Một sổ giải pháp, kiến nghị phòng, chống tội phạm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật đối vói Tội bn bán hàng cấm tại tỉnh Đắk Lắk

Một phần của tài liệu Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 34 - 38)

quả áp dụng pháp luật đối vói Tội bn bán hàng cấm tại tỉnh Đắk Lắk

Tăng cường công tác chống buôn bán hàng cấm, đặc biệt trong dịp Tet Nguyên đán. Phải xác định công tác chống buôn bán hàng cấm là một trong những nhiệm vụ

quan trọng, chủ động, kiên quyết tổ chức đấu tranh ngăn chặn triệt để tình trạng bn bán hàng cấm ngay từ quá trình sản xuất, nhập khẩu, đến lưu thơng hàng hóa. Trong đó, cần xác định các tuyến, địa bàn, hàng hóa trọng điểm; tăng cường kiểm soát tại các cửa khẩu đường bộ, đường hàng khơng; các đường mịn, lối mở, khu vực cửa khẩu, khu vực tập kết hàng hóa gần biên giới, các chọ đầu mối, các trung tâm thương mại, các tuyến đường bộ...; phân công rõ nhiệm vụ và xác định rõ trách nhiệm quản lý, kiểm soát địa bàn cho từng cơ quan chức năng đóng tại địa bàn; xây dựng các phương án tổ chức lực lượng, phương tiện tăng cường kiểm tra, kiểm soát cả biên giới, cửa khẩu và nội địa tập trung vào các mặt hàng như pháo nồ, thuốc lá, thực vật, động vật hoang dã ... đảm bảo ổn định thị trường; chủ động tổ chức các đoàn liên ngành kiểm tra, giám sát, đôn đốc các lực lượng chức năng; chỉ đạo, điều phối công tác phối hợp lực lượng trong công tác chống buôn bán hàng cấm theo lĩnh vực, địa bàn phụ trách.

Cơng an tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch, phương án đấu tranh triệt phá đường dây, 0 nhóm bn bán, tập kết hàng cấm; điều tra làm rõ, truy tố các vụ án liên quan; xác định trách nhiệm đối với từng ngành, từng địa phương, tập thể, cá nhân có liên quan trong việc để hàng cấm vận chuyển từ biên giới vào nội địa tiêu thụ, hình thành các tụ điểm chứa chấp hàng cấm trong nội địa. Chuẩn bị các điều kiện về lực lượng, phương tiện nghiệp vụ, chủ động sẵn sàng tấn công, trấn áp tội phạm.

Bộ đội Biên phịng tăng cường lực lượng kiểm sốt chặt chẽ tuyến biên giới đường bộ; kịp thời phát hiện, đấu tranh triệt phá các điểm tập kết, tụ điểm chứa hàng cấm trong khu vực biên giới; ngăn chặn không để các đối tượng xuất, nhập cảnh qua biên giới vận chuyển trái phép hàng hóa về Việt Nam; xây dựng kế hoạch tuần tra, chốt chặn tại các tuyến đường có khả năng mang vác, vận chuyển trái phép hàng hóa.

UBND thành phố, thị xã và các huyện chỉ đạo đến cấp phường, xã tăng cường công tác quản lý, giám sát tại địa ban khu dân cư, các chợ dân sinh... kịp thời phát

hiện, ngăn chặn và phối hợp với cơ quan chức năng xử lý các hành vi vi phạm về vận chuyển, tập kết, sản xuất, buôn bán hàng cấm theo thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật. Các lực lượng thanh tra chuyên ngành tăng cường kiểm tra, phát hiện xử lý kịp thời các hành vi kinh doanh hàng cấm; lực lượng Thanh tra giao thông và các đơn vị trong ngành Giao thông vận tải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, lực lượng chức năng có liên quan tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động vận tải hàng hóa và hành khách.

Các cơ quan chức năng cần chủ động đề xuất sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách pháp luật khi phát sinh những vấn đề mới trong công tác đấu tranh chống bn bán hàng cấm để trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước.

Đôi với các vụ án buôn bán hàng câm, các cơ quan chức năng cân tích cực điêu tra khai thác mở rộng, từ đó xác định được nguồn gốc của hàng cấm từ đâu mà có, có như vậy mới giải quyết được toàn bộ triệt để được vụ án.

