Tội giết người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

106 5 0
Tội giết người trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu cùa riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thành Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐÀU Chuông 1: MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ TỘI GIÉT NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý Tội giết nguời 1.2 Tội giết người theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 16 1.3 Phân biệt Tội giết người với số tội phạm khác 27 Chương 2: THựC TIỄN XÉT xử TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 37 2.1 Thực tiễn định tội danh Tội giết người từ địa bàn tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 Quyết định hình phạt Tội giết người từ thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk 63 2.3 Nguyên nhân tồn thiếu sót, hạn chế 72 Chương 3: CÁC YÊU CÃU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG XÉT XỬ TỘI GIÉT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 75 3.1 Các yêu cầu bảo đảm chất lượng xét xử tội giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk 75 3.2 Các giải pháp bảo đảm chất lượng xét xử Tội giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk 78 KÉT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bơ• lt • hình sư• BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CTTP: Cấu thành tội phạm HĐXX: Hội đồng xét xử NTHTT: Người tiến hành tố tụng NXB: Nhà xuất TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiêm • hình sư• TTĐK: Tình tiết định khung VKS: Viên • kiểm sát VKSND: Viên • kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BÁNG c* Ấ T »A Tên bảng So niêu • Trang Thống kê số vụ án giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk so Bảng 2.1 với tống số vụ án hình khởi tố địa bàn tỉnh (từ nám 2016 đến năm 2020) 43 Tình hình xét xử sơ thẩm Tội giết người so với tổng số vụ án Bảng 2.2 hình đà xét xử sơ thẩm địa bàn tỉnh Đắk Lắk (từ năm 2016 đến năm 2020) Bảng 2.3 Bảng 2.4 44 Tình hình giải quyết, xét xử sơ thẩm Tội giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk (từ năm 2016 đến năm 2020) 45 Kết xét xử phúc thẩm Tội giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk (từ năm 2016 đến năm 2020) 47 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ c* Ấ T »A en biêu So niêu • Biểu đồ 2.1 Tinh hình tội phạm giết người số bị can liên quan đến tội giết người có chiều hướng tăng dần Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ án giải với tỷ lệ bị cáo giải Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Trang 43 45 Số vụ án giết người xét xử so với số vụ án giết người chưa đươc • xét xử 46 số bị cáo giết người xét xử so với số bị cáo giết người chưa đươc • xét xử 46 Kết xét xử phúc thẩm vụ án giết người có kháng cáo 47 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Tính mạng người vơ giá, bất khả xâm phạm, pháp luật bảo vệ Quyền sống, tôn trọng bảo vệ quyền hàng đầu người, cùa công dân Hiến pháp năm 2013 thể tinh thần bảo vệ quyền người thông qua nhiều quy định, cụ thể Điều 19 khẳng định quyền sống người, bảo hộ pháp luật tính mạng người khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật Điều 31 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình quy định ngun tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Như vậy, có nghĩa chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật người bị buộc tội coi người chưa có tội Do vậy, hoạt động xét xử Tịa án (định tội danh) hoạt động mang tính chất định, xác định người có tội hay khơng có tội nội dung việc áp dụng pháp luật hinh trình xét xử biện pháp đưa quy phạm pháp luật vào sống Trên sở xác định người phạm tội thực hành vi phạm tội gì, quy định điều, khoản Bộ luật Hình sự, quan có thẩm quyền (Tịa án) định hình phạt phù họp hành vi phạm tội Thực tiễn xét xử vụ án hình tỉnh Đắk Lắk cho thấy quan tiến hành tố tụng cịn có nhiều quan điểm chưa thống áp dụng pháp luật dẫn đến gặp khơng khó khăn, vướng mác định tội danh, có Tội giết người Những năm gần địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tội giết người có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp tính chất mức độ nguy hiểm động cơ, mục đích việc thực tội phạm, gây thiệt hại tính mạng sức khoe người, ảnh