Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

38 3 0
Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dân khoa học: PGS.TS NGUYEN NGỌC CHI Phản biện 7: GS.TSKH Lê Văn Cảm Phản biện 2: TS Nguyễn Ngọc Kiện Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 16 30, ngày 27 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn •• Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VÀN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng 2.3.1 2.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ người tiên hành tô tụng giải quyêt vụ án MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quốc gia, tổ chức hay tập thể theo vĩ mơ hay vi mơ có điều luật riêng nhằm trì sụ phát triển vững mạnh Một vấn đề mà quốc gia kiểm sốt nguồn hàng xuất nhập hàng cấm Đó vấn đề tất yếu quan trọng mà quốc gia nói riêng tồn giới nói chung có liên kết thực Trong năm gần với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tình hình tội phạm phạm vi tồn quốc có diễn biến ngày phức tạp hon, gia tăng số lượng với tính chất, mức độ nguy ngày cao, tinh vi, xảo quyệt Công đối mang lại cho đất nước ta nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, quốc phịng an ninh Tuy nhiên với phát triển mặt trái Đặc biệt hoạt động kinh tế, với nhiệm vụ sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện cho xã hội phát triển, kinh tế mang ý nghĩa quan trọng đất nước đặc thù kinh tế thị trường, sức ép cạnh tranh yếu quản lý kinh tế nên nhiều tệ nạn xã hội tội phạm kinh tế có mơi trường phát sinh, phát triển, trở nên tinh vi, nguy hiểm hết, có Tội bn bán hàng cấm Quyền tự kinh doanh quyền công dân nhà nước ghi nhận Điều 33 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm” Vì việc kinh doanh, sản xuất, buôn bán quyền người thực phạm vi pháp luật cho phép bảo vệ pháp luật bảo vệ Tuy nhiên thực tế cho thấy bên cạnh hoạt động kinh doanh hợp pháp, hoạt động bất hợp pháp diễn cịn có chiều hướng gia tăng, tạo nên cân đối thị trường ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh kinh tế ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đấu tranh chống tội phạm nói chung Tội bn bán hàng cấm nói riêng vấn đề cấp thiết đặt mà Đảng, Nhà nước ngành, cấp cần phải quan tâm giải Những năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đạo sát cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán hàng cấm Các ngành, cấp, có nhiều cố gang triển khai biện pháp đấu tranh phòng ngừa, phát xử lý hiệu thấp nhiều hạn chế Vì vậy, để đấu tranh, phịng chống tội phạm buôn bán hàng cấm thực nào? Cơ sở lý luận hình hóa, khái niệm hàng cấm, quy định Tội buôn bán hàng cấm Luật Hình nhận thức hàng cấm thực tiễn sao, cần có biện pháp đế đấu tranh phịng, chống Tội bn bán hàng cấm có hiệu nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng? Đây vấn đề thực tiễn đặt Tại tỉnh Đắk Lắk, tình hình tội phạm buôn bán hàng cấm ngày diễn phức tạp có chiều hướng tăng số lượng, chủng loại hàng cấm, mở rộng quy mơ tính chất nguy hiểm Do cơng tác đấu tranh địa bàn trở nên khó khăn đối tượng phạm tội có nhiều phương thức thủ đoạn tinh vi liên tục thay đổi để né tránh kiểm soát quan chức Tình hình đặt vấn đề thiết phải có giải pháp hiệu quả, phù hợp với tình hình địa phương để nâng cao cơng tác đấu tranh phịng, chơng loại tội phạm Đông thời giúp quan tư pháp xử lý nghiêm minh, người tội, hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh tội phạm nước nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển đất nước Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Tội buôn bán hàng cấm Luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ u cầu thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm buôn bán hàng cấm Luật hình Việt Nam, thời gian qua nhiều nhà nghiên cứu, tác giá quan tâm tới vấn đề tội phạm nói chung Tội bn bán hàng cấm Luật hình Việt Nam nói riêng Trong đáng ý • • X • • / • • cơng trình sau: giáo trình, sách chuyên ngành: Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011; Bình luận khoa học hình phần tội phạm, Tập VI, tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm), GS.TS Võ Khánh Vinh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013; Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, 2016 luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ: “Phòng ngừa tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm lực lượng cảnh sát kinh tế địa bàn miền Đông Nam Bộ” - Luận án tiến sĩ Lê Trung Kiên năm 2015; “Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Kiên Giang” - Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Học viên cao học Trần Thị Trâm Anh (2015); “Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm luật hình Việt Nam từ thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh” - Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên cao học Nguyễn Thị Huyền Trang (2016) Các viết, đề tài khoa học: - Nguyễn Chí Cơng (2015), Hồn thiện quy định hình phạt tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật Hình sự, Tạp chí Tịa án số - Nguyễn Chí Cơng (2016), Những điểm Bộ luật Hình năm 2015 nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế số vấn đề cần lưu ý, Tạp chí Tịa án số Những cơng trình kể tiến hành nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận tội phạm nói chung Tội bn bán hàng cấm nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện Tội buôn bán hàng cấm lý luận, thực tiễn định tội danh, định hình phạt Tội buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lak Ke thừa kết nghiên cứu công trình nói trên, người học xin tập trung nghiên cứu Tội bn bán hàng cấm cách tồn diện quy định Luật Hình Việt Nam, sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk đề phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hình Tội bn bán hàng cấm Đồng thời nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật hình Tội bn bán hàng cấm cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Tội buôn bán hàng cấm Việt Nam, cụ thể tỉnh Đắk Lắk giai đoạn nay.Trên sở xây dựng hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đe đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Phân tích vấn đề lý luận Tội buôn bán hàng cấm Việt Nam (như lịch sử lập pháp, khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu cấu thành tội phạm) để người đọc tiếp cận hình dung cách rõ tội Luận văn tiếp tục kế thừa, phát huy kết cơng trình nghiên cứu công bố trước từ độ đến thống nhận thức chung Tội buôn bán hàng cấm Việt Nam Tiến hành hệ thống hóa văn pháp luật quy định hàng cấm Việt Nam qua tồn bất cập cần khắc phục Luận văn hệ thống, phân tích vấn đề lý luận Tội bn bán hàng cấm Việt Nam Đánh giá tình hình hoạt động tội phạm sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Từ kết thành tựu vướng mắc tồn tại, nguyên nhân làm phát sinh loại tội phạm tìm cách khắc phục đưa kiến nghị cụ phương diện để hoàn thiện cơng tác đấu tranh, phịng ngừa Tội bn bán hàng cấm Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn vấn đề lý luận Tội bn bán hàng cấm; pháp luật hình Việt Nam Tội buôn bán hàng cấm thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tội bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn tập trung nghiên cứu Tội buôn bán hàng cấm theo Điều 190 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Nghiên cứu khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam quy định Tội bn bán hàng cấm Đồng thời, luận văn sâu nghiên cứu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm vòng năm từ năm 2016 đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đắk Lấk Phuong pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước, quy định Hiến pháp năm 2013 Luận văn nghiên cứu chủ yếu phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống khác như: Tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu thực tiễn, phân tích tình huống, vụ việc số phương pháp luận khác Tính mói đóng góp đề tài Trước tác giả thực đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu Tội bn bán hàng cấm góc độ luật hình cơng bố Những cơng trình tiến hành nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận tội phạm nói chung Tội bn bán hàng cấm nói riêng Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán hàng cấm chưa thực cách có hệ thống địa bàn tỉnh Đắk Lắk Việc • • • • • • • nghiên cứu đề tài vấn đề quan trọng nghiên cứu khoa học pháp lý hình cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nước nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Thơng qua nghiên cứu, đánh giá tình hình Tội bn bán hàng cấm để tồn hạn chế thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm Trên sở xây dụng hệ thống giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật Tội buôn bán hàng cấm theo quy định Bộ luật Hình năm 2015 Chương 2: Thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình Tội buôn bán hàng cấm tỉnh Đắk Lắk Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI BUÔN BÁN HÀNG CẤM THEO QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT HÌNH NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận Tội buôn bán hàng cấm 1.1.1 Khái niệm hàng cẩm; Tội buôn bán hàng cấm 1.1.1.1 Khái niệm hàng cấm Hàng cẩm hàng hóa Nhà nước thống quản lý, không phép săn xuất, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán 1.1.1.2 Khái niệm tội buôn bán hàng cấm BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Tội bn bán hàng cấm quy định Điều 190, theo đó, Tội bn bán hàng cấm có dấu hiệu sau : -Hành vi buôn bán hàng cấm có tính nguy hiêm cao cho xã hội Hành vi buôn bán hàng cấm xác định hành vi nguy cho xã hội, xâm phạm đến TTQLKT Nhà nước, kìm hãm phát triển kinh tế, gây tổn thất cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến trật tự xã hội.Với mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN cần phải có tăng trưởng sản xuất, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng toàn xã hội cách cung cấp lượng hàng