1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Án treo trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 31,18 KB

Nội dung

Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÔ NGỌC QUANG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Phản biện 2: TS Đỗ Đức Hồng Hà Luận văn bảo vệ Hội đông châm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi 14 30phút, ngày 27 tháng 01 năm 2022 Có tìm hiếu luận văn •• Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Chế định án treo Luật hình nước ta đời từ sớm, qua nhiều lần pháp điển hóa Luật hình sự, chế định án treo ngày bổ sung hồn thiện Điều thể án treo có vị trí, vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, có tác dụng khuyến khích người bị kết án tự lao động cải tạo giám sát xã hội, giúp đỡ khuyến khích cộng đồng, người thân, tạo cho họ có hội trở thành người có ích mà không thiết bắt buộc cách ly họ khỏi xã hội; đồng thời thể rõ chất nhân đạo, khoan hồng sách hình nước ta Tuy nhiên, việc áp dụng, thi hành chế định án treo Tòa án gặp vướng mắc định việc áp dụng chế định án treo khơng có cứ, không pháp luật; số người phạm tội không đủ điều kiện cho hưởng án treo Tòa án lại cho hưởng án treo, có trường hợp đủ điều kiện hưởng án treo lại không hưởng; không tuyên cụ thể thời gian thử thách tính từ thời gian nào; không quy định cách xử lý thời gian bị tạm giam tính thời gian thử thách án treo cho bị cáo; áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ khơng xác dẫn đến cho hưởng án treo sai, việc phối hợp Tòa án với quan thực việc giám sát, giáo dục gia đình người hưởng án treo cịn lỏng lẻo, mang tính hình thức dẫn tới việc quản lý, giám sát, giáo dục chưa hiệu quả, trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách điều làm ý nghĩa án treo; mục đích răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung phòng ngừa riêng hiệu quả, giảm hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Đắk Lắk địa phương có số lượng vụ việc phải giải hàng năm nhiều tỉnh khu vực duyên hải miền Trung - Tây Nguyên Cùng với phát triển ngày đa dạng phức tạp quan hệ xã hội, phát triển kinh tế dẫn đến tình hình tội phạm gia tăng số lượng, tính chất, mức độ nguy hiểm việc áp dụng loại hình phạt trọng nhằm bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Thực tiễn phạt tù nhung cho hưởng án treo Đắk Lắk thời gian qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực cịn bộc lộ hạn chế định pháp luật thực định trình áp dụng quy định án treo Từ phân tích việc nghiên cứu chế định án treo nhằm góp phần tìm nguyên nhân áp dụng chế định án treo khơng xác, khơng thống nhất, đồng thời hồn thiện quy định án treo, đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng án treo hoạt động xét xử vụ án hình Vì vậy, tác giả chọn đề tài ”Án treo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lak)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Án treo vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Án treo khơng thể chế hố sớm pháp luật hình thực định nước ta mà vấn đề nhà khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng quan tâm nghiên cứu Từ trước đến nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác áp dụng án treo công bố Các đăng tạp chí khoa học chuyên ngành như: Lê Văn Dũng, Sự cần thiết việc áp dụng án treo đoi với người phạm tội, Tạp chí TAND số 6/1994; Nguyễn Văn Tùng, Áp dụng hĩnh phạt bổ sung người hưởng án treo, Tạp chí TAND số 11/1995; Đoàn Đức Lương, Án treo thực tiễn áp dụng, Tạp chí TAND số 5/1996; Phạm Bá Thát, Một sổ suy nghĩ nghị định 61/2000/NĐ-CP thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Tạp chí TAND số 3/2001; Tô Quốc Kỳ, Thời gian thứ thách đôi với người hưởng án treo châp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Tạp chí TAND số 4/2002; Lê Văn Luật, Việc áp dụng quy định án treo thời gian thử thách án treo - Lý luận thực tiễn áp dụng, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2004; Trịnh