hưởng đến an ninh trật tự chung xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi từ chủ thực tội phạm Bộ luật Hình Nhà nước ban hành quy định hành vi • • • X • • • • X J ♦ nguy hiêm cho xã hội bị coi tội phạm, quy định nêu lên dấu hiệu đặc trung cấu thành tội phạm, thực tế tội phạm xảy vô phức tạp đa dạng Có nhiều truờng hợp tập hợp dấu hiệu thục tế cấu thành tội phạm có dấu hiệu giống nên thuờng dễ bị lúng túng gây nhiều tranh cãi dẫn đến định tội danh thiếu xác, chẳng hạn việc xác định lỗi số tình tiết định tội hành vi xâm phạm tính mạng người Tội giết người, Tội cố ý gây thương tích Tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng Q trình giải vụ án cách cơng minh, có pháp luật, đồng thời bảo vệ cách vững quyền tự công dân pháp luật hình nguyên tác giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý thức tầm quan trọng đó, Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk không ngừng tổ chức tập huấn nghiệp vụ để áp dụng thống pháp luật, đồng thời để đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử loại vụ án, phấn đấu không để xảy việc kết án oan người khơng có tội bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan cùa Thẩm phán, đảm bảo định Tòa án pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiếu, có sức thuyết phục cao có tính khả thi Tuy nhiên, cịn số trường hợp áp dụng chưa xác, chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến việc định tội danh thiếu xác định hình phạt chưa bảo đảm nguyên tắc định hình phạt việc hủy án, sửa án tồn Tội giết người Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Tội giết người Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) ”, nhằm nghiên cứu thực tiễn xét xử đưa giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ án nói chung, vụ án Tội giết người nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đên đê tài Định tội danh có ý nghĩa to lớn mặt trị- xã hội, đạo đức pháp luật Vì mà hoạt động định tội đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên gia luật hình nước ta, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu PGS.TSKH Lê Vàn Cảm, "Một số Vấn đề lý luận chung định tội danh", Chương I, Giáo trình Luật hinh Việt Nam (phần tội phạm) khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Tập thể tác giả PGS.TSKH Lê Văn Cảm chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; "Định tội danh- lỷ luận, hướng dẫn mẫu 350 tập thực hành", Lê Văn Cảm Trịnh Quốc Toản chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; Trịnh Quốc Toản: "Một số vấn đề lý luận định danh hướng dẫn phương pháp định tội danh ", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Định tội danh- Một so văn đề lỷ luận thực tiễn, PGS.TS Lê Văn Cảm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3, 4, 5, 8, 11 năm 1999; Đỗ Đức Hồng Hà, Mặt khách quan Tội giết người - Một sơ vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 06/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Một số quan diêm khác định nghĩa đối tượng tác động Tội giết người, Tạp chí Tịa án, số 13/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Chủ Tội giết người - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tịa án, số 23/2004; Đỗ Đức Hồng Hà, Lịch sử phản hóa trách nhiệm hình Tội giết người từ năm 1945 đến nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 03/2006; Đinh Văn Quế, Bình luận luật hình năm 2015, Nxb Thông tin truyền thông; Những nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động định tội danh thực tiễn định tội; phân tích, đánh giá, nhận định số nhận định liên quan đến yếu tố định tội danh, đồng thời phân biệt với số tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 Tuy vậy, kể từ Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bố sung 2017 có hiệu lực thi thành đến chưa có cơng trình nghiên cửu đề tài: “Tội giết người Luật hình Việt Nam (trên CO' sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài phân tích khoa học để làm sáng tở số vấn đề lý luận thực tiễn ‘Tợ/ giết người Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) ” Theo nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm Tội giết người - Cơ sở pháp lý, pháp lý Tội giết người - Đặc điêm yêu câu định tội danh qut định hình phạt đơi với Tội giêt ngirời - Thực trạng định