hoá nhiều số lượng, chủng loại, nhãn hiệu kiểu dáng Mục tiêu tế, nhiên lại phụ thuộc vào sách kinh tế đất nước thời kỳ, mồi giai đoạn khác có quy định thay đổi định Đây loại tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại kinh tế quốc dân, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân, tác động tiêu cực tới sức khỏe tính mạng người Chương THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐĨI VỚI TỘI BN BÁN HÀNG CẤM TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Một số đặc điểm địa lý dân cư, kỉnh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk có liên quan đến tội bn bán hàng cấm Đắk Lắk 18 địa bàn trọng điểm tội phạm hình nước, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp an ninh, trật tự xã hội Với đặc thù tỉnh miền núi có địa bàn phức tạp, rộng lớn, điều kiện lại khó khăn, dân số đơng Hằng năm có nhiều dân di cư tự từ miền núi phía bắc nơi khác vào làm ăn sinh sống tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng phạm tội lợi dụng buôn bán hàng cấm khiến quan chức khó kiểm sốt Có lúc, có nơi quyền địa phương chủ quan, buông lỏng công tác quản lý công tác tuyên truyền Công tác phối hợp quan bảo vệ pháp luật với quyền số địa phương đâu tranh phịng, chơng tội phạm chưa thực găn kêt, thiêu chặt chẽ đông Ý thức phận nhân dân chưa cao hoạt động tố giác tội phạm 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 2.2.1 Tình hình xét xử Tội bn bán hàng cẩm Tịa án nhân dân hai cấp tĩnh Đắk Lak - Tình hình cơng tác thụ lý, giải án hình sơ thẩm Trong năm trở lại đây, ngành Tòa án nhân dân, đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành Tịa án tỉnh Đắk Lắk khắc phục khó khăn, đồn kết phấn đấu để thực có hiệu chức xét xử vụ án hình nói chung, tội bn bán hàng cấm nói riêng, đưa án xác, người, tội, thỏa đáng nhằm răn đe, chung tay phòng ngừa tội phạm Từ năm 2016 đến năm 2020, tổng số vụ án buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk thụ lý TAND hai cấp 61 vụ/80 bị cáo; đưa xét xử 58 vụ/77bị cáo, đình 01 vụ 01 bị cáo; trả hồ sơ cho Viện kiểm sát 05 vụ 08 bị cáo Bảng 2.1: Thực trạng xét xử sơ thẩm tội buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Tội buôn bán hàng cấm Trả hồ sơ Cịn Tơng sơ thụ lý Thụ lý Đình Xét xử cho VKS Năm Vu Vu Bi Bi Bi Vu án Bỉ cáo Vu Bi • Vu • • • • • • ♦ • • án • án án án án cáo cáo cáo cáo 1345 2452 2016 6 0 0 2 2017 1270 2364 3 6 1 2 1263 2584 2018 11 11 0 1 10 10 2019 1232 13 13 18 2201 18 0 0 2020 1348 2879 25 39 0 23 32 rin 6458 12480 61 80 1 58 77 5 Tông r r *9 (Nguôn: Thông kê vãn phòng Tòa án nhãn dân tỉnh Đăk Lăk (2016-2020) \ r r r Bảng 2.2: Cơ cẩu Tội buôn bán hàng cấm thực tiễn xét xử sơ thấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ 2016 — 2020 Đăc điểm nhân thân Phân tích mức án xét xử vói bi cáo • Cảnh Phạt Năm cáo tiền Cải tao True Cho Tù từ •r xuât hưởng năm án trở không treo xuống giam giữ • 2016 2017 2018 2019 2020 1 15 • bi cáo Tù từ Dân Nữ Từ đủ 14 Từ đủ Từ rri đến 16 đến 18 rên 16 tuổi 18 đến 75 tuôi 30 tuổ tuôỉ Tù từ tôc trên • năm năm thiêu đến đến 15 r sô năm năm 2 2 2 10 18 32 (Nguôn: Thơng kê văn phịng Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2016-2020) Phân tích sơ bị cáo xét xử khơng có bị cáo bị áp dụng hình phạt đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục xã phường, trục xuất cảnh cáo, cải tạo không giam giữ mà bị cáo bị áp dụng phạt tiền, cho hưởng án treo hình phạt tù có thời hạn Cụ thể số bị cáo cho hưởng án treo 27 bị cáo, phạt tiền bị cáo, có 18 bị cáo có mức án tù từ năm trở xuống bị cáo xử phạt tù từ năm đến năm, mức án cao tội bn bán hàng cấm hình phạt tù từ năm đến 15 năm gồm bị cáo, ngồi hình phạt có bị cáo cịn bị áp dụng hình phạt bổ sung hình phạt tiền Điều cho thấy việc áp dụng hình phạt không nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, nâng cao ý thức tuân theo pháp luật quy tấc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa ngăn chặn tội phạm Như vậy, định hình phạt, Hội đồng xét xử xét thấy không cần phải cách ly bị cáo khỏi xã hội Hội đồng xét xử áp dụng hình phạt tiền bị cáo cho bị cáo hưởng án treo Việc áp dụng phạt tiền, xử phạt tù cho hưởng án treo nhằm cho bị cáo thấy hành vi trái pháp luật, răn đe, giáo dục bị cáo giúp bị cáo có hội lao động để tạo thu nhập, chăm sóc gia đình đảm bảo tính nhân văn hình phạt, đảm bảo tính nhân đạo, khoan hồng pháp luật hình sự, đảm bảo quyền người tố tụng hình Nhìn chung, cơng tác thụ lý, xét xử tội buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh tiến hành kịp thời, xét xử người, tội, pháp luật không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Xem xét án xét xử loại hàng cấm bị phát thu giữ địa bàn tỉnh phổ biến chủ yếu loại pháo (pháo hoa loại pháo nổ khác) có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc loại thuốc điếu nhập lậu, đối tượng mua chủ yếu tiêu thụ dịp tết Nguyên đán lễ hội hàng năm Bảng 2.3: Tình hình xét xử phúc thấm tội