Quốc Toản, Bàn án treo từ góc nhìn so sánh, Tạp chí Khoa học & Tổ Quốc, số 22-2004 (ra ngày 20/11/2004); Lê Văn Luật, Một sổ vấn đề tổng hợp hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách, Tạp chí Kiểm sát số 03/2005; Luận văn thạc sỹ luật học có luận văn: Phạm Thị Học (1996), • • • • • X zZ Chế định án treo luật hình Việt Nam', Truong Đức Thuận (2003), Án treo nâng cao hiệu áp dụng án treo xét xử Toà án quân sự; Lê Văn Luật (2005), Che định án treo Luật hĩnh Việt Nam so vấn đề lý luận thực tiễn; Phạm Thanh Phương (2014), Án treo thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hải Dưong Trong giáo trình trường đại học như: Giáo trình Luật hĩnh Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trĩnh Luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Các bình luận khoa học, phân tích chuyên sâu như: “Tội phạm học, luật hĩnh tổ tụng hình sự”, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, “Hình phạt luật hình Việt Nam” (sách chuyên khảo tập thể nghiên cứu khoa học Bộ Tư pháp Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1995; sách chuyên khảo “Á/1 treo luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Thị Học, Trường Đại học Luật Hà Nội xuất năm 1996, “Chế định án treo luật hĩnh Việt Nam” tác giả Lê Văn Luật Nhà xuất Tư pháp phát hành năm 2007 Các cơng trình nghiên cứu nêu làm sảng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn án treo luật hình Việt Nam Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu án treo thực tiễn tỉnh Đắk Lắk chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu Mục đích, đơi tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận án treo luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng án treo địa tỉnh Đắk Lắk từ xây dựng đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện chế định án treo Bộ luật hình biện pháp nâng cao hiệu thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật án treo Bộ luật hình Việt Nam văn có liên quan đến án treo Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật liên quan đến chế định án treo thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình án treo Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2020 để đề hướng hoàn thiện pháp luật Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn dựa chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng, sách Nhà Nước Nhà nước Pháp luật Luận văn trình bày dựa nghiên cứu quy định pháp luật chế định án treo, văn hướng dẫn áp dụng thi hành án treo Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng họp; phương pháp so sánh, đánh giá; phương pháp thống kê; phương pháp kết họp lý luận thực tiễn Đồng thời, luận văn sử dụng số phương pháp ngành khoa học khác như: phương pháp thống kê xã hội, phương pháp logic học, phương pháp lịch sử Những đóng góp ý nghĩa luận văn Luận văn nghiên cứu “Án treo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk Lắk)”, cơng trình khoa học hình thức luận văn thạc sĩ luật học Luận văn nghiên cứu • • • • • • 4-2 • cách có hệ thống chế định án treo luật hình Việt Nam vấn đề liên quan, từ nâng cao nhận thức án treo, tạo tiền đề cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật Đơng thời định hướng cho việc áp dụng án treo xác nhằm nâng cao hiệu áp dụng án treo nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng, từ góp phần vào đấu tranh phịng chống tội phạm Luận văn bảo vệ thành cơng có ý nghĩa lý luận thực tiễn, làm tư liệu tham khảo có giá trị việc xây dựng pháp luật hình sự, góp phần khắc phục khiếm khuyết thực tiễn áp dụng án treo nhàm nâng cao hiệu chế định Bố cục luận văn •• Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật hình Việt Nam án treo Chương 2: Thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk kiến nghị, đề xuất Ch iron g MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH VIỆT NAM VÈ ÁN TREO 1.1 Một số vấn đề lý luận án treo 1.1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm án treo Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, áp dụng cho người bị kết án phạt tù không ba năm, không buộc họ phải chấp hành hình phạt tù có đầy đủ điều kiện định pháp luật hình quy định nhằm khuyến khích họ cải tạo để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, đồng thời cảnh cáo họ phạm tội thời gian thử thách họ phải chấp hành hình phạt tù hưởng án treo án trước Bản chất pháp lý án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt 10 So sánh sô liệu bảng 2.1 2.2 cho thây 05 năm tỷ lệ trung bình số bị cáo hưởng án treo tổng số bị cáo bị xử phạt Tòa án cấp huyện (24,27%) cao cấp tỉnh (9,43%) Bảng 2.3 Tong so bị cáo hưởng án treo Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 theo nhóm tội Năm Năm Năm Năm Nhóm tơi 2016 2017 2018 2019 • ác tội xâm phạm tính mạng, sức 79 69 58 47 hỏe, nhân phẩm, danh dự gười ác tội xâm phạm quyền tự do, dân hủ công dân Năm 2020 37 ác tội xâm phạm sở hữu 121 82 79 58 59 ác tội xâm phạm trật tự quàn lý inh tế 13 19 36 20 60 ác tội phạm môi trường 3 ác tội phạm ma túy 0 265 225 459 315 499 ác tội xâm phạm trật tự cơng cộng, n tồn cơng cộng 27 ác tội xâm phạm trật tự quản lý ành ác tội phạm chức vụ 0 ác tội xâm phạm hoạt động tư pháp 0 492 404 454 666 rpĩ Tông y 647 _ T ĩ (Ngn: Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk) Từ Bảng 2.3 cho thây: Các Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đăk Lắk áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo người phạm tội nhiều nhóm tội phạm xâm phạm trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng với 1.763 bị cáo; nhóm tội phạm xâm phạm sở hữu với 399 bị cáo; nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phâm, danh dự người với 290 bị cáo; nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế với với 148 bị cáo Cho hưởng án treo nhóm tội phạm chức vụ với 07 bị cáo; nhóm tội phạm ma túy với 03 bị cáo; nhóm tội xâm phạm hoạt động tư pháp với 02 bị cáo Trong nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng chủ yếu cho hưởng án treo tội đánh bạc (1.348 bị cáo), tội tổ chức đánh bạc gá bạc (80 bị cáo), 28 tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (214 bị cáo) Đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu tội trộm cắp tài sản (253 bị cáo), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (67 bị cáo) Đối với nhóm tội xâm phạm tính mạng, danh dự, nhân phẩm người tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác có số bị cáo cho hưởng án treo 267 bị cáo 2.1.2 Hạn chế, sai lầm việc áp dụng án treo Những hạn chế, sai lầm trình áp dụng án treo dẫn đến việc nhiều phán án treo không quy định pháp luật như: đánh giá khơng xác tính chất hành vi phạm tội, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình đánh giá nhân thân bị cáo khơng đầy đủ, thiếu xác dẫn đến định hình phạt tù từ ba năm trở xuống cho bị cáo hưởng án treo sai Một số quy định Nghị hướng dẫn áp dụng án treo cịn nhiều vấn đề khó khăn, bất cập như: Thứ nhất, trường họp bị cáo cơng dân địa phương đó, khơng cư trú sinh sống địa phương mà làm ăn nơi 29 khác, năm 1, lần nên họ việc phải thực nghĩa vụ địa phương nên không thực đầy đủ Trường họp có bị coi khơng “thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nơi cư trú” theo khoản Điều Nghị 02/2018/NQ-HĐTP hay không? Khi áp dụng tình tiêt có cân thiêt phải có ý kiên nhận xét, đánh giá quyền địa phương hay không? Thứ hai, khoản Điều Nghị 02/2018/NQ-HĐTP quy định người hưởng án treo phải có nơi cư trú rõ ràng nơi làm việc ổn định để quan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục Quy định cịn có cách hiểu khác nhau, chưa cụ thể, chưa sát với quy định Luật khác có liên quan Luật cư trú, Luật Thi hành án hình năm 2019 Thứ ba, trường họp người phạm tội nhiều lần thuộc trường họp nghiêm trọng, có nhân thân tốt có nơi cư trú rõ ràng, có khung hình phạt năm tù, nên đủ điều kiện cho hưởng án treo đối chiếu