Những nguyên nhân làm phát sinh những tồn tại, vướng mắc

Một phần của tài liệu Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 29 - 30)

Thứ nhất, lực lượng mỏng, trong đó đội ngũ chuyên trách chống hàng cấm chiếm số lượng nhở. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của lực lượng chức năng còn chưa đồng đều gây khó khăn trong việc kiểm tra phát hiện các thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt của tội phạm buôn bán hàng cấm. Ngồi ra một số bộ phận chính trị khơng vững vàng, vì lợi ích kinh tế đã tiếp tay cho tội phạm hàng cấm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả cơng tác điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm bn bán hàng cấm nói riêng. Địa hình hiềm trở, nhiều đồi núi giáp biên giới, đi lại khó khăn tạo điều kiện cho các đối tượng có thể dễ dàng mua bán hàng cấm (các loại pháo và thuốc lá điếu sản xuất ở nước ngoài) và lẩn trốn khỏi sự truy bắt của cơ quan chức năng. Nhận thức của người dân cịn lạc hậu, trình độ dân trí thấp dẫn tới việc quan niệm sử dụng hàng cấm còn diễn ra trong đời sống hàng ngày như sử dụng pháo nồ tại các dịp lễ Tet. Phương tiện kỹ thuật trang bị cho lực lượng điều tra, chống hàng cấm còn thiếu và lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu cơng tác phịng chống tội phạm trong tình hình mới.

Thứ hai, nhiều vụ bn bán hàng cấm được chuyển xử lý hành chính, đây là biện pháp xử lý đơn giàn nhất về thủ tục, tài sản hàng hóa tịch thu, số tiền phạt hành chính cũng góp phần bổ sung ngân sách địa phương nên biện pháp này chủ yếu được áp dụng nên không đủ hiệu lực để ngăn chặn tội phạm một cách có hiệu quả.

Thứ ba, hệ thống văn bản pháp luật còn chậm được sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

Thứ tư, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đạt được hiệu quả cao, các phương tiện thơng tin truyền thơng chưa thường xun có nội dung phản ánh đúng đắn kịp thời thực trạng, mối nguy hiểm của tệ nạn buôn bán hàng cấm

khiến người dân chưa tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh phịng chống tội phạm buôn bán hàng cấm, không tố giác tội phạm hoặc tiếp tay cho tội phạm.

Thứ năm, chính quyền địa phương chưa có những chỉ đạo mạnh mẽ trong cơng tác phịng chống tội phạm buôn bán hàng cấm, sự chỉ đạo cịn chung chung chưa có biện pháp cụ thể, bám sát tình hình địa phương. Tình hình hiện nay cho thấy, tại một số cơ quan điều tra, truy tố, xét xử ở cấp huyện khối lượng công việc nhiều đồng thời giải quyết nhiều loại cơng việc, vì thế phần nào làm ảnh hưởng đến tiến độ điều tra, xét xử các vụ án về buôn bán hàng cấm.

Một phần của tài liệu Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 29 - 30)

w