buôn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 Kháng Năm Kháng cáo Đình nghị 016 017 018 019 020 vu/2bc • 2vu/3bc • 2vu/2bc • 7vu/llbc • 9vu/l lbc • lvu/lbc • Xét xử 2vu/3bc • lvu/lbc • 6vu/8bc • 8vu/10bc • Miễn Yán Hủy Cho trách Sửa án sơ sơ án sơ hưởn nhiệm thẫm thẩm thẩm án tre hình sư • K có (1 giảm HP) giảm HP 5bc (Ngn: Thơng kê văn phịng Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2016-2020) Nhưng bên cạnh mặt đạt được, qua tổng kết rút kinh nghiệm công tác xét xử qua nghiên cứu thực tế án thấy tồn khó khăn, vướng mắc, chưa thống thay đổi sách pháp luật dẫn đến sai sót q trình xét xử Từ ảnh hưởng đến chất lượng xét xử 2.2.2 Những tồn tại, vưởng mắc Thứ nhất, đối tượng tác động tội phạm quy định điều luật chung chung phụ thuộc vào văn luật nhiều, văn Chính phủ chuyên ngành quy định Như vậy, loại hàng hóa thời điểm hàng cấm thời điểm khác phép kinh doanh hay ngược lại Điều vấn đề bất cập thực tiễn áp dụng, xử lý tội phạm, quan tiến hành tố tụng không cập nhật kịp thời văn dẫn tới việc bở lọt tội phạm, xét xử khơng xác gây án oan sai Thứ hai, quy định định lượng giá trị hàng cấm cịn mang tính chất khái qt chưa có hướng dẫn cụ thể gây khó khăn cho nhà làm luật việc xử lý tội phạm, có văn cịn mâu thuẫn chưa tìm thống nhất, gây khó khăn cho trình xét xử Thứ ba, văn quy định chế phối họp ngành, cấp với Tịa án cịn thiếu, chưa có có cịn nhiều bất cập, chưa đồng Vì vậy, nhiều quan, tổ chức chưa phối họp với Tịa án, chí chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp tài liệu,chứng làm cho thời gian xét xử vụ án kéo dài có án tồn đọng lâu năm Thứ tư, số lượng án hàng cấm số vụ xử lý hình chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số án hình tỉnh Đắk Lắk Chất lượng vụ án hàng cấm thấp việc thu thập tài liệu hồ sơ vụ án cịn sơ sài, khơng mở rộng điều tra để xử lý tận gốc, chủ yếu xử lý đối tượng bn bán nhỏ, lẻ cịn chủ hàng chuyên nghiệp nguy hiểm lại không bị phát Thứ năm, việc xét xử hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm cịn quy định chung, mà khơng có phân biệt rõ ràng đặc tính, cơng dụng, khả gây nguy hại hay tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Chúng quy định gộp chung điều luật với chế tài xử phạt chưa hợp lý, thiếu công 2.2.3 Những nguyên nhân làm phát sinh tồn tại, vướng mắc Thứ nhất, lực lượng mỏng, đội ngũ chuyên trách chống hàng cấm chiếm số lượng nhở Trình độ chun mơn nghiệp vụ lực lượng chức cịn chưa đồng gây khó khăn việc kiểm tra phát thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tội phạm bn bán hàng cấm Ngồi số phận trị khơng vững vàng, lợi ích kinh tế tiếp tay cho tội phạm hàng cấm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu công tác điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm bn bán hàng cấm nói riêng Địa hình hiềm trở, nhiều đồi núi giáp biên giới, lại khó khăn tạo điều kiện cho đối tượng dễ dàng mua bán hàng cấm (các loại pháo thuốc điếu sản xuất nước ngoài) lẩn trốn khỏi truy bắt quan chức Nhận thức người dân lạc hậu, trình độ dân trí thấp dẫn tới việc quan niệm sử dụng hàng cấm diễn đời sống hàng ngày sử dụng pháo nồ dịp lễ Tet Phương tiện kỹ thuật trang bị cho lực lượng điều tra, chống hàng cấm thiếu lạc hậu, chưa đáp ứng u cầu cơng tác phịng chống tội phạm tình hình Thứ hai, nhiều vụ buôn bán hàng cấm chuyển xử lý hành chính, biện pháp xử lý đơn giàn thủ tục, tài sản hàng hóa tịch thu, số tiền phạt hành góp phần bổ sung ngân sách địa phương nên biện pháp chủ yếu áp dụng nên không đủ hiệu lực để ngăn chặn tội phạm cách có hiệu Thứ ba, hệ thống văn pháp luật chậm sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đạt hiệu cao, phương tiện thơng tin truyền thơng chưa thường xun có nội dung phản ánh đắn kịp thời thực trạng, mối nguy hiểm tệ nạn buôn bán hàng cấm khiến người dân chưa tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán hàng cấm, không tố giác tội phạm tiếp tay cho tội phạm Thứ năm, quyền địa phương chưa có đạo mạnh mẽ cơng tác phịng chống tội phạm bn bán hàng cấm, đạo cịn chung chung chưa có biện pháp cụ thể, bám sát tình hình địa phương Tình hình cho thấy, số quan điều tra, truy tố, xét xử cấp huyện khối lượng công việc nhiều đồng thời giải nhiều loại cơng việc, phần làm ảnh hưởng đến tiến độ điều tra, xét xử vụ án buôn bán hàng cấm 2.3 Những giải pháp, đề xuất 2.