tội danh đối định hình phạt với Tội giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Chỉ hạn chế, nguyên nhân giải pháp để nâng cao hiệu cùa hoạt động định tội danh Tội giết người tỉnh Đắk Lắk Đối tưọng phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, đề tài nghiên cứu lý luận Tội giết người theo quy định BLHS 2015 thực tiễn định tội danh Tội giết người Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk sở Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 văn pháp luật có liên quan phạm vi nghiên cứu, theo Điều 123 BLHS Tội giết người thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm Chương XIV Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) Thực tiền xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk nên luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu Tội giết người Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) giai đoạn 2016 đến 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.7 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận chù nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điếm, định hướng Đảng sách hình sự; quan điểm, đường lối xử lý Nhà nước nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người nói chung, tội xâm phạm sức khỏe người khác nói riêng 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học LHS như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp số liệu dựa án, định, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao TAND tỉnh Đắk Lắk để phân tích tri thức khoa học LHS luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Những lập luận Thâm phán cân phải đưa cộng đông pháp lý thực tiễn pháp lý để kiểm nghiệm bổ sung, cần phải nhìn nhận quan điểm pháp lý tồn án lệ góc độ "mở” tương quan với điều kiện kinh tế - xã hội vận động Điều có nghĩa quan điểm pháp lý án lệ thường xuyên phải kiểm nghiệm bổ sung loại bỏ, dĩ nhiên cần có tính ổn định tương đối riêng Ớ Việt Nam nay, chưa kết nối tốt hoạt động thực tiễn pháp lý hoạt động khoa học pháp lý, thấm phán tham gia vào hoạt động khoa học, công việc khoa học pháp lý túy dành cho nhà khoa học Vì vậy, điều kiện việc khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sưu tầm bình luận án nhà khoa học pháp lý, luật sư đặc biệt thẩm phán việc làm cần thiết quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn luật án lệ Thứ hai, để tiến tới công nhận sử dụng án lệ có hiệu việc công bố án việc làm khơng nhắc đến Cơng bố án góp phàn bảo đảm tính minh bạch pháp luật có ý nghĩa quan trọng cho Thẩm phán lẫn người dân Khi có tập án tạo điều kiện cho thẩm phán áp dụng pháp luật thống nhất, cịn người dân hiếu biết quy định pháp luật rõ ràng góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, để phát huy vai trị phát huy hiệu án lệ cần phải chọn lọc lại định giám đốc thẩm trước phát hành, định liên quan đến vấn đề pháp lý, không nên đăng tải định liên quan đến vấn đề kiện Trong thời gian qua, Tòa án tối cao cho phát hành tập định giám đốc thẩm khơng phải phán coi án lệ Bởi án lệ hình thành có quan điểm pháp lý vấn đề mà nguồn văn quy phạm chưa quy định quy định chưa rõ ràng 3.2.4 Giải pháp nãng cao lực người tiến hành tố tụng phiên tịa Ngồi thời gian tới ngành Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thời gian tới cần thực tốt nội dung: - Thẩm phán, Kiểm sát viên phải nhận thức hồ sơ vụ án tài liệu Cơ 86 quan điêu tra thu thập, chưa chàc xác, lúc nguyên tăc “bản án chứng xem xét phiên tòa” Và thực tinh thần đạo Nghị số 08/NQ-TW việc giải Tòa án phải chủ yếu kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đù, tòa diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để đưa án, định pháp luật có sức thuyết phục - Đối với Kiểm sát viên: Phải xác định vị trí vai trị, trách nhiệm VKS phiên tịa hình chứng minh tội phạm nghĩa vụ VKS Viện kiểm sát thực việc truy tố bị cáo Tịa phải có nghĩa vụ chứng minh cho định buộc tội - Bị cáo, đương người bào chữa cho bị cáo, bảo vệ quyền lợi cho đương phải động tích cực đưa chứng cứ, lý lẽ, sở pháp luật để tranh luận với Kiểm sát viên đương vụ án Đe tạo điều kiện cho bị cáo tranh luận với Kiềm sát viên phiên tòa, quan tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện cho bị cáo biết cụ thể, đầy đủ chứng cứ, sở pháp lý buộc tội bị cáo có thời gian chuấn bị nhờ luật sư tìm chứng cứ, lý lẽ, sở pháp lý để thực việc tranh luận phiên tòa - Diễn biến phiên tòa phải bán sát vào quy định Bộ luật TTHS để khơng bỏ sót quy trình đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia tranh tụng, để cần có chế giám sát biên phiên tòa nơi rõ diễn biển phiên tòa - Trong vụ án giết người có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, địi hởi Hội đồng xét xử phải có nhiều Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tham gia vào q trình xé xử cần có phân công, phối hợp, lãnh đạo, đạo chặt chẽ Tức là, kế hoạch phải cụ có phân công trách nhiệm rõ ràng người suốt trình nghiên cứu, đánh giá chứng vụ án Bên cạnh đó, phải thường xuyên trao đối nhận định, đánh giá chứng cụ thể vụ án thành viên Hội đồng xét xử Tránh việc 87 đánh giá chứng không thống nhất, việc đùn đẩy trách nhiệm dẫn đến hiệu xét xử vụ án không cao 3.2.5 Các giải pháp khác Trong trình xét xử tội giết người địa bàn, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk xét xử đảm bảo người, tội, không đế xảy trường hợp kết án oan người khơng có tội bở lọt tội phạm Truy nhiên thời gian qua cịn số án, định bị hủy lồi chủ quan Thẩm phán Nguyên nhân do: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực xét xử, tinh thần trách nhiệm, ỷ thức tổ chức kỷ luật số cán bộ, Thẩm phán, Thư ký hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Khi tham gia bào chữa vụ án hình Tội giết người, số Luật sư chưa quan tâm đến công việc chun mơn, tới việc làm rõ tình tiết vụ án cách đầy đủ, toàn diện mà coi trọng vật chất, việc làm không sáng, làm lộ bí mật điều tra hịng chạy tội cho bị can, bị cáo Thậm chí có Luật sư tìm cách “chạy án” nhằm gờ tội cho thân chủ Chính biểu hiện, việc làm luật sư tự cản trở việc thực quy định người bào chữa tham gia tố tụng kể từ khởi tố vụ án tiếng nói luật sư bào chữa vài vụ án chưa người dân đồng tình, coi trọng Đe khắc phục khuyết điểm, thiếu sót, thời gian tới, Tòa án nhân dân hai cấp xác định cần tập trung thực tốt số biện pháp sau: Kiện tồn tơ chức, tăng cường nừa công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án sạch, vũng mạnh; đảm bảo phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, lực cơng tác, trình độ chun mơn nghiệp vụ, Thẩm phán đê đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Đối mới, nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán, cán cơng chức Tịa án nhân dân hai cấp Tiếp tục thực đổi thủ tục tranh tụng phiên tòa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, công khai, quy định cùa pháp luật Có ý kiến văn Luật sư bào chưa khơng sáng có hành vi chạy án nhằm gờ tội cho thân chủ 88 Đôi thủ tục hành - tư pháp nhăm đảm bảo cơng khai minh bạch hoạt động Tịa án, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giải cơng việc liên quan đến Tịa án Đổi nâng cao hiệu công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, trọng công tác công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Thấm phán, cán cơng chức, Hội thẩm Tịa án nhân dân hai cấp cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án hai cấp Đối mới, tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử, kịp thời phát hiện, uốn nắn, rút kinh nghiệm sai sót nghiệp vụ trình giải quyết, xét xử vụ án Kịp thời kháng nghị xét xử giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật có sai lầm nghiêm trọng thù tục tố tụng Phối hợp chặt chẽ với Cơ quan tiến hành tố tụng, quan Đảng, quyền địa phương để triển khai thực tốt mặt công tác Đẩy mạnh việc ứng dụng cồng nghệ thông tin vào công tác chuyên môn hoạt động quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận với Tòa án cần thiết Kiến nghị quan có thẩm quyền tiến hành rà soát, kịp thời ban hành văn hướng dẫn thi hành thống nhất, đầy đủ, tháo gờ vướng mắc q trình áp dụng pháp luật Ngồi ra, cần có giải pháp kinh tế - xã hội - chế quản lý: Nguyên nhân bên tác động đến việc thực hành vị phạm Tội giết người nguyên nhân kinh tể - xã hội số lượng vụ án giết người liên quan đến cướp tài sản, chiếm đoạt tài sản ngày gia tăng Muốn đấu tranh có hiệu với tội phạm nói chung, tội giết người nóiriêng, phải quan tâm xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội, bước xây dụng đất nước có tiềm lực kinh tế, ổn định trị, an ninh quốc phịng Tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xây dựng kinh tế thị trường quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, huy động tối đa nguồn lực bên nguồn lực bên ngoài, mở rộng hội nhập với kinh tế giới để tạo nhiều công ăn 89 việc làm, thu nhập cho người lao động Cân có chê đơi với đơi tượng lao động đế tạo việc làm, dễ quản lý Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nhân khẩu, hộ cư trú Đây công tác nhằm đảm bảo an ninh trật tựtrên địa bàn, giảm mức thấp đối tượng nguy hiểm, trà trộn để thực hành vi phạm tội Bên cạnh việc tăng cường quản lý đối tượng có nguy phạm tội giết người, nhằm phát hành vi, diễn biến để ngăn chặn kịp thời cùa tội phạm nói chung tội giết người nói riêng Khắc phục sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý vũ khí vật liệu nố công cụ khác Trong vài nãm gần đây, tội phạm giết người xuất việc sử dụng vũ khí “nóng”, gây nguy hiểm tính mạng cho nhiều người ảnh hưởng xấu đến an toàn xã hội cần nâng cao công tác quản lý, phát động phong trào thu hồi vũ khí giáo dục nhân dân tự giác chấp hành pháp luật Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia đấu tranh phòng ngừa tội phạm: Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật tầng lớp nhân dân Thực nghiêm chỉnh Quy chế dân chủ sở Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn Kết luận Chương Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hình tội giết người thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật hình quan tiến hành tố tụng tỉnh Đắk Lắk việc giải vụ án hình nói chung vụ án giết người nói riêng thời gian qua, đánh giá mặt đạt tồn hạn chế bất cập hoạt đọng áp dụng pháp luat nên chương tác giả tập trung đề yêu cầu việc định tội danh định hình phạt đung việc giải vụ án giết người.Từ yếu cầu đề ra, tác giải đề xuất giải pháp đảm bảo định tội danh định hình phạt với tội giết người địa bàn nước tỉnh Đắk Lắk nói riêng Đây phải giải pháp đồng tác động vào yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định tội danh định hình phạt việc giải vụ án hình nói chung giải vụ án tội giết người 90 nói riêng Đơng thời giải pháp phải phù hợp với tình hình địa phương có tính khả thi đề đảm bảo cho việc định tội danh định hình phạt trình giải vụ án tội giết người Do việc nghiên cứu lịch sử hình thành, lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam tội giết người cần thiết quan người tiến hành tố tụng việc áp dụng pháp luật tội phạm giết người, sở lý luận, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách khoa học tội giết người, dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội giết người, dấu hiệu định tội, dấu hiệu định khung hình phạt, thực tiễn, thông qua việc nghiên cứu trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án giết người giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021 tác giả đà đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật hình pháp luật Tố tụng hình tội giết người quan tiến hành tố tụng tỉnh Đắk Lắk phương diện định tội danh định hình phạt, qua đề xuất u cầu giải pháp đảm bảo định tội danh định hình phạt với tội giết người như: yêu cầu định tội danh định hình phạt với tội giết người, giải pháp tăng cường nhận thức tội danh định hình phạt tội giết người, tăng cường hướng dẫn pháp luật hình sự, tăng cường tống kết thực tiễn định tội danh định hình phạt tội giết người, tăng cường lực cán định tội danh định hình phạt 91 KÉT LUẬN Giêt người tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, trước có BLHS tội danh quy định sớm hệ thống pháp luật Hình Việt Nam Trên sở nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển cũa pháp luật Hình Việt Nam tội giết người, thấy quy định tội Giết người ngày hoàn thiện BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 hành xây dựng sở kế thừa kinh nghiệm lập pháp Bộ luật hình trước Nó vừa mang tính sáng tạo, đối phù hợp với xu phát triển hội nhập đất nước vừa giữ sắc văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục phù hợp với truyền thống lâu đời dân tộc ta Với tính chất loại tội có tính nguy hiểm cao cho xã hội, tội giết người quy định Bộ luật Hình hành cùa nước ta với chế tài nghiêm khắc Khơng quy định hình phạt nặng luật xử lý nghiêm minh bị cáo phạm tội Giết người mà nhiều giải pháp phòng, chống tội giết người xúc tiến thực địa bàn nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Tuy nhiên, với tác động nhiều nhân tố khác nhau, năm vừa qua số vụ giết người số người tham gia thực loại tội phạm địa bàn mức cao, loại tội phạm gây thiệt hại nặng nề tính mạng sức khỏe, tinh thần cùa bị hại, người thân cùa họ Gây an ninh an toàn trật tự cho xã hội, tạo nên tâm lý hoang mang, lo lắng nhân dân, ảnh hưởng xấu đến sống nhân dân Thực trạng cho thấy, việc đấu tranh phòng, chống tội Giết người địa bàn tỉnh Đắk Lẳk nhiệm vụ nặng nề quan trọng mà cấp ủy, quyền nhân dân tỉnh Đắk Lắk phải tích cực thực Trong giai đoạn đất nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân Quyền người mà quyền bất khả xâm phạm tính mạng ln Hiến pháp pháp luật tôn trọng bảo vệ Tội phạm giết người có ảnh hưởng tác động lớn đến tình hình an ninh trị, 92 trật tự an toàn xã hội địa phương, tác động rât lớn đên tâm lý nhân dân tâm trạng xã hội Do đó, việc xử lý triệt để, nghiêm minh pháp luật tội phạm điều cần thiết Trong năm qua, thực nhiệm vụ trị mình, Cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Đắk Lắk phấn đấu nồ lực giải tốt vụ án hình xảy địa bàn có vụ án hình tội giết người Việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý đặc trưng cùa tội giết người đề nhận diện phân biệt với tội danh khác, nghiên cứu quy định pháp luật hình giết người việc áp dụng vào thực tiễn cần thiết Tuy nhiên qua thực tiễn định tội danh QĐHP địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua xảy sai xót định Những sai xót ảnh hưởng đến chất lượng giải vụ án hình vụ án tội giết người nói riêng Trong có sai xót mang tính khách quan CTTP tội giết người có đặc gần giống với tội phạm xâm hại đến tính mạng, sức khỏe khác, chưa có văn hướng dẫn cụ thề, rõ ràng để phân biệt, nên trình điều tra, truy tố, xét xử cịn có quan điểm khác định tội danh ♦ ♦ Do vậy, việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội giết người để nhận diện phân biệt với tội giáp ranh khác, nghiên cứu nhũng quy định cùa pháp luật hình tội giết người việc áp dụng vào thực tiễn cần thiết Từ tìm hạn chế, thiếu xót, vướng mắc bất cập cần khắc phục trình ADPL đế đề giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình tội giết người tội phạm có liên quan Góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung Qua nghiên cứu tội giết người theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Chúng rút số giải pháp, kiến nghị sau: Thử nhất: cần bổ sung văn hướng dân để phân biệt tội danh giết người với tội phạm giáp ranh khác như: Giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng, giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, cố 93 ý gây thương tích gây tơn hại cho sức khỏe người khác trường hợp dẫn đến chết người Thứ hai: cần có văn hướng dẫn áp dụng thống tình tiết đinh khung tăng nặng tội giết người như: “£>ể thực che dấu tội phạm khác, có tính chất đồ, giết người mà liền trước sau đỏ lại phạm tội rát nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng” Tăng cường xây dựng án lệ quan tiến hành tố tụng cần quán triệt để Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán áp dụng thống nhất, nên cần xây dựng nhiều án lệ Tội giết người với tình tiết định khung tăng nặng cấu lại giải pháp theo hướng: Hoàn thiện pháp luật; Trách nhiệm giải thích, hướng dẫn tình tiết định khung; Xây dựng án lệ; người; chức danh theo tố tụng Trong trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có nhiều cố gắng, nồ lực khả nãng điều kiện nghiên cún có hạn nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận góp ý chân thành thầy, cô, nhà khoa học, người có kinh nghiệm thực tiễn đế luận văn đươc hoàn thiên 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị quyêt 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 vê sô nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 48/NQ/TW chiến lược hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị Tăng cường lãnh đạo Đảng đoi với cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28-7-2010 mạnh thực Nghị sổ 20-NQ/TW ngày 28/01/2008, Hà Nội Lê Văn Cảm - Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Một số vấn đề lý luận chung định tội danh, Chương XXXI - Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh, Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2003) Chủ biên, Giáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Văn Cảm (2003), Một số vấn đề lý luận chung đỉnh tội danh, Chương ỉ, Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình sự, Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người bàng pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tịa án nhản dân, 11(6) 95 13 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thơng Tư pháp Hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội., Hà Nội 14 Tòa án nhân dân Tối cao (1989), Nghị số OỈ-HĐTP/NQ ngày 19/4/1989 Hội đồng Thâm phán hướng dẫn bô sung việc áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1985 15 Đỗ Đức Hồng Hà - Ngơ Duy Thi (2018), kỳ “Bình luận tội giết người theo Bộ luật hình 2015 sửa đối bổ sung năm 2017”, Tạp chí kiểm sát, (12) 16 Đỗ Đức Hồ Hà (2018), (Chủ biên), Sách chuyên khảo “ Bình luân Tội giết người số vụ án phức tạp”, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2002), “Quy định tội giết người BLHS năm 1985 BLHS năm 1999”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (4), tr 21 - 23 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (2), tr 13 - 15 19 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (3), tr 7-11 20 Đỗ Đức Hồng Hà - Ngô Duy Thi (2018), kỳ “Bình luận tội giết người theo Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017”, Tạp chí kiểm sát, (14) 21 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “về giải thích hướng dẫn áp dụng quy định BLHS tội giết người - Tồn giải pháp”, Tạp chí toả án nhản dân, (1), tr 4- 14 22 Đồ Đức Hồng Hà (2005), “về tình tiết giết nhiều người giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người”, Tạp chí luật học, (1), tr 32 - 36 23 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Phương hướng khắc phục tồn tại, vướng mắc áp dụng số quy định pháp luật hình tình tiết định khung tàng nặng tội giết người”, Tạp kiêm sát, (23), tr 32 - 38 24 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), “Việc định tội danh trường hợp phạm tội gây hậu chết người”, Tạp chi kiêm sát, (20), tr 12-18 25 Đỗ Đức Hồng Hà (2007), Tội giết người Luật hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 96 26 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Mặt khách quan tội giết người, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hoà (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Hội đồng thẩm phán TANDTC (2003), Quyết định số 14/HĐTP-HS ngày 26/7/2003 Hội đồng thấm phán TANDTC v/v Nguyền Văn Nhiệm đồng bọn phạm tội “Giết người ”, “Gây rối trật tự công cộng ”, Hà Nội 30 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị sổ 04/HĐTP ngày 29/11/1986 việc hướng dẫn áp dụng so quy định phần tội phạm Bộ• luật Hĩnh sự, • • • X Hà Nội • • 31 Nguyễn Duy Hữu (2014), Các tội xâm phạm sức khỏe người khác theo luật • hình sự• việt • Nam sở số liệu • từ thực • tiễn địa • bàn Đắk Lắk giai đoạn • 2006 - 2012, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phâm, danh dự người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2007), Giáo trình tội phạm học, Bản lưu hành nội 34 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Hỏi đáp Quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Đinh Văn Quế (2020), Bĩnh luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần thứ hai - tội phạm, Chương XIV, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 36 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tồng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Đinh Văn Quế (2007), Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự - Phần tội phạm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 97 38 Đinh Văn Quê (2021), Phân biệt tội “giêt người” với tội “cơ ý gây thương tích gây tốn hại cho sức khỏe người khác”, Tạp chí kiểm sát, ngày 20 tháng năm 39 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Quốc Hội (1959), Hiến pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Quốc Hội (1980), Hiến pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Quốc hội (1986), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 46 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đôi, hổ sung), Hà Nội 49 Quốc hội (2013), pháp, Hà Nội 50 Quốc Hội (2014), Hiến pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Quốc hội (2015), Bộ luật hình (sửa đỏi bơ sung năm 2017), Hà Nội 52 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 53 Quốc hội (2016), Luật trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia thật; 54 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2020), Tơng kết công tác nhiệm kỳ 2015 - 2020 nhiệm vụ trọng tâm công tác nhiệm kỳ 2021 - 2025 56 Tòa án nhân dân tối cao (1960), Chỉ thị số 1025/TATC ngày 15.6.1960 đường lối xử lý tội giết người mê tín, Hà Nội 57 Tịa án nhân dân tối cao (1970), Tại chuyên đề tổng kết thực tiên xét xử tội giết người han hành kèm theo công văn số 452-HS2 ngày 10/8/1970, Hà Nội 98 58 Tòa án nhân dân tối cao (1983), Hướng dẫn chi thị số 07/TATC ngày 22/12/1983 Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 02/HĐTP ngày 16/11/1988, Hà Nội 60 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Nghị số 01/1998/NQ- HĐTP ngày 21/9 cùa Hội đồng Thăm phán Tòa án nhãn dãn tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sửa đối, bô sung lần thứ tư, Hà Nội 61 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC (10/6/2002) việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội 62 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 cùa Hội đồng Thảm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng so quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 63 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 cùa Hội đồng Thấm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 64 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), 77/cwg tư liên tịch sổ 02/2001/TTLT/TANDTC- VKSNDTC-BCABTP ngày 25/2 hướng dẫn áp dụng so quy định Chưong XIV- Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 65 Trịnh Quốc Toản (1999), Một sổ vấn đề lỷ luận định tội danh hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Trịnh Quốc Toản (2011), Những vấn đề lỷ luận thực tiễn hình phạt bơ sung luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 68 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Viện sử học Việt Nam (biên dịch) (2013), Quốc triều Hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 70 Trần Thị Quang Vinh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Quyên 1, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 99 71 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2003), Giảo trình lỷ luận chung vê định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 72 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật Hình trước yêu cầu đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Trịnh Tiến Việt (2019), sách chuyên khảo: “Trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình sự” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trịnh Tiến Việt (2019), “55 Cặp tội danh dễ nhầm lẫn Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật hình Việt Nam: Phần Các tội phạm (Quyển Quyển 2), Nxb CAND, Hà Nội 77 Đồng Đại Lộc, (2012), Đẩu tranh phòng, chổng tội phạm giết người lực lượng cảnh sát nhân dân- Những vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 78 Đinh Văn Quế (2021)< https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/phan-bietmot-so-toi-xam-pham-tinh-mang-suc-khoe-cua-nguoi-khac-quy-dinh-trong-boluat-hinh-su-2015 79 Lê Công Minh (2019) < https://luatsudfc.vn/tim-hieu-ve-bo-luat-hinh-su-lienbang-nga.html 80 Charlé D Paglee All rights reserved (1998), Criminal law of theopeople's republic of China, pp.43 81 Lexis Law Publishing (1998), Deering's Penal Code, Annotated of California, Đ 187 - 269, 201 Spear Street, Suite 400 San Francisco, CA 94105, pp 100 ... vê Tội giêt người luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn xét xừ Tội giết người địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Các yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng xét xử Tội giết người địa bàn tỉnh Đắk. .. thực tiễn ‘Tợ/ giết người Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) ” Theo nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề sau: - Khái niệm, đặc điểm Tội giết người - Cơ sở pháp... tội phạm khác 27 Chương 2: THựC TIỄN XÉT xử TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 37 2.1 Thực tiễn định tội danh Tội giết người từ địa bàn tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 Quyết định hình

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan