Thứ nhất, đối tượng tác động của tội phạm quy định trong điều luật hiện nay còn chung chung và phụ thuộc vào văn bản dưới luật rất nhiều, các văn bản đó do Chính phủ hoặc bộ chun ngành quy định. Như vậy, có thể loại hàng hóa này ở thời điểm này là hàng cấm nhưng ở thời điểm khác có thể được phép kinh doanh hay ngược lại. Điều này là vấn đề bất cập trong thực tiễn áp dụng, xử lý tội phạm, nếu cơ quan tiến hành tố tụng không cập nhật kịp thời các văn bản mới sẽ dẫn tới việc bở lọt tội phạm, xét xử khơng chính xác gây án oan sai.
Thứ hai, quy định về định lượng và giá trị hàng cấm cịn mang tính chất khái quát chưa có hướng dẫn cụ thể cũng gây khó khăn cho các nhà làm luật trong việc xử lý tội phạm, hoặc nếu có thì các văn bản cịn mâu thuẫn và chưa tìm được sự thống nhất, gây khó khăn cho q trình xét xử.
Thứ ba, văn bản quy định về cơ chế phối họp giữa các ngành, các cấp với Tịa án cịn thiếu, chưa có và nếu có cũng cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ. Vì vậy, nhiều cơ quan, tổ chức chưa phối họp với Tịa án, thậm chí chưa làm hết trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật trong việc cung cấp tài liệu,chứng cứ làm cho thời gian xét xử vụ án kéo dài và vẫn có những án tồn đọng lâu năm.
Thứ tư, về số lượng án hàng cấm số vụ xử lý về hình sự chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số án hình sự của cả tỉnh Đắk Lắk. Chất lượng các vụ án hàng cấm còn thấp như việc thu thập tài liệu hồ sơ vụ án cịn sơ sài, khơng mở rộng điều tra để xử lý tận gốc, chủ yếu xử lý các đối tượng bn bán nhỏ, lẻ cịn chủ hàng chun nghiệp nguy hiểm lại khơng bị phát hiện.
cấm cịn quy định chung, mà khơng có sự phân biệt rõ ràng về đặc tính, cơng dụng, khả năng gây nguy hại hay tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Chúng được quy định gộp chung trong cùng một điều luật với cùng một chế tài xử phạt là chưa hợp lý, thiếu sự công bằng.