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình tội bn bán hàng cẩm Thứ nhất, hoàn thiện khái niệm hàng cấm: Khái niệm hàng cấm giữ vai trò đặc biệt quan trọng quy định tội sản xuất, buôn bán hàng cam Neu không xác định khái niệm hàng cấm không nhận thức việc sản xuất, buôn bán Hiện BLHS khơng đề cập đến khái niệm hàng cấm mà khái niệm thực tế vận dụng sở quy định văn hướng dẫn pháp luật thuộc lĩnh vực khác sở thuật ngữ pháp lý mang tính lý luận nhiều thực tiễn Việc mô tả cấu thành tội phạm mà dấu hiệu đối tượng tác động tội phạm chung chung - hàng cấm; phạm vi điều chỉnh rộng - loại hàng hóa mà Nhà nước cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, kinh doanh trái phép Trong đó, danh mục loại hàng hóa thuộc hàng cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép không quy định cụ thể Điều luật mà chủ yếu Chính phủ chuyên ngành quy định Như vậy, để xác định loại hàng hóa thuộc “hàng cấm” quan tiến hành tố tụng phải vào nhiều nghị định Chính phủ, định cùa chuyên ngành ban hành Trong thực tế, văn sửa đối, bố sung liên tục để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật đối phát triển kinh tế giai đoạn khác Vì vậy, loại hàng hóa thời điểm bị cấm kinh doanh thời điểm khác phép kinh doanh ngược lại Đây hạn chế phổ biến hoạt động xây dựng pháp luật nước ta dẫn đến tính thiếu thống trình áp dụng pháp luật Vì cần bổ sung khái niệm hàng cấm khái niệm có liên quan vào điều luật hàng cấm BLHS để làm sở áp dụng pháp luật Khái niệm hàng cấm quy định điều luật cần phải đáp ứng yêu cầu tính khái quát cao, dễ hiểu để quan tư pháp dễ vận dụng áp dụng pháp luật Thứ hai, quy định rõ định giá tài sản xác định giá trị hàng phạm pháp để làm xử lý: BLHS 2015 quy định hàng cấm rõ ràng so với định lượng hàng phạm pháp, khơng cịn quy định hàng cấm có số lượng lớn, lớn, đặc biệt lớn; thu lợi bất lớn, lớn, đặc biệt lớn điều 155 BLHS 1999 Hiện nay, Nghị định 26/2005/NĐ-CP ngày 02/3/2005 Chính phủ Hội đồng định giá tố tụng hình Thơng tư 55/2006/TT-BTC ngày 22/6/2006 Bộ tài hướng dẫn thực số điều Nghị định 26: Tài sản khơng có nguồn gốc hợp pháp khơng có hóa đơn chứng từ mua bán, khơng có để định giá tài sản Từ quan tiến hành tơ tụng khơng có đế xử lý Tuy nhiên, việc quy định trị giá hàng cấm để xử lý hình bất cập, vì: Trên thực tế hàng cấm, không phép lưu hành thị trường khơng có giá, sở tính khó đặt quan có trách nhiệm thẩm định giá vào giá để áp giá xác định giá trị hàng phạm pháp có đủ định lượng truy cứu trách nhiệm hình hành vi Đây vướng mắc việc xử lý hình hành vi sản xuất, buôn bán hàng cấm Vì đề nghị ban hành văn hướng dẫn để quan tố tụng kịp thời áp dụng để đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ ba, rà soát, sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn thi hành quy định BLHS tội sản xuất, buôn bán hàng cấm nhằm nâng cao chất lượng văn hướng dẫn áp dụng thống pháp luật: TANDTC cần hướng dẫn chi tiết việc áp dụng loại hình phạt, mức hình phạt, phạm vi khung hình phạt Cơ sở việc hướng dẫn dựa theo số lượng, khối lượng, giá trị hàng cấm số tiền thu lợi bất chính, tình tiết tăng nặng, định khung hình phạt Ví dụ: hướng dẫn áp dụng khoản Điều 190 BLHS năm 2015 với mức hình phạt từ 1.000.000.000 đến 3.000.000.000 đồng từ năm đến 10 năm tù Đối với mức hình phạt cụ thể theo nguyên tắc tập trung 11 tình tiết tăng nặng Tòa án xử phạt mức cao 3.000.000.000 đồng 10 năm tù nên văn hướng dẫn cần chia nhở mức hình phạt tương ứng với số tình tiết tăng nặng: có từ đến tình tiết tăng nặng xử phạt từ 1.000.000.000 đến 1.500.000.000 đồng từ đến năm tù; có từ đến tình tiết tăng nặng bị xử phạt từ 1.500.000.000 đến 2.000.000.000 đồng từ đến năm tù; có tình tiết tăng nặng xử phạt từ 2.000.000.000 đến 3.000.000.000 đồng từ đến 10 năm tù Trường hợp phạm tội có tình tiết giảm nhẹ nhiều tình tiết tăng nặng từ tình tiết trở lên phạt mức hướng dẫn trường hợp cụ thể thấp mức hướng dẫn trường hợp cụ thể phải đảm bảo nguyên tắc hình phạt phái nằm mức liền kề trước Neu theo hướng dẫn phạm tội có từ 01 đến 04 tình tiết tăng nặng thuộc khoản Điều 190 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 nằm mức hình phạt từ đến năm tù tập trung tình tiết giảm nhẹ, có 02 tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS Tịa án áp dụng Điều 54 BLHS để quỵết định hình phạt mức thấp khung hình phạt áp dụng mà cụ the hình phạt 1.000.000.000 đồng năm tù Thứ tư, TANDTC cần sớm ban hành văn hướng dẫn chi tiết xử lý trách nhiệm hình pháp nhân thương mại: Vì xử lý trách nhiệm hình pháp nhân thương mại vấn đề lịch sử lập pháp hình nước ta Đặc biệt hướng dẫn khoản Điều 75 BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định mối quan hệ trách nhiệm hình cá nhân trách nhiệm hình pháp nhân, cụ thê “việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình khơng loại trù' trách nhiệm hình cá nhân” Đối với cá nhân hình phạt hình phạt tiền tù có thời hạn Cịn pháp nhân hình phạt hình phạt tiền mối quan hệ giải định hình phạt 2.3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ người tiến hành tố tụng giải vụ án hình tội bn bán hàng cẩm Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán phải người vừa “hồng”, vừa “chuyên”, có đạo đức tốt Đe đáp ứng yêu cầu này, đòi hỏi phải thực tốt từ khâu tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng phân công nhiệm vụ công tác cho cán CO' quan tố tụng hình Các ngành Cơng an, Viện kiềm sát, Tịa án khơng ngừng có biện pháp nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức công vụ cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán thông qua lóp tập huấn, bồi dưỡng