với quy định khoản Điều Nghị số 02/2018/NQ- HĐTP khơng hưởng án treo Thứ tư, BLHS năm 2015 Nghị số 02/2018 Hội đồng thẩm phán TANDTC khơng có quy định để xử lý thời gian tạm 30 giam trường họp bị cáo bị tạm giam, sau ngoại phiên tòa Hội đồng xét xử áp dụng Điều 65 hưởng án treo 2.1.3 Nguyên nhân khó khăn, bất cập Thứ hạn chế, bất cập lý luận pháp luật án treo như: -Chưa có quy định định nghĩa án treo -Khoản Điều 65 BLHS năm 2015 quy định “nếu xét thấy khơng cần phải bat chấp hành hình phạt tù", quy định có tính tùy nghi, dẫn đến nhận thức không HĐXX cân nhắc cho bị cáo hưởng án treo -Thiếu sót, bất cập tổng họp hình phạt -về tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS năm 2015 có trường hợp khơng rõ ràng, gây nên nhận thức không thống mồi điểm tình tiết giảm nhẹ hay điểm có nhiều tình tiết giảm nhẹ -BLHS khơng quy định nguyên tắc, cách tính thời gian thử thách án treo nhât việc không quy định cách xử lý thời gian bị tạm giam tính thời gian thử thách án treo cho bị cáo - Đối với tội phạm chức vụ có nhận thức, quan điểm khác 31 áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo Thứ hoi, cấu đội ngũ cơng chức Tịa án nhân dân cấp thiếu; số lượng biên chế chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, chưa có phối kết họp chặt chẽ quan giao theo dõi, quản lý, giám sát giáo dục người bị kết án, chưa có phân cơng, phân định rõ ràng gắn với trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người hưởng án treo quan Nhà nước, tổ chức xã hội quyền địa phương Thứ tư, ý thức người áp dụng án treo không thấy ý nghĩa xã hội án treo nên sau tuyên án cho hưởng án treo họ lại tiếp tục phạm tội từ làm cho án treo khơng cịn giá trị, làm giảm hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thứ năm, sở vật chất, điều kiện làm việc trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, chưa đáp ứng yêu cầu công việc ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ, hiệu công tác 2.2 Các kiến nghị, đề xuất áp dụng án treo 2.2.1 Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam án treo Mot Ịà, bổ sung khái niệm án treo vào khoản Điều 65 Bộ luật Hình hành sau: Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt 32 tù có điều kiện, áp dụng cho người bị kết án phạt tù không ba năm, không buộc họ phải chấp hành hình phạt tù có đầy đủ điều kiện định pháp luật hình quy định nhằm khuyến khích họ cải tạo để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, đồng thời cảnh cáo họ phạm tội thời gian thử thách họ phải chấp hành hình phạt tù hưởng án treo án trước Hai là, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 65 BLHS sau: “Khi xử phạt tù không 03 năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiêt giảm nhẹ, nêu xét thây không cân phải băt châp hành hình phạt tù, Tịa án cho hưởng án treo thời gian thử thách hai lần mức hình phạt tù, nhung không 01 năm không 05 năm thực nghĩa vụ thời gian thử thách theo quy định Luật Thi hành án hình sự” Ba là, sửa đổi khoản Điều 65 BLHS cho hợp lý, cụ thể thống với quy định BLTTHS văn khác “Trong thời gian thử thách, Toà án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc úy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người cư trú để giám sát, giáo dục ” Bổn là, bổ sung vào Điều 65 BLHS quy định thời điểm bắt đầu tính 33 thời gian thử thách sau: Thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách ngày tuyên án cho hưởng án treo có hiệu lực pháp luật Năm là, bổ sung quy định việc định hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội khác trước hưởng án treo sau: Trường hợp người hưởng án treo mà lại phát trước hưởng án treo họ thực tội phạm khác •• Tịa án định hình phạt tội phạm khơng cho hưởng án treo tổng họp hình phạt với án cho hưởng án treo theo quy định Điều 55 Điều 56 BLHS Sáu là, bổ sung hướng dẫn việc Tòa án phải tuyên rõ hậu việc vi phạm nghĩa vụ thời gian thử thách theo quy định khoản Điều 65 BLHS hành sau: “Việc án không tuyên rõ hậu việc vi phạm nghĩa vụ thời gian thử thách vi phạm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật” 2.2.2 Ban hành vãn hướng dẫn áp dụng pháp luật án treo BLHS năm 2015 có Điều 65 quy định án treo Vì để áp dụng đúng, thống chế định án treo việc ban hành văn hướng 34 dẫn áp dụng pháp luật án treo yếu tố có ý nghĩa quan trọng làm tăng tính hiệu chế định Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/05/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 BLHS án treo hướng dẫn có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng án treo thực tế, giúp bảo đảm mục đích hình phạt, bảo đảm pháp chế, bảo đảm cơng cơng lý Qua thịi gian thực tiễn áp dụng, tồn số vướng mắc cần sửa nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Ngoài việc áp dụng pháp luật án treo cịn thơng qua cơng văn hướng dẫn áp dụng pháp luật, giải đáp vướng mắc giải xét xử vụ án hình sự, phiên tòa rút kinh nghiệm, hội nghị tập huấn đặc biệt án lệ Đối với quan trung ương cần phối hợp ban hành thông tư liên ngành để áp dụng pháp luật cách đầy đủ, rõ ràng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Đối với quan tiến hành tố tụng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần tăng cường công tác tập huấn, hướng dẫn cho đơn vị cấp việc hiểu vận dụng quy định pháp luật chế định án treo cách đồng thống 35 2.2.3 Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhăn dân Để nâng cao cao trình độ, lực đội ngũ Thẩm phán cần phải: Mót Ịà, xếp lại máy tổ chức theo hướng chuyên sâu; rà soát đánh giá lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng phù hợp với lực, sở trường Hai là, đề cao kỷ cương, kỷ luật nghiệp vụ; tăng cường công tác kiểm tra, tra hệ thống Toà án Ba là, xây dựng chế tạo nguồn, tuyển chọn, sử dụng cán bộ, Thẩm phán sở tiêu chuẩn chức danh gắn với vị trí việc làm đơn vị Bon là, xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng theo giai đoạn kế hoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm sở rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhiệm vụ thời kỳ Năm Ịà, bảo đảm hoạt động giám sát quan dân cử, nhân dân hoạt động tố tụng Toà án giải quyết, xét xử vụ án Sáu ịà, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán Tòa án, Thẩm phán 36 Bảy ỉà, bảo đảm sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tòa án Để nâng cao chất lượng xét xử cần phải tiếp tục kiện toàn đội ngũ HTND theo hướng: -Lựa chọn người có vốn kiến thức pháp luật, kinh nghiệm thực tiễn sâu phong phú để giới thiệu bầu làm HTND -Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cung cấp tài liệu, văn pháp luật cho HTND -Các quan đơn vị nơi HTND công tác tạo điều kiện thuận lợi để HTND tham gia vào cơng tác xét xử Tịa án KÉT LUẬN Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, áp dụng người bị phạt tù không ba năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần thiết phải cách ly họ khỏi đời sống xã hội, tòa án miễn chấp hành hình phạt tù ấn định thời gian thử thách người bị kết án không phạm tội họ 37 vĩnh viễn khơng phải chấp hành hình phạt án mà họ hưởng án treo Án treo biểu cụ thể phương châm trừng trị kết hợp với giáo dục thể tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa sách hình Việt Nam Án treo án giúp cảnh tỉnh, nhắc nhở người phạm tội cảnh giác người xung quanh, lấy học để cố gắng kim chế xấu người họ có điêu kiện phạm tội Bên cạnh án treo có tác dụng giáo dục, răn đe người xung quanh nơi người hưởng án treo làm việc cư trú Nó thể sách khoan hồng nhân đạo nhà nước ta, đồng thời biện pháp hữu hiệu khơng thể thiếu sách hình nhà nước, vừa mang tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, vừa đem lại hiệu cao cơng tác phịng ngừa chống tội phạm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo ổn định đời sống trị, văn hóa, kinh tế xã hội đất nước Chế định án treo pháp luật hình Việt Nam thể tính nhân đạo nhà nước ta, thể khoan hồng tính ưu việt với mục đích giáo dục người phạm tội Chế định án treo có ý nghĩa 38 quan trọng việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh trị - trật tự an toàn xã hội, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ bình yên cho xã hội Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ định hướng hồn thiện pháp luật hình là: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hướng áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm” Như vậy, sách giảm hình phạt tù hạn chế hình phạt tử hình định hướng lớn nêu rõ chiến lược cải cách tư pháp Án treo chế định quan trọng pháp luật hình thể rõ nét tính nhân đạo pháp luật XHCN Thực tiễn áp dụng án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk chứng minh kết tích cực, tạo điều kiện cho người có nhân thân tốt, phạm tội với lỗi vơ ý, phạm tội thuộc trường họp nghiêm trọng có hội sữa chữa lỗi lầm Quy định phù hợp với xu hướng hội nhập nay, hạn chế hình phạt mang tính chất giam giữ Vì vậy, hạn chế áp dụng chế 39 định án treo không bảo đảm công cho người phạm tội, khơng đạt mục đích hình phạt Do đó, BLHS năm 2015 tiếp tục ghi nhận chế định án treo thể tiến bộ, chất nhân đạo sách hình Nhà nước ta, góp phần quan trọng cơng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo đảm tính cơng bằng, bình đắng trước pháp luật người dân phù họp với nguyên tắc luật hình người phải chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội gây Tuy nhiên, thực tiễn quy định luật hình Việt Nam án treo đến cịn chưa hồn thiện; số quy định chưa rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, dẫn đến nhận định vận dụng khác quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến việc áp dụng chế định nước nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng Qua nghiên cứu, phân tích số liệu, thực tiễn xét xử án treo địa bàn tỉnh Đắk Lắk phát khó khăn, bất cập nguyên nhân khó khăn, bất cập đó, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất áp dụng án treo như: Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam án treo, ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật án treo, nâng cao trình 40 độ, lực cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để áp dụng án treo cách hiệu Tác giả hy vọng kiến nghị, đề xuất luận văn góp phần khắc phục khiếm khuyết thực tiễn áp dụng án treo nhằm nâng cao hiệu chế định án treo 41 ... hoạt động xét xử vụ án hình Vì vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Án treo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lak)” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Án treo vấn đề có ý... luận án treo luật hình Việt Nam thực tiễn áp dụng án treo địa tỉnh Đắk Lắk từ xây dựng đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện chế định án treo Bộ luật hình biện pháp nâng cao hiệu thực tiễn. .. ? ?Án treo Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Đẳk Lắk)? ??, cơng trình khoa học hình thức luận văn thạc sĩ luật học Luận văn nghiên cứu • • • • • • 4-2 • cách có hệ thống chế định án

Ngày đăng: 21/09/2022, 09:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thông kê tình hình xét xử sơ thâm bị cáo được hưởng án treo của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 - Án treo trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)
Bảng 2.1. Thông kê tình hình xét xử sơ thâm bị cáo được hưởng án treo của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 (Trang 25)
So sánh các sô liệu của bảng 2.1 và 2.2 cho thây trong 05 năm tỷ lệ trung bình số bị cáo được hưởng án treo trong tổng số bị cáo đã bị xử phạt  ở Tòa án cấp huyện (24,27%) cao hơn ở cấp tỉnh (9,43%). - Án treo trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (tt)
o sánh các sô liệu của bảng 2.1 và 2.2 cho thây trong 05 năm tỷ lệ trung bình số bị cáo được hưởng án treo trong tổng số bị cáo đã bị xử phạt ở Tòa án cấp huyện (24,27%) cao hơn ở cấp tỉnh (9,43%) (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w