dao tay, A dùng dao chém liên tiếp nhiều nhát vào đầu B làm B chết chỗ Trường hợp gọi cố ý đột xuất + Dạng biểu thứ hai trước có hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, người phạm tội nhận thức hậu chết người xảy khơng chắn định xảy người phạm tội chưa tin vào hành vi định gây hậu chết người Bản thân người phạm tội mong muốn cho hậu xảy ra, họ lại không tin cách chắn hậu xảy Ví dụ: A gài lựu đạn nhằm giết B A theo dõi hàng ngày B thường qua đoạn đường này, A không tin vào khả gây nổ lựu đạn chưa B định qua có qua chưa B vấp phải lưu đạn A gài + Dạng biểu thứ ba trước thực hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, người phạm tội thấy trước hậu chết người xảy khơng mong muốn, có ý thức để mặc cho hậu xảy Ví dụ: A mắc điện trần vào cửa chuồng gà với ý thức để kẻ vào trộm gà bị điện giật chết, lại làm chết người nhà A vào chuồng gà nhặt trứng gà đẻ Người phạm tội giết người có chung mục đích tước đoạt tính mạng người, động khác Động yếu tố định tội giết người, số trường hợp yếu tố định khung hình phạt Những dấu hiệu khác như: thời gian địa điểm, hồn cảnh v.v có ý nghĩa xác định mức độ nguy hiểm hành vi giết người, khơng có ý nghĩa định tội  Chủ thể Chủ thể tội giết người bất kỳ, phải người có đủ lực trách nhiệm hình phải người đủ 14 tuổi trở lên 1, người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định có khả trở thành chủ thể tội giết người Theo quy định BLHS năm 2015, người từ đủ 14 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích dẫn đến hậu làm chết người 2.1 Giống Tội giết người (hoàn thành) tội cố ý gây thương tích trường hợp dẫn đến chết người có dấu hiệu giống như: Xem thêm Điều 12 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 - Hậu chết người xảy - Đều có hành vi khách quan đánh, đâm, chém, bắn… 2.2 Khác 2.2.1 Về sở pháp lý - Tội giết người: Điều 123 BLHS năm 2015 - Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: Điểm a Khoản Điều 134 BLHS năm 2015 2.2.2 Về hành vi khách quan - Tội giết người: + Hành vi phạm tội thực hình thức hành động đâm, chém, nổ súng, bóp cổ, cho uống thuốc độc… + Hành vi phạm tội thực không hành động không cho ăn uống người mà có trách nhiệm ni dưỡng - Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: Hành vi gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác cách trái pháp luật mà tỉ lệ thương tật từ 11% trở lên 11% thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 134 BLHS năm 2015 2.2.3 Mục đích người phạm tội Mục đích dấu hiệu thuộc mặt chủ quan người phạm tội, kết mà người phạm tội mong muốn có thực hành vi - Tội giết người: Có mục đích rõ ràng tước đoạt tính mạng người - Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: Người thực hành vi khơng có mục đích tước đoạt tính mạng người khác mà có mục đích làm người khác bị thương, bị tổn hại sức khỏe 2.2.4 Về lỗi người thực hành vi - Tội giết người: Người thực hành vi có lỗi cố ý hậu chết người Nghĩa họ nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu chết người xảy mong muốn hậu xảy không mong muốn để mặc hậu xảy Sự hình thành ý thức người có hành vi giết người biểu theo ba dạng: + Trước thực hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, người phạm tội thấy trước hậu chết người tất yếu xảy mong muốn cho hậu xảy Biểu ý thức bên thường biểu hành vi như: chuẩn bị khí (phương tiện), điều tra theo dõi hoạt động người định giết, chuẩn bị điều kiện, thủ đoạn để che giấu tội phạm + Trước có hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, người phạm tội nhận thức hậu chết người xảy khơng chắn định xảy người phạm tội chưa tin vào hành vi định gây hậu chết người Bản thân người phạm tội mong muốn cho hậu xảy ra, họ lại không tin cách chắn hậu xảy + Trước thực hành vi nguy hiểm đến tính mạng người khác, người phạm tội thấy trước hậu chết người xảy khơng mong muốn hậu chết người xảy ra, có ý thức để mặc cho hậu xảy ra, hậu xảy người phạm tội chấp nhận - Tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người: Người thực hành vi có lỗi vơ ý hậu chết người xảy Nghĩa họ thấy trước hành vi gây hậu chết người, cho hậu khơng xảy ra, ngăn ngừa họ khơng thấy trước hành vi gây hậu chết người, phải thấy trước thấy trước hậu Đây trường hợp người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại đến sức khoẻ nạn nhân, chẳng may nạn nhân bị chết, chết nạn nhân ý muốn người phạm tội Hậu chết người xảy thương tích hành vi người phạm tội gây 2.2.5 Về hình phạt - Tội giết người: Khung hình phạt Khoản 1: Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình; Khung hình phạt Khoản 2: Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm; Khung hình phạt Khoản 3: Người chuẩn bị phạm tội bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Hình phạt bổ sung: Người phạm tội cịn bị cấm hành nghề làm công việc định, phạt quản chế cấm trú - Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác: Khung hình phạt Khoản 1: Phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm; Khung hình phạt Khoản 2: Phạt tù từ 02 năm đến 05 năm; Khung hình phạt Khoản 3: Phạt tù từ 04 năm đến 07 năm; Khung hình phạt Khoản 4: Phạt tù từ 07 năm đến 12 năm; Khung hình phạt Khoản 5: Phạt tù từ 10 năm đến 15 năm; Khung hình phạt Khoản 6: Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân; Khung hình phạt Khoản 7: Người chuẩn bị phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Có thể nhận thấy mức phạt tội giết người nặng so với tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người Sở dĩ có có khác mức phạt tội giết người có tính chất, mức độ nguy hiểm nhiều tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, người phạm tội giết người thực với lỗi cố ý người phạm tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người với lỗi vơ ý với hậu chết người xảy Bên cạnh đó, pháp luật trừng trị nghiêm khắc đối tượng có mục đích hành vi xâm phạm tới nhóm khách thể tính mạng người “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật.” 2 Điều 19 Hiến pháp 2013 10 C KẾT LUẬN Có thể nói quy định tội giết người hệ thống pháp luật Việt Nam từ trước đến theo kịp thích ứng với điều kiện hồn cảnh đất nước ta giai đoạn lịch sử Quyền người mà quyền bất khả xâm phạm tính mạng Hiến pháp pháp luật tôn trọng bảo vệ Tội phạm giết người có ảnh hưởng tác động lớn đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Do vậy, việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội giết người khơng góp phần xác định rõ tội phạm để người phạm tội phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước mà giúp nhận diện phân biệt với tội giáp ranh khác Từ tìm hạn chế, thiếu xót, vướng mắc bất cập cần khắc phục trình áp dụng pháp luật, góp phần hạn chế việc có án oan, sai bỏ lọt tội phạm D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm) – Tập 1, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Nhà xuất trị quốc gia Sự Thật; Hiến pháp năm 2013, Nhà xuất Lao động; http://kiemsat.vn/toi-giet-nguoi-khong-phai-co-y-gay-thuong-tich48770.html 12 ... khơng phải hay chưa phải người khơng xâm phạm đến quyền sống người nên không phạm tội giết người  Mặt khách quan tội giết người Mặt khách quan tội giết người biểu tội giết người diễn tồn bên giới... phạm giết người có dấu hiệu pháp lý sau đây:  Khách thể tội giết người Đối với tội giết người, khách thể mà tội phạm hướng đến quyền sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người Tội giết người. .. chết người Sở dĩ có có khác mức phạt tội giết người có tính chất, mức độ nguy hiểm nhiều tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người, người phạm tội giết người thực với lỗi cố ý người phạm tội

Ngày đăng: 15/09/2022, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w