ngấn hạn, chuyên đề Tội buôn bán hàng cấm Thông qua hệ thống truyền hình trực tuyến, địa phương mà tội sản xuất, buôn bán hàng cấm xảy nhiều cần tồ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp tổ chức buổi tọa đàm theo chuyên đề Tội buôn bán hàng cấm để cán làm công tác xét xử học tập rút kinh nghiệm, chia kinh nghiệm, kỳ trình thực thi nhiệm vụ Tạo chế để Thẩm phán thật độc lập trình xét xử vụ án Đặc biệt để hoạt động xét xừ, hoạt động tranh tụng Thẩm phán, Kiểm sát viên có chất lượng hiệu quả, cần đảm bảo đủ sở vật chất cần thiết chế độ tiền lương, trụ sở, trang thiết bị làm việc, phương tiện kỹ thuật 2.3.3 Nâng cao trình độ quần chúng nhân dân Vận động, tuyên truyền giáo dục quần chúng nhân dân đặc biệt vùng dân cư biên giới nắm bắt hiểu chủ trương, sách pháp luật cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm hàng cấm nói riêng Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục phải thực trực tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, lóp học phổ biến kiến thức pháp luật định kỳ, đặc biệt thực gián tiếp qua vai trò gương mẫu Đảng viên, cán bộ, nêu gương, biểu dương việc tốt người tốt đấu tranh phòng, chống hàng cấm Trong dịp lễ Tet, lễ hội cần ký cam kết không dùng hàng cấm, sử dụng pháo nổ, không tiếp tay cho hàng cấm Loại bỏ suy nghĩ lạc hậu, tập tục không phù hợp tác động tiêu cực đời sống xã hội Báo, đài cần đưa tin xác, đắn đầy đủ vụ án tham nhũng, buôn bán hàng cấm, hành vi tiếp tay bao cho hoạt động tội phạm xử lý nghiêm minh, triệt để nhằm tác động mạnh mẽ tới ý thức pháp luật nhân dân, đồng thời tạo tin tưởng, yên tâm vào pháp luật Nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần nhân dân, đồng bào dân tộc biên giới Bởi nguyên nhân tội buôn bán, vận chuyển hàng cấm kinh tế khó khăn khiến nhiều người theo kẻ xấu, bị lợi dụng, tiếp tay cho tội phạm Chú trọng biện pháp mở dự án phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa để tạo việc làm, phát triển sẵn có địa phương giúp người dân xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, nhận thức pháp luật 2.3.4 Các giải pháp khác * Tăng cường công tác hướng dân, giải thích áp dụng pháp luật liên quan đến tội sản xuất, buôn hàng cẩm * Tăng cường quan hệ phối hợp quan có thâm tiến hành tổ tụng quan khác * TANDTC cần thực tốt công tác tống kết thực tiền để hướng dẫn áp dụng thống pháp luật 2.4 Một sổ giải pháp, kiến nghị phòng, chống tội phạm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đối vói Tội bn bán hàng cấm tỉnh Đắk Lắk Tăng cường công tác chống buôn bán hàng cấm, đặc biệt dịp Tet Nguyên đán Phải xác định công tác chống buôn bán hàng cấm nhiệm vụ quan trọng, chủ động, kiên tổ chức đấu tranh ngăn chặn triệt để tình trạng bn bán hàng cấm từ q trình sản xuất, nhập khẩu, đến lưu thơng hàng hóa Trong đó, cần xác định tuyến, địa bàn, hàng hóa trọng điểm; tăng cường kiểm soát cửa đường bộ, đường hàng khơng; đường mịn, lối mở, khu vực cửa khẩu, khu vực tập kết hàng hóa gần biên giới, chọ đầu mối, trung tâm thương mại, tuyến đường ; phân công rõ nhiệm vụ xác định rõ trách nhiệm quản lý, kiểm soát địa bàn cho quan chức đóng địa bàn; xây dựng phương án tổ chức lực lượng, phương tiện tăng cường kiểm tra, kiểm soát biên giới, cửa nội địa tập trung vào mặt hàng pháo nồ, thuốc lá, thực vật, động vật hoang dã đảm bảo ổn định thị trường; chủ động tổ chức đoàn liên ngành kiểm tra, giám sát, đôn đốc lực lượng chức năng; đạo, điều phối công tác phối hợp lực lượng công tác chống buôn bán hàng cấm theo lĩnh vực, địa bàn phụ trách Cơng an tỉnh có trách nhiệm đạo đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch, phương án đấu tranh triệt phá đường dây, nhóm bn bán, tập kết hàng cấm; điều tra làm rõ, truy tố vụ án liên quan; xác định trách nhiệm ngành, địa phương, tập thể, cá nhân có liên quan việc để hàng cấm vận chuyển từ biên giới vào nội địa tiêu thụ, hình thành tụ điểm chứa chấp hàng cấm nội địa Chuẩn bị điều kiện lực lượng, phương tiện nghiệp vụ, chủ động sẵn sàng cơng, trấn áp tội phạm Bộ đội Biên phịng tăng cường lực lượng kiểm soát chặt chẽ tuyến biên giới đường bộ; kịp thời phát hiện, đấu tranh triệt phá điểm tập kết, tụ điểm chứa hàng cấm khu vực biên giới; ngăn chặn không để đối tượng xuất, nhập cảnh qua biên giới vận chuyển trái phép hàng hóa Việt Nam; xây dựng kế hoạch tuần tra, chốt chặn tuyến đường có khả mang vác, vận chuyển trái phép hàng hóa UBND thành phố, thị xã huyện đạo đến cấp phường, xã tăng cường công tác quản lý, giám sát địa ban khu dân cư, chợ dân sinh kịp thời phát hiện, ngăn chặn phối hợp với quan chức xử lý hành vi vi phạm vận chuyển, tập kết, sản xuất, buôn bán hàng cấm theo thẩm quyền, quy định pháp luật Các lực lượng tra chuyên ngành tăng cường kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi kinh doanh hàng cấm; lực lượng Thanh tra giao thông đơn vị ngành Giao thông vận tải phối hợp chặt chẽ với quan, lực lượng chức có liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động