Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
6,11 MB
Nội dung
Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THU HẠNH Phản biện 1: TS MAI THANH HIẾU Phản biện 2' TS LÊ LAN CHI Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 15 30 phút, ngày 27 tháng 01 năm 2022 Có tìm hiểu luận văn Trung tâm tư íiệu Khô Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢ HỒ so ĐIỀU TRA BÔ SUNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH sụ 1.1 Khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm hồ sơ vụ án hình 1.1.2 Khái niệm điều tra vụ án hình 1.1.3 Khái niệm điều tra bổ sung vụ án hình 1.1.4 Khái niệm trả hồ sơ điều tra bổ sung 1.2 Đặc điểm trả hồ sơ điều tra bỗ sung 10 1.3 Mục đích, ý nghĩa hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung tố tụng hình 12 1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung tố tụng hình 17 1.4.1 Yêu cầu cải cách tư pháp 17 1.4.2 yếu tố pháp luật 19 1.4.3 Yếu tố thực thi pháp luật 19 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TĨ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VÈ TRẢ HỒ sơ ĐẺ ĐIÈU TRA BỎ SUNG 22 2.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1988 22 2.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 2003 24 2.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2015 25 2.4 Những điểm mói Bộ luật tố tụng hình năm 2015 27 2.5 Quy định BLTTHS năm 2015 trả hồ SO’ để điều tra bổ sung 30 2.5.1 Giai đoạn truy tố .30 2.5.2 Giai đoạn xét xử 40 Phối hợp CO' quan tiến hành tố tụng trả hồ sơ để điều tra bổ sung 46 2.6.1 Phoi hợp Cơ quan điều tra, Viện kiếm sát Tòa án r ỉ \ giai đoạn truy tô đê hạn chê việc trả hô sơ đê điêu tra bô sung 46 2.6.2 Phối họp Viện kiểm sát Tòa án giai đoạn xét xử để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 47 Kết luận chương 50 2.6 9 \ CHƯƠNG 3: THựC TIẺN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH Sự VIỆT NAM VÈ TRẢ HỊ sơ ĐẺ ĐIỀU TRA BÔ SUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẢK (GIAI ĐOẠN 2016-2020) VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 51 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) 51 3.2 Một số nguyên nhân thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án địa bàn tỉnh Đăk Lăk (giai đoạn 20162020) 59 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung 61 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình năm 2015 vê trả hơ sơ điêu tra bô sung 61 3.3.2 Xây dựng đội ngũ Lãnh đạo, Điều tra viên, Kiếm sát viên, thẩm phán có phẩm chất, lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu thực chức trách, nhiệm vụ giao 68 r ỉ r 3.3.3 Tăng cường công tác phôi hợp quan tiên hành tô tụng 68 3.3.4 Phân định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 69 Kết luận chương N A \ KÉT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Xác định thật khách quan vụ án trải qua trình tố tụng, q trình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, bảo đảm việc giải vụ án khách quan, tồn diện, đầy đủ, khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Giải vụ án hình phải trải qua giai đoạn tố tụng: Điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Sau nghiên cứu Bộ luật tố tụng hình năm 2015 văn hướng dẫn thi hành quy định trả hồ sơ đe điều trả bổ sung em thấy quy định chưa chặt chẽ cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thống việc áp dụng pháp luật, tránh trường hợp hồ sơ vụ án hình trả qua trả lại làm ảnh hưởng đến thời hạn giải vụ án gây tốn chi phí tố tụng ảnh hưởng đến uy tín quan tiền hành tố tụng Vì em chọn đề tài: “Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung Luật tố tụng hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk Lẳk) ” làm đề tài luận văn nhằm đối chiếu với thực tế đặt kiến nghị, giải pháp góp phần giải hạn chế tình trạng cần thiết Tình hình nghiên cứu đè tài Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cúư cách đầy đủ có hệ thống vấn đề “Trả hồ sơ vụ án đế điều tra bổ sung Luật tố tụng hình Việt Nam sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Đề tài trả hồ sơ để điều tra bổ sung Luật tố tụng hình Việt Nam nghiên cứu viết, báo, chuyên đề như: Nguyễn Ngọc Chí (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; GS.TSKH Lê Cảm & TS Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền', Lê Cảm (1999), “ Những sở khoa học - thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hình nước ta giai đoạn nay”, khoa học (KHXH), tr21; PGS.TS Võ Khánh Vinh Bừỉh luận khoa học Bộ luật tổ tụng hĩnh sự; Chế định trả hồ sơ điều tra bô sung tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hải Châu năm 2010, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn truy tố từ thực tiễn thành phố Hà nội, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Thủy năm 2017, Học viện khoa học xã hội; Trả hồ sơ để điều tra bô sung cấp sơ thâm tòa án cap sơ thẩm vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Trần Xuân Huệ năm 2009, khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung tố tụng hình Việt Nam Ngồi cịn nhiều đề tài, viết, nghiên cứu đăng báo, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tịa án Trong cơng trình nghiên cứu mức độ khác vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung trả hồ sơ điều tra bổ sung, thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung, thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Các vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung chưa giải vấn đề tổng thể lý luận thực tiễn giải pháp thực thực tiễn giải vụ án hình Phạm vi thòi gian nghiên cứu 3.1 Phạm nghiên cứu - Nghiên cứu quy định thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung pháp luật tố tụng Việt Nam - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình vê vân đê trả hơ sơ đê điêu tra bơ sung Tồ án, vướng măc trình áp dụng pháp luật, từ đề xuất số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng giải vụ án hình 3.2 Thời gian nghiên cứu Luận vàn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật tố tụng hình Việt Nam Tòa án (trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk) trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn từ năm 2016 - 2020 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận có liên quan đến thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung _ o - ỵ - Phân tích, nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật vê trả hô sơ điều tra bổ sung Toà án địa bàn tỉnh Đắk Lắk y r y - Đưa sô đê xuât nhăm hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật vê thủ tục trả hô sơ đê điêu tra bô sung Cơ sử phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận luận văn nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, quy nạp, đối chiếu, so sánh, phương pháp tổng kết lịch sử, thống kê hình Việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật có liên quan đến việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, - Phương pháp thống kê đe nêu rõ số liệu thực tiễn việc thực quy định pháp luật trả hồ sơ điều tra bổ sung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, đóng góp Luận văn nghiên cứu cách có hệ thơng quy định pháp luật tố tụng hình hành thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình việc giải vụ án Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 - 2020 Từ kết nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm hạn chế tình trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung Cơ quan tiến hành tố tụng Việt Nam Bơ cục Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: - Chương 1: Một sô vân đê lý luận vê trả hô sơ đê điêu tra bơ sung Luật tố tụng hình - Chương 2' Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam X X trả hô sơ đê điêu tra bô sung - Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam trả hồ sơ để điều tra bổ sung địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016- 2020) số giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢ HỒ sơ ĐIỀU TRA BỔ SUNG TRONG TĨ TỤNG HÌNH sụ 1.1 Khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm hồ sơ vụ• án hình • • Hồ sơ vụ án hình loại hồ sơ bí mật Nhà nước, phản ánh toàn diễn biển vụ án, kết điều tra, truy tố xét xử; phản ánh hoạt động tố tụng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án), xếp theo quy định thống nhất, phục vụ cho việc giải vụ án, thông tin nghiệp vụ pháp lý lưu trữ lâu dài 1.1.2 Khái niệm điều tra vụ án hình • • • Điều tra vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, quan có thấm quyền áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định nhằm xác định thật khách quan vụ án, đảm báo việc truy cứu trách nhiệm hình minh oan người bị tình nghi thực tội phạm, tạo sở cho hoạt động xét xử Tòa án 1.1.3 Khái niệm điều tra bổ sung vụ án hình Điều tra bổ sung hoạt động tố tụng hình xảy sau kết thúc điều tra, quan điều tra tiến hành điều tra bố sung theo yêu cầu Viện kiểm sát, Tòa án nhằm khắc phục, bổ sung thủ tục tố tụng vi phạm nghiêm trọng phát hiện, thu thập bổ sung tài liệu, chứng khác đảm bảo cho việc truy, xét xử vụ án đắn, nhanh chóng, khách quan xác 1.1.4 Khái niệm trả hồ sơ điều tra bổ sung Trả hồ sơ điều tra bổ sung hoạt động tố tụng quy định Bộ luật tố tụng hình quan có thẩm quyền (Viện kiểm sát, Tịa án) thực có cho bở lọt tội phạm, người phạm tội, thiếu chứng quan trọng chưa tuân thủ quy định tố tụng mà Viện kiểm sát hay Tịa án khơng thể tự khắc phục hay bổ sung nhằm đảm bảo cho việc truy tố, xét xử vụ án đắn, khách quan, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội 1.2 Đặc điêm trả hô so* điêu tra bô sung Thứ nhất, trả hồ sơ để điều tra bổ sung hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng thực Hình thức hoạt động tố tụng định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thứ hai, việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung Viện kiểm sát Tòa án tiến hành (trong giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự) sở tuân thủ quy định BLTTHS cứ, trình tự, thủ tục Ngồi Viện kiểm sát, Tịa án, quan khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng khơng có quyền trả hồ sơ để điều tả bổ sung 77iớ ba, mục đích việc quy định chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung tổ tụng hình nhàm bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử phải thật đầy đủ, khách quan, người, tội, pháp luật không bở lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội 1.3 Mục đích, ý nghĩa hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung tố tụng hình Mục đích hoạt động điều tra nói chung, điều tra bổ sung nói riêng tìm chân lý vụ án, người thực hành vi phạm tội, hành vi phạm tội diễn nào, mức độ, hậu Điều tra bổ sung cần thiết tiến hành mục đích minh oan, cho dù không xác định người thực hành vi phạm tội cịn có trường hợp cần minh oan cho người khác Trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhằm bảo đảm tránh bở lọt tội phạm làm oan người vô tội Việc điều tra bổ sung cịn có mục đích góp phần phịng ngừa tội phạm, bảo đảm tính đắn thủ tục tố tụng - Ý nghĩa trả hồ sơ điều tra bổ sung: Trả hô sơ đê điêu tra bơ sung pháp lí đê VKS Tòa án tra hồ sơ yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát điều tra bổ sung đồng thời pháp lí buộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải điều tra bổ sung theo u cầu VKS hay Tịa án góp phần giải đắn vụ án hình Điều tra bổ sung góp phần bảo đảm nguyên xác định thật vụ án Trả hồ sơ điều tra bổ sung góp phần bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chù nghĩa hoạt động TTHS Ngoài trả hồ sơ điều tra bổ sung cịn có ý nghĩa trị -xã hội 1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động trả hồ SO’ điều tra bổ sung tố tụng hình 1.4.1 Yêu cầu cải cách tư pháp Cải cách tư pháp nước ta diễn nhiều lĩnh vực khác hoạt động tư pháp hình sự, bao gồm hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Ở trọng tâm hoạt động TTHS Hoạt động TTHS phải gắn liền với việc bảo đảm quyền người, quyền công dân xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong năm qua, hoạt động cải cách tư pháp Đảng Nhà nước quan tâm, tích cực thực đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, hoạt động tư pháp cịn nhiều bất cập, hạn chế, tình trạng bị hủy sửa, lạm dụng trả hồ sơ điều tra bổ sung chưa khắc phục, xảy việc làm oan sai, bỏ lọt tội phạm, cung, nhục hình , gây phản cảm xã hội; chưa bảo đảm tính trang tụng phiên tịa hình sơ thẩm, chưa bảo đảm bình đẳng chức tố tụng Hoàn thiện pháp luật TTHS phải kế thừa giá trị tốt đẹp pháp luật truyền thống đáp ứng yêu cầu hội nhập 1.4.2 Yêu tô pháp luật Trong năm qua, chế định trả hồ sơ ĐTBS BLTTHS có nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thi hành không triệt để, dẫn đến vướng mắc thực tiễn Đây yếu tố mặt lập pháp, làm cho thực tế quan tiến hành tố tụng chưa có thống nhận thức quy phạm pháp luật Khơng trường hợp xảy tranh cãi gây gắt, lạm dụng việc trả hồ sơ vụ án hình Việc trả hồ sơ để ĐTBS liên quan đến việc áp dụng không thủ tục mà cịn vận dụng Luật hình sự• • số luật • khác 1.4.3 Yeu tố thực thi pháp luật lình hình tội phạm ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp Trong đó, trình độ chun mơn ĐTV, KSV thẩm phán chưa đáp ứng kịp yêu cầu đặt tình hình Cơ sở vật chất phục vụ điều tra, xét xử thiếu, chưa đại đồng Cịn tình trạng thiếu phịng xét xử, phịng nghị án, lúc khơng thể xử nhiều vụ án Cơ chế tiền lương, sở vật chất cho cán tiền thù lao cho người làm chứng chưa hợp lý Do mà họ dễ bị mua chuộc, bị trả thù, trù dập dẫn đến hành động thiếu tính khách quan không muốn họp tác khai báo Những yếu tố tác động đáng kể đến tâm lý, kỹ nghiệp vụ người có thẩm quyền giải vụ án 10 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VÈ TRẢ HỒ Sơ ĐẺ ĐIỀU TRA BÔ SUNG 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam trả hồ N sơ điêu trả bô sung F 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1954 đên năm 1988 thực sở luật tổ chức văn hướng dẫn riêng lẻ quan có thẩm quyền Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1988 đên năm 2003 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 có hiệu lực ngày 1/1/1999 quan liên ngành trung ương tiếp tục hướng dẫn nghiệp vụ trả hồ sơ điều tra bổ sung Thông tư liên ngành số 01-TT/LN ngày 8/12/1988 TANDTC VKSNDTC hướng dần thi hành số quy định BLTTHS, điều cho thấy phức tạp vấn đề Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định càn để VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung Điều 168 Tòa án Điều 179 yêu cầu điều tra bổ sung giai đoạn truy tố chuẩn bị xét xử tương tự không đồng Trong giai đoạn truy tố, có sau Viện kiểm sát ban hành định u cầu điều tra bổ sung Đó là: (1) Cịn thiếu nhũng chúng quan trọng vụ án mà Viện kiểm sát khơng thể tự bố sung được; (2) Có để khởi tố bị can 11 tội phạm khác có người đơng phạm khác (3) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, có sau Thẩm phán phân cơng Chủ tọa phiên tịa ban hành định trả hồ sơ điều tra bố sung Đó là: (1) Khi cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổ sung phiên tịa được; (2) Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác (3) Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 2.1.4 Những điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 So với quy định BLTTHS năm 2013 quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung BLTTHS năm 2015 quy định điểm sau: Một là, số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung: Tại khoản 2, Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định “Thẩm phán chủ tọa phiên tịa trả hồ sơ đê điều tra bơ sung lần Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bô sung lần” Hai là, trả hồ sơ điều tra bổ sung: Theo quy định khoản 1, Điều 245 BLTTHS năm 2015 quy định rõ cứ: Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS năm 2015 Ngồi BLTTHS năm 2015 cịn bổ sung thêm “ hay nhiều tội phạm khác” thay cho cụm từ “một hay nhiều ” BLTTHS 2003 cứ: “ Có khởi tố bị can hay nhiều tội phạm khác” Ba là, khoản 1, Điều 280 BLTTHS năm 2015 quy định rõ để Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung gồm có bốn cứ, nhiều so với Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 12 Bơn là, Bộ luật Tơ tụng hình năm 2015 luật hóa sơ nội dung trường họp Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung, xét thấy bổ sung chứng cứ, tài liệu Viện kiểm sát trực tiếp bổ sung mà không cần thiết phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra (Điều 246) trường họp Viện kiểm sát phát có trả hồ sơ đế điều tra bổ sung Viện kiểm sát có văn đề nghị Tịa án trả hồ sơ (khoản Điều 280) 2.2 Quy định BLTTHS năm 2015 trả hồ sơ để điều tra bổ sung 2.2.1 Giai đoạn truy to 2.2.1.1 Thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy to Khi thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động TTHS Viện trưởng VKS phó Viện trưởng VKS có quyền hạn trả hồ sơ để điều tra bổ sung Ở giai đoạn truy tố, ngồi VKS khơng có quan tiến hành tố tụng có quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố phải VKS định văn với tên “ Quyết định yêu cầu điều tra bổ sung” 2.2.1.2 Các trường họp trả hồ sơ điều tra bô sung giai đoạn truy tổ Khoản Điều 245 BLTTHS năm 2015 quy định: VKS định trả hồ sơ vụ án, yêu cầu quan điều tra thuộc trường họp: a) Còn thiếu chứng để chứng minh vấn đề quy định Điều 85 luật mà VKS khơng thể tự bổ sung được; b) Có để khởi to bị can tội phạm khác; c) Có người đồng phạm người phạm tội khác liên quan đến vụ án chưa khởi tố bị can; d) Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 13 2.2.1.3 Nội dung trả hô sơ đê điêu tra bô sung giai đoạn truy tô - Thời hạn trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố đuợc quy định cụ thể Điều 240 BLTTHS năm 2015 - Thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn truy tố: Thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định khoản Điều 245 BLTTHS năm 2015 2.2.1.4 Hậu pháp lí việc trả hồ sơ đê điều tra bô sung Viện kiểm sát yêu cầu trả hồ sơ để điều tra bổ sung cho Cơ quan điều tra Cơ quan điều tra phải có trách nhiệm thực theo yêu cầu Viện kiểm sát nêu Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Khi VKS nhận kết điều tra bổ sung từ Cơ quan điều tra kết ĐTBS làm thay đổi nội dung cáo trạng trước VKS có trách nhiệm ban hàng cáo trạng thay chuyển hồ sơ đến Tòa án Trường họp kết ĐTBS không làm thay đổi nội dung cáo trạng trước VKS có văn nêu rõ lý giữ nguyên định truy tố chuyển hồ sơ đến Tòa án Trường hợp kết ĐTBS dẫn đến đình vụ án VKS Quyết định đình vụ án thơng báo cho Cơ quan điều tra, Tòa án biết theo quy định Điều 248 BLTTHS năm 2015 2.2.2 Giai đoạn xét xử 2.2.2 ỉ Thẩm quyền, thủ tục, so lần, thời hạn trả hồ sơ đê điều tra bơ sung Tịa án giai đoạn chuăn bị xét xử Thứ nhất, thẩm quyền: Căn khoản Điều 280 BLTTHS, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa người có thấm quyền định trả hồ sơ bổ sung cho VKS Nội dung yêu cầu điều tra bổ sung phải ghi rõ định Thứ hai, thủ tục trả hồ sơ: Neu Kiểm sát viên phát càn trả 14 hơ sơ có văn đê nghị Tịa án trả hơ sơ Qut định trả hô sơ phải gửi cho VKS cấp kèm theo hồ sơ thời hạn ngày từ ngày định Trường hợp Tòa án định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để truy tố lại theo quy định khoản Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình định trả hồ sơ phải nêu rõ tội danh nặng mà Tòa án đề nghị Viện kiểm sát truy tố lại Thứ ba, số lần Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Theo quy định khoản Điều 174 BLTTHS năm 2015 trường hợp Tịa án trả hồ sơ thời hạn điều tra bổ sung không 01 tháng, đồng thời Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung 01 lần HĐXX trả hồ sơ điều tra bổ sung 01 lần Thứ tư, thời hạn điều tra bổ sung: Theo khoản Điều 174 BLTTHS năm 2015, trường họp Tòa án trả lại hồ sơ điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung khơng q 01 tháng, tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ yêu cầu điều tra 2.2.2.2 Căn trả hồ sơ đê điều tra bô sung giai đoạn chuân bị xét xử Theo Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BQP quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực quy định BLTTHS trả hồ sơ để điều tra bổ sung có cú' để Tịa án trả hồ sơ cho VKS để yêu cầu điều tra bổ sung, cụ thể: Thứ nhất, thiếu chứng dùng để chứng minh số vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS mà bổ sung phiên tịa Thứ hai, có cho bị can bị cáo thực hành vi khác mà BLHS quy định tội phạm 15 Thứ ba, có cho cịn đơng phạm khác có người khác thực hành vi mà BLHS quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can Thứ tư, việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 2.2.2.3 Cổn cứ, thăm quyền trả hồ sơ điều tra bơ sung phiên tịa Theo khoản Điều 326 BLTTHS quy định kết thúc nghị án, HĐXX phải định số vấn đề luật định, có vấn đề “Trả hồ sơ vụ án để VKS điều tra bổ sung; yêu cầu VKS bổ sung tài liệu, chửng cứ” Như vậy, phiên tịa sơ thẩm, xét thấy có trường hợp cần trả hồ sơ điều tra bổ sung giai đoạn chuẩn bị xét xử, HĐXX hồn tồn định trả hồ sơ để điều tra bổ sung 2.2.2A Thủ tục, số lần trả hồ sơ điều tra bô sung HĐXX phiên tòa - thủ tục trả hồ sơ: Theo quy định Thông tư liên tịch số 02/2017 việc trả hồ sơ phải lập thành văn bản, có chữ ký người có thẩm quyền ghi rõ nội dung cần điều tra bổ sung, vi phạm thủ tục tố tụng cần khắc phục - số lần trả hồ sơ HĐXX phiên tòa sơ thẩm: Theo khoản Điều 174 BLTTHS, HĐXX trả hồ sơ điều tra lần 2.2.2.5 Hậu pháp lý việc trả hồ sơ đê điều tra bô sung giai đoạn xét xử Những trường hợp mà Tòa án định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung có tính chất tương tự so với việc Viện kiểm sát trả hồ sơ cho quan điều tra để điều tra bổ sung Tuy nhiên hậu việc trả hồ sơ lại có trường họp sau: 16 Nếu kết điều tra bổ sung dẫn đến việc đình vụ án Viện kiếm sát định đình vụ án thơng báo cho Tịa án biết thời hạn ngày kể từ ngày định, định đình quy định Điều 248 BLTTHS 2015 Nếu kết điều tra bổ sung dẫn tới phải thay đối định truy tố Viện kiểm sát ban hành cáo trạng thay cáo trạng truớc Truờng hợp Viện kiểm sát bổ sung giữ ngun định truy tố trước Tòa án tiến hành xét xử Nếu xét thấy không cần thiết phải trả hồ sơ cho quan điều tra Viện kiểm sát tự tiến hành số hoạt động điều tra để bổ sung tài liệu, chứng bị thiếu Neu không tự điều tra Viện kiểm sát chuyển hồ sơ cho quan điều tra Nếu định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khơng có Viện kiểm sát có văn nêu rõ lý do, giữ nguyên định truy tố chuyển lại hồ sơ cho Tòa án 2.3 Phối hợp CO’ quan tiến hành tố tụng trả hồ SO' để điều tra bổ sung 2.3.1 Phoi hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án giai đoạn truy tố để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Sau nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Kiếm sát viên phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, kiểm tra việc chấp hành thủ tục tố tụng, tính đầy đủ, họp pháp chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án + Phải trực tiếp hỏi cung bị can trường họp quy định khoản Điều 183 BLTTHS; + Nêu thây cịn thiêu chứng cứ, tài liệu có vi phạm thủ tục tơ tụng mà tự bổ sung phối hợp với Điều tra viên để bổ 17 sung, khăc phục kịp thời; trường họp không thê bơ sung phải báo cáo lãnh đạo VKS để xem xét, định - Trong thời hạn định việc truy tố, thấy vụ án có vấn đề phức tạp chứng cứ, tội danh trường hợp cần thiết khác, Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo VKS để trao lãnh đạo Cơ quan điều tra, Tòa án hướng giải vụ án - Trường họp phát sinh vấn đề phức tạp, VKS chủ động tổ chức họp liên ngành để làm rõ vấn đề cần phải điều tra bổ sung nhằm bảo đảm việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trọng tâm, triệt để kịp thời - Trường họp quan tiến hành tố tụng cấp không thống với vấn đề cần phải điều tra bổ sung, quan tiến hành tố tụng thụ lý hồ sơ vụ án phải chủ trì xây dựng báo cáo quan tiến hành tố tụng cấp để báo cáo với lãnh đạo liên ngành cấp trực tiếp xem xét cho ý kiến việc giải vụ án - -2 r - M _ 2.3.2 Phôi hợp Viện kiêm sát Tòa án giai đoạn xét 2 -2 ~~ ^2 xử đê hạn chê việc trả hô sơ đê điêu tra bô sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 đêu quy định trách nhiệm phơi họp Tịa án Viện kiểm sát với quan tổ chức khác hệ thống trị nhằm phòng ngừa chống tội phạm hiệu Theo quy định từ Điều 13 Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT- VKSNDTC -TANDTC-BCA-BQP quy định việc phối họp quan tiến hành tố tụng thực quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bố sung Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng ban hành chế độ phối họp 18 Viện kiêm sát Tòa án giai đoạn xét xử đê hạn chê việc trả hô sơ để điều tra bổ sung CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TĨ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VỀ TRẢ HỒ sơ ĐẺ ĐIỀU TRA BƠ SUNG TẠI TỊA ÁN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK (GIAI ĐOẠN 2016-2020) VÀ KIÉN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam trả hồ sơ điều tra bỗ sung Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) Bảng 3.1 Phân tích số vụ án hình tịa án hai cấp tính Đắk Lắk trả hồ sơ để điều tra bổ sung cho Viện kiểm sát năm (2016-2020) (Nguồn Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk) Số vu trả hồ sơ Số vu• • Tỉ lê• % án truy Năm tố VKS đề nghị Tỷ lệ % tăng/giảm so vói so với Tông Không vụ VKS năm trước rri A Tông đề nghị số bị Chấp chấp sô cáo nhân nhân xét xử 69 193 63 4,77 Giảm 1,57 % •7 •7 xét xử ♦ • 2016 1448 2017 1245 62 193 54 4,98 Tăng 0,21% 2018 1290 57 216 45 12 4,42 Giảm 0,56 % 2019 1431 77 165 66 11 5,38 Tăng 0,96% 2020 1442 105 314 86 19 7,28 Tăng 1,9 % 19 Từ năm 2016 đến năm 2020, Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk trả hồ sơ điều tra bố sung cho Viện kiểm sát chiếm tỉ lệ 5,39 % xu hướng tăng (năm 2017 tăng 0,21%, năm 2018 giảm 0,56 %, năm 2019 tăng 0,96% , năm 2020 tăng 1,9 %) 3.2 Một số nguyên nhân thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) Thứ nhất, quan điểm đánh giá chứng cứ, định tội danh quan điểm xử lý vụ án quan tiến hành tố tụng khác việc trả hồ sơ ĐTBS khơng có cứ; khơng cần thiết Thứ hai, trình độ, lực số KSV, ĐTV thẩm phán Thứ ba, Ý thức, tinh thành trách nhiệm số ĐTV, KSV thẩm phán chưa cao Thứ tư, quan tiến hành tố tụng chưa phối hợp tốt với Thứ năm, bất cập pháp luật TTHS văn hướng dần Luật văn áp dụng pháp luật liên tục sửa đối, bổ sung việc giải thích, hướng dẫn quan chức không kịp thời thiếu cụ thể dẫn đến nhận thức vận dụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán chưa thống Thứ sáu, tình hình, tính chất tội phạm Tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp quy mơ tính chất Thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, gây khó khăn cho việc thu thập chứng chứng minh tội phạm Thứ bảy, công tác giám định Một số vụ án quan tiến hành tố tụng trả hồ sơ ĐTBS để xác thực chứng cứ, tài liệu 3.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế trả hồ sơ vụ án hình để điều trả bổ sung 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tổ tụng hình năm 2015 trả hồ SO' điều tra bổ sung 20 Một là, Điêu 326 BLTTHS năm 2015 hạn chê thâm quyên Hội đồng xét xử trả hồ sơ điều tra bố sung Điều luật sửa đổi, bổ sung theo hướng Viện kiểm sát rút toàn định truy tố vụ án phải đình tun khơng phạm tội; Viện kiểm sát rút phần Tịa án xét xử phần lại Hai là, Điều 174 BLTTHS năm 2015 quy định thẩm phán chủ tọa phiên tòa trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Hội đồng xét xử trả hồ sơ để điều tra bổ sung lần Nhưng thực tế nhiều vụ án hồ sơ trả trả lại nhiều lần mói mà rõ vấn đề Vì vậy, tăng số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung cho thẩm phán chuẩn bị xét xử giai đoạn chuẩn bị xét xử phù họp với thực tế bổ sung cho khiếm khuyết trong họp hạn chế thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Hội đồng xét xử Ba là, Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định việc gia hạn việc xét xử Cần sửa đổi Điều 298 theo hướng khẳng định Viện kiểm sát bổ sung phiên tịa khơng chuyển hồ sơ lại cho Viện kiểm sát Bốn là, Sửa đổi, bổ sung điểm d, khoản Điều 245 điểm d, khoản Điều 280 BLTTHS năm 2015 quy định Viện kiểm sát Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung, theo “ có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” trường họp vi phạm thủ tục tố tụng xâm hại đến quyền lợi ích đáng người tham gia tố tụng mà viện kiểm sát Tòa án khắc phục Những trường họp vi phạm thủ tục tố tụng khơng kể có xâm phạm đến quyền, lợi ích người tham gia tố tụng khắc phục khơng nên coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng 21 Năm là, cần quy định cụ thể Điều 280 BLTTHS 2015 Sáu là, theo quy định Điều 248 BLTTHS năm 2015, Viện kiêm sát định đình vụ án đình vụ án bị can vụ án có nhiều bị can Neu kết bổ sung dần tới việc Viện kiểm sát đình vụ án với bị can vụ án, Viện kiểm sát có phải thơng báo cho Tịa án biết việc đình bị can khơng? Tơi cho Viện kiểm sát phải thơng báo cho Tịa án biết, nhiên điều luật lại khơng quy định trường họp Đó bất cập cần sửa đổi, bổ sung hướng dẫn cụ thể Bảy là, pháp luật hành không quy định thời hạn cho VKS xem xét định trả hồ sơ điều tra bổ sung Tịa án Do đó, cần bổ sung thêm quy định thời hạn để VKS xem xét định trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án, định tự bổ sung chuyển hồ sơ cho quan điều tra để rút ngắn thời gian tố tụng Tám là, với việc định trà hồ sơ điều tra bổ sung, Tòa án cần phải định hỗn phiên phiên tịa Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, thời hạn hỗn phiên tịa trường họp không giống trường họp quy định Điều 297 BLTTHS năm 2015 Do đó, cần có quy định riêng cho trường hợp “Thời hạn hỗn phiên tịa hết Tịa án nhận lại hồ sơ tiếp tục giải vụ án” 3.3.2 Xây dựng đội ngũ Lãnh đạo, Điều tra viên, Kiếm sát viên, thẩm phán có phấm chất, lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu thực chức trách, nhiệm vụ giao 3.3.3 Tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng 3.3.4 Phân định rõ trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung 22 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đê tài “Trả hô sơ điêu tra bơ sung Luật tơ tụng hình Việt Nam, thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lak” luận văn có phân tích, đánh giá, nhìn nhận rút nhận định, quan điểm riêng mong muốn đóng góp số ý kiến, quan điểm chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án Luận văn đưa số cập, vướng mắc chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung từ nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình qua giai đoạn văn pháp luật khác Qua thấy quy định trả hồ sơ điều tra bổ sung luật tố tụng hình năm 2015 có điểm so với luật tố tụng hình năm 2003 cịn tồn quy định thiếu rõ ràng, thống gây khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn Qua nghiên cứu số liệu cụ thể thực trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020, Luận văn phân tích, đánh giá yếu tố tác động, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân dẫn đến kết trả hồ sơ điều tra bổ sung Tịa án Từ đưa giải pháp tăng cường thực quy định BLTTHS năm 2015 trả hồ sơ điều tra bổ sung hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung Tòa án Các giải pháp góp phần hạn chế sai phạm, thiếu sốt dẫn đến việc phải trả hồ sơ điều tra bổ sung Việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem hoạt động đánh giá chất lượng công tác cán điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán 23 cần xác định rõ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng trả hồ sơ để điều tra bổ sung biện pháp quan trọng nhằm hạn chế việc trả hồ sơ để điều tả bổ sung 24 ... án Trong cơng trình nghiên cứu mức độ khác vấn đề trả hồ sơ điều tra bổ sung trả hồ sơ điều tra bổ sung, thủ tục trả hồ sơ điều tra bổ sung, thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung Các vấn đề trả. .. Khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm hồ sơ vụ? ?? án hình • • Hồ sơ vụ án hình loại hồ sơ bí mật Nhà nước, phản ánh toàn diễn biển vụ án, kết điều tra, truy tố xét xử;... 1.1 Khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm hồ sơ vụ án hình 1.1.2 Khái niệm điều tra vụ án hình 1.1.3 Khái niệm điều tra bổ sung vụ án hình 1.1.4