Các cơ quan thơng tấn, báo chí tại địa phương cần phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng chủ động cung cấp thơng tin nhanh chóng đầy đủ về các vụ việc đơn vị bắt giữ, xử lý liên quan về buôn bán hàng cấm, nhằm bảo đảm công tác tuyên truyền được kịp thời, chính xác và đầy đủ. Kịp thời phản ánh tình hình và kết quả cơng tác đấu tranh chống buôn bán hàng cấm; các biểu hiện tiêu cực, bất cập trong hoạt động của các cơ quan chức năng; làm tốt cơng tác tun truyền chính sách, pháp luật; kịp thời biểu dương các điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, vận động nhân dân không tham gia, tiếp tay cho các hành vi buôn bán hàng cấm. Đấy mạnh cơng tác tun truyền phịng chống tội phạm về tội phạm này tại các thôn, làng, xã, các đơn vị trường học.

Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an cần nắm chắc diễn biến, tính chất của tình hình tội phạm về bn bán hàng cấm diễn ra tại địa phương, qua đó tham mưu cho cấp ủy địa phương kịp thời những điếm nóng về tình hình tội phạm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả đã nghiên cứu tình hình địa lý, kinh tế - chính trị - xã hội tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng đến tình hình tội phạm bn bán hàng cấm. Bên cạnh đó, thơng qua số liệu thống kê tình hình thụ lý, xét xử của TAND hai cấp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; thông qua các bản án, quyết định định tội danh đe thấy được tình trạng áp dụng pháp luật trên địa bàn tỉnh, từ đó nêu ra những tồn tại, vướng mắc cùng với hướng giải quyết. Thơng qua việc phân tích làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật về Tội buôn bán hàng cấm thuận tiện cho thấy việc áp dụng pháp luật đe xử lý tội sản xuất, bn bán hàng cấm cịn một số vướng mắc, bất cập. Nguyên nhân là do một vài quy định của pháp luật liên quan đến Tội buôn bán hàng cấm cịn bất cập, chưa hồn thiện, cũng như chưa có văn bản hướng dẫn kịp thời. Mặt khác, do một số cán bộ cịn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời cũng do sự căn trở, khó khăn trong địa hình khu vực, tập qn sinh sống, và trình độ dân trí nơi đây cịn hạn chế trong công tác đấu tranh chống hàng cấm.

Từ nhận thức đó, luận văn cũng đã chỉ ra và phân tính những tồn tại, hạn chế một cách hệ thống đồng thời đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện. Thiết nghĩ việc sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật là yêu cầu cấp bách, góp phần củng cố, xây dựng và hoàn thiện pháp luật cũng như nhằm nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ thẩm phán, hội thẩm nhân dân, nâng cao ý thức pháp luật và đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học " Tội bn bán hàng cấm trong Luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)" xin phép đưa ra một số kết luận chung sau:

Tội buôn bán hàng cấm là một trong những tội thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, có tác động tiêu cực tới nền kinh tế quốc dân, sự phát triển của xã hội cũng như tác động xấu đến sức khỏe, tính mạng con người. Qua nghiên cứu tội

này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cho thấy tội phạm này có chiều hướng gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp, thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Vì vậy việc nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về nội dung Tội bn bán hàng cấm theo quy định của BLHS Việt Nam (quy định tại Điều 190 BLHS năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017) có ý nghĩa quan trọng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật.

Luận văn đã phân tích và làm rõ khái niệm, đặc điểm, các dấu hiệu pháp lý của tội phạm này, đồng thời cũng nêu được các điểm mới, ưu việt của quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 so với các bộ luật trước đó về Tội bn bán hàng cấm. Đồng thời, thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật về tội phạm này trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đã xác định được một số khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng quy định cùa Bộ luật Hình sự. Từ những bất cập, vướng mắc nói trên luận văn đã đưa ra những quan điểm cá nhân về những kiến nghị, đề xuất bảo đảm áp dụng đúng quy định của PLHS về Tội bn bán hàng cấm và quyết định hình phạt đúng đối với tội.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã được sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn khoa học. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng với khả năng và kinh nghiệm cịn hạn chế nhất định, luận văn khơng thế tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được sự đóng góp cùa các Q thầy cơ, anh, chị và các ban đe luân văn đươc hoàn chỉnh hơn./.

Một phần của tài liệu Tội buôn bán hàng cấm trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt) (Trang 34 - 38)

w