vận tải hàng hóa hành khách Các quan chức cần chủ động đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách pháp luật phát sinh vấn đề công tác đấu tranh chống buôn bán hàng cấm để trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước Đôi với vụ án buôn bán hàng câm, quan chức cân tích cực điêu tra khai thác mở rộng, từ xác định nguồn gốc hàng cấm từ đâu mà có, có giải toàn triệt để vụ án Các quan thơng tấn, báo chí địa phương cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng chức chủ động cung cấp thông tin nhanh chóng đầy đủ vụ việc đơn vị bắt giữ, xử lý liên quan buôn bán hàng cấm, nhằm bảo đảm công tác tuyên truyền kịp thời, xác đầy đủ Kịp thời phản ánh tình hình kết cơng tác đấu tranh chống bn bán hàng cấm; biểu tiêu cực, bất cập hoạt động quan chức năng; làm tốt cơng tác tun truyền sách, pháp luật; kịp thời biểu dương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, vận động nhân dân không tham gia, tiếp tay cho hành vi buôn bán hàng cấm Đấy mạnh cơng tác tun truyền phịng chống tội phạm tội phạm thôn, làng, xã, đơn vị trường học Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an cần nắm diễn biến, tính chất tình hình tội phạm bn bán hàng cấm diễn địa phương, qua tham mưu cho cấp ủy địa phương kịp thời điếm nóng tình hình tội phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả nghiên cứu tình hình địa lý, kinh tế - trị - xã hội tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng đến tình hình tội phạm bn bán hàng cấm Bên cạnh đó, thơng qua số liệu thống kê tình hình thụ lý, xét xử TAND hai cấp địa bàn tỉnh Đắk Lắk; thông qua án, định định tội danh đe thấy tình trạng áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh, từ nêu tồn tại, vướng mắc với hướng giải Thơng qua việc phân tích làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật Tội buôn bán hàng cấm thuận tiện cho thấy việc áp dụng pháp luật đe xử lý tội sản xuất, buôn bán hàng cấm số vướng mắc, bất cập Nguyên nhân vài quy định pháp luật liên quan đến Tội bn bán hàng cấm cịn bất cập, chưa hồn thiện, chưa có văn hướng dẫn kịp thời Mặt khác, số cán hạn chế lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đồng thời trở, khó khăn địa hình khu vực, tập quán sinh sống, trình độ dân trí nơi cịn hạn chế công tác đấu tranh chống hàng cấm Từ nhận thức đó, luận văn phân tính tồn tại, hạn chế cách hệ thống đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện Thiết nghĩ việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật yêu cầu cấp bách, góp phần củng cố, xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân, nâng cao ý thức pháp luật đảm bảo nghiêm minh pháp luật KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học " Tội buôn bán hàng cấm Luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)" xin phép đưa số kết luận chung sau: Tội buôn bán hàng cấm tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, có tác động tiêu cực tới kinh tế quốc dân, phát triển xã hội tác động xấu đến sức khỏe, tính mạng người Qua nghiên cứu tội địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cho thấy tội phạm có chiều hướng gia tăng diễn biến ngày phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi Vì việc nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống nội dung Tội bn bán hàng cấm theo quy định BLHS Việt Nam (quy định Điều 190 BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) có ý nghĩa quan trọng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật Luận văn phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm, dấu hiệu pháp lý tội phạm này, đồng thời nêu điểm mới, ưu việt quy định Bộ luật hình năm 2015 so với luật trước Tội bn bán hàng cấm Đồng thời, thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn xác định số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định cùa Bộ luật Hình Từ bất cập, vướng mắc nói luận văn đưa quan điểm cá nhân kiến nghị, đề xuất bảo đảm áp dụng quy định PLHS Tội bn bán hàng cấm định hình phạt tội Trong trình thực luận văn, tác giả quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo, đặc biệt hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng với khả kinh nghiệm hạn chế định, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp cùa Q thầy cơ, anh, chị ban đe luân văn đươc hoàn chỉnh hơn./ ... Tội bn bán hàng cấm; pháp luật hình Việt Nam Tội buôn bán hàng cấm thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tội bn bán hàng cấm địa bàn tỉnh Đắk Lắk Luận văn tập trung nghiên cứu Tội buôn bán hàng cấm theo... pháp luật KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học " Tội buôn bán hàng cấm Luật Hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)" xin phép đưa số kết luận chung sau: Tội buôn. .. hàng cấm thực nào? Cơ sở lý luận hình hóa, khái niệm hàng cấm, quy định Tội buôn bán hàng cấm Luật Hình nhận thức hàng cấm thực tiễn sao, cần có biện pháp đế đấu tranh phịng, chống Tội bn bán hàng

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:27

Hình ảnh liên quan

luật hình sự Việt Nam từ - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

lu.

ật hình sự Việt Nam từ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bộ luật Hình sự Việt Nam đầu tiên được ban hành ngày 27/6/1985 đã pháp điển hóa các văn bản pháp luât để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của các cuộc đấu tranh chống tội phạm - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

lu.

ật Hình sự Việt Nam đầu tiên được ban hành ngày 27/6/1985 đã pháp điển hóa các văn bản pháp luât để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của các cuộc đấu tranh chống tội phạm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bộ luật hình sự năm 1999 đã được Quốc hội khố X, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2000 (sau đây gọi tắt là BLHS 1999) - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

lu.

ật hình sự năm 1999 đã được Quốc hội khố X, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2000 (sau đây gọi tắt là BLHS 1999) Xem tại trang 16 của tài liệu.
để thực hiện có hiệu quả chức năng của mình là xét xử các vụ án hình sự nói chung, tội bn bán hàng cấm nói riêng, đưa ra các bản án chính xác, đúng người, đúng tội, thỏa đáng nhằm răn đe, chung tay phòng ngừa tội phạm. - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

th.

ực hiện có hiệu quả chức năng của mình là xét xử các vụ án hình sự nói chung, tội bn bán hàng cấm nói riêng, đưa ra các bản án chính xác, đúng người, đúng tội, thỏa đáng nhằm răn đe, chung tay phòng ngừa tội phạm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Phân tích sơ bị cáo đã xét xử thì khơng có bị cáo nào bị áp dụng hình phạt đưa vào trường giáo dưỡng hoặc giáo dục tại xã phường, trục xuất hoặc cảnh cáo, cải tạo không giam giữ mà các bị cáo bị áp dụng phạt tiền, cho hưởng án treo cho tới hình phạt tù có - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

h.

ân tích sơ bị cáo đã xét xử thì khơng có bị cáo nào bị áp dụng hình phạt đưa vào trường giáo dưỡng hoặc giáo dục tại xã phường, trục xuất hoặc cảnh cáo, cải tạo không giam giữ mà các bị cáo bị áp dụng phạt tiền, cho hưởng án treo cho tới hình phạt tù có Xem tại trang 26 của tài liệu.
xét xử áp dụng hình phạt tiền đối với bị cáo hoặc cho bị cáo được hưởng án treo. Việc áp dụng phạt tiền, xử phạt tù cho hưởng án treo nhằm cho bị cáo thấy hành vi của mình là trái pháp luật, răn đe, giáo dục bị cáo nhưng cũng giúp bị cáo có cơ hội lao độn - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

x.

ét xử áp dụng hình phạt tiền đối với bị cáo hoặc cho bị cáo được hưởng án treo. Việc áp dụng phạt tiền, xử phạt tù cho hưởng án treo nhằm cho bị cáo thấy hành vi của mình là trái pháp luật, răn đe, giáo dục bị cáo nhưng cũng giúp bị cáo có cơ hội lao độn Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự đối với tội buôn bán hàng cẩm - Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

2.3.1..

Hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự đối với tội buôn bán hàng cẩm Xem tại trang 30 của tài liệu.

Mục lục

    1.1.1. Khái niệm hàng cẩm; Tội buôn bán hàng cấm

    1.1.2. Cơ sở và ý nghĩa của việc quy định Tội buôn bán hàng cấm trong Luật hình sự

    1.2.1. Pháp luật về Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam từ

    1.2.2. Tội buôn bán hàng cẩm trong BLHS năm 2015

    1.2.3. Dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội buôn bán hàng cẩm tại Điều 190 Bộ luật hình sự năm 2015

    1.2.5. Phân biệt Tội buôn bán hàng cấm với một so tội phạm khác có liên quan

    2.2.1. Tình hình xét xử đối với Tội buôn bán hàng cẩm của Tòa án nhân dân hai cấp tĩnh Đắk Lak

    Bảng 2.1: Thực trạng xét xử sơ thẩm tội buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020

    Bảng 2.2: Cơ cẩu Tội buôn bán hàng cấm trong thực tiễn xét xử sơ thấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ 2016 — 2020

    Bảng 2.3: Tình hình xét xử phúc thấm tội buôn bán hàng cấm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan